Giáo án Ngữ văn 9 tuần 30

Tuần 30.Tiết 142 -143-144

Văn bản: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI

(Lê Minh Khuê)

I.Mức độ cần đạt:

1.Kiến thức:

- Vẻ đẹp tâm hồn trong snag1, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện.

- Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu một tác phẩm tự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

- Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất, xưng tôi.

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm.

3.Thái độ: Yêu nước, sống có lí tưởng, có nhiệt huyết.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Máy chiếu, Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, phiếu học tập.

2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi.

 

doc7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/3/2015 Ngày day: /3/2015(9A)
Tuần 30.Tiết 141 
 LUYEÄN NOÙI: NGHÒ LUAÄN VEÀ MOÄT ÑOAÏN THÔ, BAØI THÔ
A/ Mức độ caàn ñaït: 
1/ Kiến thức.
Những yêu cầu cơ bản khi bình trước lớp về bài thơ, đoạn thơ.
2/ Kĩ năng.
-Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ.
-Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận,đánh giá của mình về một đoạn thơ,bài thơ.
C/ Các bước lên lớp.
1/ Ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong tiết học.
3/ Bài mới:
HĐ 1: GV ghi đề lên bảng.
-Nghị luận về bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
HĐ 2:Chia lôùp laøm 4 toå ñeå thöïc hieän.
-GV chia lớp làm 4 tổ thảo luận để thống nhất lại dàn ý trên cơ sở đã được chuẩn bị ở nhà,sau đó GV gọi đại diện của từng tổ lên trình bày dàn ý,cả lớp nhận xét,GV nhận xét và rút ra dàn ý chung cho bài luyện nói.
1. Môû baøi:
-Giôùi thieäu taùc giaû , taùc phaåm .
-Neâu khaùi quaùt veà giaù trò noäi dung.
2.Thaân baøi:
a/ Muøa xuaân cuûa thieân nhieân, muøa xuaân cuûa ñaát nöôùc.
-Doøng soâng xanh, boâng hoa tím bieác
Con chim chieàn chieän,hoùt vang löøng
Töøng gioït long lanh rôi.......toâi höùng.
àNT ñaûo traät töï cuù phaùp(caâu 1), mieâu taû maøu saéc aâm thanh, caùch chuyeån ñoåi caûm giaùc(toâi höùng)- Caûnh gôïi khoâng gian phoùng khoaùng nhöng laïi ñaèm thaém , dòu daøng, töôi maùt. Muøa xuaân Vieät Nam thaät laø töôi ñeïp.
-Muøa xuaân ngöôøi caàm suùng
Loäc giaét ñaày quanh löng
muøa xuaân ngöôøi ra ñoàng
Loäc traûi daøi nöông maï
àNT ñieäp töø, ñieäp caáu truùc, hình aûnh ñoäc ñaùo(Loäc xuaân)
Muøa xuaân ñeán vôùi con ngöôøi: ngöôøi caàm suùng, ngöôøi ra ñoàng-Hoï laø hai löïc löôïng tieâu bieåu baûo veä vaø döïng xaây ñaát nöôùc. Hoï ñem loäc xuaân veà, hoï gieo loäc xuaân, goùp vaøo muøa xuaân ñaát nöôùc 
-Taát caû: Hoái haû, xoân xao.
(Ñieäp ngöõ, töø laùy, so saùnh)
àNhòp ñieäu khaån tröông, naùo nöùc. Ñoù laø nhòp ñieäu cuûa lòch söû, cuûa thôøi ñaïi, cuûa ñaát nöôùc ñi leân phía tröôùc khoâng ngöøng, khoâng nghæ.
b, Muøa xuaân nho nhoû cuûa moãi ngöôøi:
-Ta laøm:
 Con chim hoùt
 Moät caønh hoa
 Moät noát traàm xao xuyeán
àAo öôùc ñöôïc goùp phaàn vaøo laøm töôi ñeïp muøa xuaân.
“Ta” :Soá ít mang saéc thaùi trang troïng, vöøa laø soá nhieàu, vöøa noùi ñöôïc nieàm rieâng, vöøa dieãn ñaït ñöôïc caùi chung. Ñoù laø taâm söï, öôùc voïng cuûa nhieàu cuoäc ñôøi, cuûa moät cuoäc ñôøi muoán gaén boù, coáng hieán cho ñaát nöôùc.
+Lieân töôûng: Töø muøa xuaân ñaát nöôùc ñeán muøa xuaân nho nhoû cuûa moãi ngöôøi.
+Ñieäp caáu truùc:
Ta laøm...
Ta nhaäp...
Duø laø....
àTaát caû laøm cho baøi thô coù moät söùc soáng rieâng.
3.Keát baøi: -khaùi quaùt laïi giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät baøi thô.
-Bài học được rút ra từ bài thơ này.
HĐ 3: Cöû ñaïi dieän của moãi nhoùm leân thuyết trình baøi cuûa nhoùm mình, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, GV nhaän xeùt, uoán naén.
HĐ 4:
Nhaän xeùt caùch trình baøy cuûa moãi nhoùm veà noäi dung, hình thöùc vaø laáy ñieåm.-GV toång keát vaø nhaéc nhôû HS loãi caàn traùnh.
* GV löu yù HS hình thöùc trình baøy:
-Trình töï:
+Mở đầu: