Giáo án Ngữ văn 9 tuần 33

TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

 - Ôn tập, củng cố những kiến thức về thể loại, về nội dung của các tác phẩm văn học nước ngoài đã học trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.

2. Kỹ năng:

- Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài.

- Liên hệ với những tác phẩm văn học Việt Nam có cùng đề tài.

3 Thái độ : Yêu thích môn văn học nước ngoài

B.CHUẨN BỊ

 Gv:Giáo án

 Hs:trả lời câu hỏi trong Sgk.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.

 1 .Kiểm tra bài :

 2. Bài mới:

 

doc14 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1633 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngà của tác giả nào ?
Tế Hanh b. Kim Lân c. Lê Minh Khuê d Nguyễn Quang Sáng 
Câu 5 Truyện Lặng lẻ Sa Pa được kể theo lời của nhân vật nào ? 
 A . Anh thanh niên b. Bác lái xe c Ông họa sĩ d. Người kể giấu mặt 
Câu 6 .Cách chọn ngôi kể chuyện có tác dụng gì ?
Giup cho người kể bày tỏ cảm xúc suy nghĩ 
Làm cho cốt truyện được chặt chẻ, hợp lý 
Tạo nhiều yếu tố bất ngờ trong truyện 
Gây được hướng thú cho người đọc 
Câu 7 Tác phẩm làng của tác giả Kim Lân thuộc thể loại nào ?
 a. Truyện ngắn b. Hồi ký c. Tiểu thuyết d .Phóng sự 
Câu 8 Tác phẩm bến quê sáng tác thời kỳ nào ?
 a. Thời kỳ chống Mỹ b. Sau giải phóng , c Thời kỳ chống Pháp d. Trước chống Páp 
 II Phần tự luận :
Câu 1 ( 1 điểm ) Giải thích nhan đề “ Bến quê” trong truyên bến quê của Nguyễn Minh Châu
Câu 2:(2điểm) Trình bày những nội dung chủ yếu về nội dung tác phẩm truyện Việt Nam.
Câu 3: (2điểm ) Qua câu chuyện của Nhĩ với cậu con trai trong truyện ngắn Bến quê (Nguyễn Minh Châu) .Tác giả muốn thức tỉnh mọi người điều gì?
Câu 4:(5điểm) Nêu cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi( Lê Minh Khuê)
 Bài làm
 III. HƯỚNG DẪN CHẤM,( ĐÁP ÁN)
 Câu 1:(1điểm) Phản ánh đời sống con người Việt Nam trong giai đoạn lịch sử chống Pháp, Mĩ, cuộc xây dựng đất nước.
- Cuộc sống chiến đấu , lao động gian khổ, thiếu thốn của con người Việt Nam trong chiến đấu và xây dựng đất nước: yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước, yêu công việc, có tinh thần trách nhiệm cao, trọng tình nghĩa ...
Câu 2: (2điểm) Thoát khỏi cái vòng vèo chùng chình trên đường đời để hướng tới giá trị đích thực, trận trọng những giá trị và vẻ đẹp giản dị gần gũi của gia đình, quê hương.
Câu 3:(2điểm) Tóm tắt: 
Câu 4: (2 điểm) Học sinh viết được một bài phát biểu cảm nghĩ ngắn cơ bản trình bày được các yêu cầu sau:
- Nội dung: 
+ Trình bày được ấn tượng sâu sắc khi đọc xong tác phẩm.
+ Trình bày được những cảm nhận về vẻ đẹp bên trong của những chiến sĩ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn ( dũng cảm ,yêu nước, có tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiêm vụ, có tình đồng đội gắn bó sâu sắc, luôn sống lạc quan, yêu đời.) 
+ Hiểu được đây cũng là vẻ đẹp chung của thế hệ trẻ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
+ Bày tỏ thái độ cảm phục và học tập lòng yêu nước của họ.
- Hình thức: Bài văn phải đảm bảo liên kết , mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, không sai lỗi chính tả.
*Hoạt động 3: Thu bài và kiểm bài:
IV. Thống kê chất lượng
Lớp
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém 
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9c
9c
V. Ý kiến phản hồi và nhận xét.
D. Củng cố - dặn dò: 
 - GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
 - Xem và kiểm tra lại bài làm.
 - Chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm
. ..====================================================================Tuần 33 , Tiết 157 	 NS: 25/4/2014, ND: 29/4/2014
Văn bản CON CHÓ BẤC
 G.V.Lân-đân
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của tác giả khi viết về loài vật.
- Tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc.
2. Kỹ năng:
Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
3.Thái độ: giáo dục hs lòng yêu thương loài vật.
B.CHUẨN BỊ
 Gv:giáo án,TLTK. 
 Hs: trả lời câu hỏi trong Sgk.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
 1.Kiểm tra bài
 CH:Nêu suy nghĩ của em về bác Phi-líp trong văn bản Bố của xi-mông.Bức thông điệp mà tác giả muốn gửi tới người đọc qua v/b là gì?
 2.Bài mới: Có rất nhiều tác giả trong và ngoài nước chọn đề tài viết về các loài vật như Thơ ngụ ngôn của La- phông-ten, Dế mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài hầu hết các tác phẩm đó đều được sử dụng nghệ thuật nhân hóa , song mỗi nhà văn có cái nhìn và đánh giá khác nhau về loài vật. Nhà văn Mĩ Giắc Lân-đơn đã kể chuyện về một con chó bị bắt cóc như thế nào và tình cảm của ông giành cho nó ra sao chúng ta cùng tìm hiểu tác phẩm.
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Nội dung 
GV yêu cầu học sinh đọc chú thích dấu * sách giáo khoa .
- Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Giắc Lân-đơn 
- Trình bày những hiểu biết của em về tác phẩm?
GV nêu yêu cầu đọc - kể.
-Giọng đọc to, rõ ràng chú ý thể hiện sự giao lưu tình cảm giữa người và vật.
GV đọc, yêu cầu học sinh đọc.
- Kể tóm tắt cốt truyện?
- Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Người trần thuật là ai?
- Hãy xác định bố cục của bài văn theo trật tự diễn biến sau:
-Phần mở đầu?
-Tình cảm của Thóoc-tơn đối với Bấc?
-Tình cảm của Bấc đối với chủ?
-Căn cứ vào độ dài ngắn của mỗi phần em hãy cho biết ở mỗi đoạn nhà văn muốn nói đến những biểu hiện tình cảm của phía nào?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản.
- GV yêu cầu học sinh đọc phần 1.
- Phần mở đầu đã trình bày điều gì?
- Khi sống trong nhà ông thẩm phán mói quan hệ giữa Bấc và gia đình ông chủ như thế nào?
- Khi gặp người chủ mới là Thoóc-tơn thì tình cảm của Bấc có chuyển biến như thế nào?
GV yêu cầu học sinh đọc phần 2.
- Vì sao trong tình cảm của Bấc lại có sự biến đổi như vậy? Lấy dẫn chứng minh họa?
- Cụ thể Thoóc-tơn đã chăm sóc Bấc như thế nào?
- GV đọc câu văn " Trời đất ! Đằng ấy hầu như biết nói đấy!" câu văn đã thể hiện tình cảm cúa Thoóc-tơn đối với Bấc như thế nào?
- Cử chỉ, hành động đó khiến em cảm nhận gì về tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc?
- Trong văn bản này chủ yêu tác giả muốn nói đến những biểu hiện tình cảm của Bấc đối với ông chủ nhưng trước khi nói về tình cảm của con chó Bấc nhà văn đã đề cập đến tình cảm của Thoóc-tơn đối với con chó Bấc.
= Cách trình bày vấn đề như vậy có tác dụng gì ?
GV yêu cầu học sinh đọc phần 2, 3
- Trước sự chăm sóc của Thoóc -tơn, Bấc đã cảm nhận được tình cảm đó như thế nào?
- Tâm trạng của Bấc được biểu hiện ra bên ngoài như thế nào?
- Qua biểu hiện trên em cảm nhận được Bấc là con vật như thế nào ?
- Vậy nét riêng trong việc biểu lộ tình yêu thương của Bấc so với ông chủ như thế nào.
- yêu cầu học sinh theo dõi đoạn văn từ Tuy nhiên.... tỏa ra bên ngoài.
- So với các con chó khác của Thoóc-tơn, Bấc biểu hiện tình yêu thương với chủ khác như thế nào?
- Nhận xét cách miêu tả , quan sát của tác giả?
- Cảm nhận về cách biểu hiện tình cảm với ông chủ của Bấc ?
- Một nét riêng nữa trong việc biểu hiện tình yêu thương của Bấc đối với ông chủ là nỗi lo sợ của nó. Bấc lo sợ điều gì? Vì sao?
- Em suy nghĩ gì về nghệ thuật miêu tả "nội tâm " Bấc của nhà văn?
- Nỗi lo sợ của Bấc khiến cho ta hình dung được gì về cuộc sống của những con người lao động tìm vàng nơi đây?
-Sự lo lắng của Bấc đã chứng tỏ tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn như thế nào ?
Hoạt động 3 Hướng dẫn hs tổng kết.
- Qua đoạn trích em cảm nhận được gì về tâm hồn và tài năng của tác giả?
- Văn bản dã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ?
- Qua câu chuyện con chó Bấc và ông chủ Thoóc-tơn, em có thể rút ra cho bản thân mình tình cảm và cách ứng xử như thế nào đối với những con vật nuôi trong nhà?
-Đọc
-Trình bày
-Độc lập
-Đọc.
-Đọan trích có bố cục ba phần:
+Phần mở đầu: Từ đầu đến khơi dậy lên được.
+Phần hai: Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc tiếp đến hầu như biết nói đấy
+Phần 3: Tình cảm của Bấc đối với chủ còn lại 
-Độ dài đoạn 3 dài hơn hai đoạn trước cộng lại -> tác giả chủ yếu muốn nói đến con chó Bấc và mọi biểu hiện tình cảm của nó.
-Đọc
-Nhận xét
-Phát hiện
- những người khác chăm nom chó của họ xuất phát từ ý thứuc về nghĩa vụ và lợi ích kinh doanh, còn anh chăm sóc chó của mình như thể chúng là con cái của anh vậy.
 -Đọc
-Khái quát
-Phát hiện
-Lí giải
.........................................
-Bấc thấy không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy và những tiếng rủa...
-Nó bật vùng dậy...miệng cười, mắt long lanh... tư thế bất động...
- Bấc có cách biểu hiện riêng:
+ Nó thường hay há miệng ra cắn lấy bàn tay Thoóc-tơn rồi ép răng xuống mạnh đến nỗi vết răng hằn vào da thịt một lúc lâu...
+ Nó thường nằm phục ở chân Thoóc-tơn hằng giờ, mắt háo hức, tỉnh táo, ngước nhìn lên mặt anh...
->Cuộc sống khắc nghiệt của những người tìm vàng ở vùng bắc cực. Sinh mạng con người có thể bị tước đi bất cứ lúc nào mà Bấc đã được chứng kiến.
-Đọc
-Suy luận
- Hs khái quát nội dung văn bản.
- Nh©n ho¸ ( cã t©m hån, suy nghÜ vÉn lµ con chã chØ tinh kh«n vµ ®Æc biÖt h¬n mµ th«i
 I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả.
-Giắc Lân-đơn ( 1876-1916), là nàh văn Mĩ sống cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX. 
2. Tác phẩm : Con chó Bấc trích từ tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã ( viết 1903)
3. Bố cục : 3 phần.
-Đoạn trích được kể theo ngôi thứ 3, tác giả là người trần thuật.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Tình cảm của Thoóc-tơn đối với con chó Bấc.
- Tác giả giới thiệu cuộc sống trước đây của Bấc.
-T/c là của những người cùng hội cùng thuyền khi đi săn, là trách nhiệm ra oai, hộ vệ cho lũ trẻ, với ông thẩm phán là tình bạn trịnh trọng đường hoàng.
-Tình thương yêu thực sự và nồng nàn, yêu đến tôn thờ, cuồng nhiệt.
-Thoóc-tơn là một ông chủ lí tưởng của Bấc.
-Anh luôn chào hỏi thân mật hoặc nói lời vui vẻ..
-Anh ngồi xuống chuyện trò lâu với Bấc
-Anh âu yếm đùa nghịch với Bấc...rủ rỉ bên tai
-Thoóc-tơn coi Bấc như là người bạn, như một người con của anh.
- Thoóc-tơn coi Bấc như là con người hẳn hoi, là đồng loại, là bạn bè. Giữa người và vật có mối giao cảm sâu sắc.
-> Cách trình bày vấn đề như vậy nhằm làng sáng tỏ những tình cảm của con chó Bấc đối với anh. 
2. Những biểu hiện tình cảm của con chó Bấc.
-> Bấc là một chú chó tinh khôn và nhạy cảm, nó cảm nhận được tình yêu thương thực sự của Thoóc-tơn đối với nó. Tình cảm của nó được biểu hiện nồng nhiệt đối với chủ.
-Miêu tả chi tiết, quan sát tinh tế.
-> Cách biểu hiện tình cảm với ông chủ của Bấc rất đặc biệt và giữa Thoóc-tơn và Bấc đã có mối giao cảm, chủ yếu tình yêu thương ông chủ của Bấc được diễn đạt bằng sự tôn thờ.
-Nó sợ Thoóc-tơn cũng biến khỏi cuộc đời nó...vì thế nó không bao giờ dời ông chủ một bước ngay cả trong giấc mơ ....
-Nó lo sợ vì: Việc thay đổi chủ xoành xoạch từ khi nó đến vùng đất phương bắc đã làm nảy sinh trong lòng nó nỗi lo sợ là không có người chủ nào gắn bó với nó lâu dài...
-Miêu tả nội tâm sinh động, hấp dẫn bởi trí tưởng tượng phong phú.
-Tâm trạng lo lắng cho người Bấc yêu thương, nét tâm trạng rất người, rất cao cả.
-H/ả Bấc hiện lên cao đẹp đánh thức lương tri ở mỗi con người, làm thức dậy trong ta tình yêu thương con người.
III. Tổng kết.
1. Nội dung :Tác giả là người có tình yêu thương bao la và lòng trân trọng đối với những người lao động nghèo ở nước Mĩ thời ông sống, vì họ có tình yêu thương ngay cả đối với loài vật.
-Nhà văn yêu quý loài vật, hiểu rõ về loài vật và có con mắt quan sát tinh tế.
2. Nghệ thuật : 
- Nhµ v¨n vÉn ®øng ngoµi quan s¸t, t­ëng t­îng vµ miªu t¶ chø kh«ng nhËp h¼n vµo nh©n vËt, ®ãng vai nh©n vËt.
 - C©u chuyÖn rÊt sinh ®éng, hÊp dÉn bëi hiÓu biÕt dåi dµo, cặn kÏ vÒ c¶nh vµ ng­êi, bëi søc t­ëng t­îng phong phó cña t¸c gi¶.
 D. Củng cố- dặn dò :
- Tóm tắt đoạn truyện ,kể lại truyện
- Tập phân tích biểu hiện tình cảm của Bấc với Thoóc-tơn.
- Chuẩn bị tiếp bài mới.
* Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
====================================================================
Tuần 33 , Tiết 158 	 NS:29/4/2014 ND:30/4/2014
 TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
 - Ôn tập, củng cố những kiến thức về thể loại, về nội dung của các tác phẩm văn học nước ngoài đã học trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.
2. Kỹ năng:
- Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài.
- Liên hệ với những tác phẩm văn học Việt Nam có cùng đề tài.
3 Thái độ : Yêu thích môn văn học nước ngoài 
B.CHUẨN BỊ
 Gv:Giáo án 
 Hs:trả lời câu hỏi trong Sgk.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
 1 .Kiểm tra bài :
 2. Bài mới:
( Gtb)
Trong chương trình ngữ văn THCS từ lớp 6 cùng với văn học Việt Nam các em đã có dịp tìm hiểu một số lượng lớn các tác phẩm văn học nước ngoài. Để giúp các em nắm được các tác phẩm một cách có hệ thống tiết học hôm nay thầy cùng các em đi tổng kết lại các kiến thức văn học nước ngoài.
1. Bảng thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài.
Tên tác phẩm
( Đoạn trích )
Tên tác giả
(Người dịch )
Châu - Nước
Thế kỉ
Thể loại
Cây bút thần
á - Trung Quốc
Không rõ
Truyện dân gian cổ tích thần kì
Ông lão đánh cá và con cá vàng
A.Pu.Skin
Âu - nga
19
Truyện dân gian cổ tích. Truyện thơ
Xa ngắm thác núi Lư(Vọng Lư sơn bộc bố) 
Lí Bạch
Tương Như dịch
á - Trung Quốc
8
Thư trữ tình thất ngôn tứ tuyệt
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 
( Tĩnh dạ tứ)
Lí Bạch
 Tương như dịch
á - Trung Quốc
8
thư trữ tình thất ngôn tứ tuyệt
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê 
( Hồi hương ngẫu thư )
Hạ Tri Chương
Phạm Sĩ Vĩ
Trần Trọng San dịch
á - Trung Quốc
8
Thư trữ tình thất ngôn bát cú
Bài ca nhà tranh bị gió thu phả ( Mao ốc vị thu phong sở phá )
Đỗ Phủ
Khương Hữu Dụng dịch
á - Trung Quốc
8
Thơ trữ tình, thất ngôn trường thiên
Cô bé bán diêm
H. An đéc xen
Âu - Đam mạch
19
Truyện ngắn
Truyện cổ tích
Đánh nhau với cối xay gió
M.Xéc-van tet
Phùng Văn Tửu dịch
Âu - Tây ban nha
16 - 17
Tiểu thuyết
Chiếc lá cuối cùng
Ô Hen ri
Ngô Vĩnh Viễn dịch
Mĩ - Hoa kì
16
Truyện ngắn
Hai cây phong
T.Ai ma tốp
Ngọc Băng Cao, Xuân Viễn
Âu - Pháp
18
Tự sự
Truyện ngắn
Đi bộ ngao du
G.Ru-xô
PhùngVăn Tửu dịch
Âu - Pháp
18
Nghị luận
Cố hương
Lỗ Tấn
Trung Quốc
20
Tự sự
Tự thuật
Những đứa trẻ
(TríchThời thơ ấu )
M.Go- rơ- ki
Nga
20
Tiểu thuyết
 Tự thuật
Mây và sóng
Ta- go
ấn độ
20
Thơ trữ tình tự do
Rô Bin xơn ngoài đảo hoang
Đi- phô
Anh
19
Tiểu thuyết phiêu lưu
Bố của Xi mông
Mo- Pa- xăng
Pháp
19
Truyện ngắn
Con chó Bấc
G. lân-đơn
Mĩ
20
Truyện ngắn
Lòng yêu nước
Ê- ren- bua
Nga
20
Nghị luận
Hoạt động 2. Khái quát những nội dung chủ yếu.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
- Gv cho Hs đọc câu 2, 3 trong sgk.
Gv giảng giải cho Hs biết về nền văn học của các quốc gia,hoàn cảnh ra đời các thế kỷ.
- Gv hướng dẫn các em trả lời câu 4,5 sgk.
- Gv cho hs suy nghĩ sau đó đại diện trả lời
Hs đọc câu 2, 3 trong sgk.
Hs lắng nghe
5. Tình yêu làng xóm quê hương, tình yêu đất nước (Cố hương, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Lòng yêu nước.....)
II/Khái quát những nội dung chủ yếu.
Những sắc thái về phong tục, tập quán của nhiều dân tộc, nhiều châu lục trên thế giới (Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng, Bố của Xi – mông, Đi ngao du....).
Thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên (Đi bộ ngao du, Hai cây phong, Lòng yêu nước, Xa ngắm thác núi Lư...).
Thương cảm với số phận những người nghèo (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, Em bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Cố hương ...)
Hướng tới cái thiện, ghét cái xấu (Cây bút thần, Ông lão đánh cá, Ông Giuốc đanh mặc lễ phục.....)
D. Củng cố- Dặn dò:
- Gv dùng bài tập qua bảng phụ để củng bài về tác giả hoặc tác phẩm.
 => Khắc sâu kiến thức 
- Hướng dẫn Hs Chuẩn bị câu 5 trong sgk- Tổng kết văn học nước ngoài 
* Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 =================================================================
Tuần 33 , Tiết 159 	 NS:29/4/2014 ND:30/4/2014
 TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (tt)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
 - Ôn tập, củng cố những kiến thức về thể loại, về nội dung của các tác phẩm văn học nước ngoài đã học trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.
2. Kỹ năng:
- Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài.
- Liên hệ với những tác phẩm văn học Việt Nam có cùng đề tài.
3 Yêu tích văn học nước ngoài 
B.CHUẨN BỊ
 Gv:Giáo án 
 Hs:trả lời câu hỏi trong Sgk.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
 1 .Kiểm tra bài :
 2. Bài mới:
	Trong tiết 159 các em đã học một phần bài tổng kết văn học nước ngoài tiết 160 hôm nay thầy hướng dẫn các em phần còn lại.
Hoạt động 3 . Tổng kết những nét nghệ thuật đặc sắc. 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Gv cho Hs trao đổi, HS đứng tại chỗ trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung 
GV bổ sung sau đó chốt lại ý cơ bản.
 4/Về kịch
(Mỗi loại có thể hướng dẫn HS phân tích và so sánh với văn hoá Việt Nam)
HS đứng tại chỗ trình bày.
Hs khác nhận xét bổ sung 
III/ Tổng kết những nét nghệ thuật đặc sắc.
Về thơ
- Nét đặc sắc của 4 bài thơ Đường (ngôn ngữ, hình ảnh, hàm súc, biện pháp tu từ...)
- Nét đặc sắc của thơ tự do (mây và sóng)
- So sánh với thơ Việt Nam ?
Về truyện
+ Cốt truyện và nhân vật
+ Yếu tố hư cấu
+ Miêu tả biểu cảm và nghị luận trong truyện?
Về nghị luận
- Nghị luận xã hội và nghị luận văn học
- Hệ thống lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng)
- Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghị luận
Về kịch
Mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ và hành động kịch?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của H/S
Nội dung cần đạt
- Em có nhận xét gì về chủ đề của các tác phẩm văn học nước ngoài? 
- Lấy ví dụ minh họa?
- GV dựa vào các nội dung mục ghi nhớ nhắc lại chủ đề, tư tưởng của các văn bản:
- Hai cây phong
- Chiếc lá cuối cùng
- Cố hương
- Hồi hương ngẫu thư.
- Nhận xét chung về đặc điểm thể loại tác phẩm của văn học nước ngoài?
- Dựa vào ghi nhớ nhắc lại giá trị nghệ thuật chủ yếu của các bài:
- Những đứa trẻ
- Mây và sóng
- Đánh nhau với cối xay gió...
- Phát biểu
- nêu ví dụ
- Nghe
- Nhận xét
- Thực hiện
2. Giá trị nội dung
- Các tác phẩm đề cập đến các chủ đề như:
+ Chủ đề về quê hương gia đình.
+ Tình cảm nhân đạo giữa con người với con người.
3. Giá trị nghệ thuật
- Các tác phẩm được sáng tác dưới những các thể loại: Truyện dân gian, thơ ( đặc biệt là thể thơ đường của Trung Quốc ), truyện ngắn, tiểu thuyết.
D. Củng cố- Dặn dò: 
- Đọc thuộc lòng bài thơ mà em thích
- Tập diễn đoạn kịch Ông Guốc đanh mặc lễ phục.
- Tóm tắt các truyện nước ngoài.
* Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 =================================================================
Tuần 33 , Tiết 160 	 NS:30/4/2014 ND:1/5/2014
 LUYEÄN TAÄP VIEÁT HÔÏP ÑOÀNG
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố lại lí thuyết về đặc điểm của hợp đồng và cách viết hợp đồng.
- Những kiến thức cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng.
2. Kỹ năng:
Viết một hợp đồng ở dạng đơn giản, đúng quy cách.
3 Có ý thức ôn luyên viết văb bản hợp đồng 
B.CHUẨN BỊ
 Gv:Chuẩn bị đề 
 Hs:ôn tập để kiểm tra
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
 1 .Kiểm tra bài :
 2. Bài mới: ( Gtb)Với tiết học này sẽ giúp các em phát huy được vốn hiểu biết đã tích lũy, tạo điều kiện trực tiếp thảo các bản hợp đồng. Từ đó ó thái độ đúng đắn với công việc soạn thảo hợp đồng trong thực tiễn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
 Nội dung cần đạt
- Mục đích và tác dụng của việc viết hợp đồng ?
- Trong các loại văn bản sau đây, văn bản nào có tính chất pháp lí ?
- Một bản hợp đồng gồm những mục nào? 
- Phần nội dung chính của hợp đồng được trình bày dưới hình thức nào ?
- Vận dụng vào đề bài tập về nhà hãy xác định bản hợp đồng cho thuê nhà?
GV gọi học sinh đọc bài tập 1
-Chọn cách diễn đạt nào trong hai cách sau?
- Rút ra kết luận của cách trình bày hợp đồng?
GV gọi học sinh đọc bài tập
-Theo em những thông tin trên đã đủ cho một văn bản hợp đồng thuê xe hay chưa? Nếu thiếu thì cần bổ sung những điều gì?
- Căn cứ vào những mục và nội dung trên.

File đính kèm:

  • doctuan_33_2015_20150725_033653.doc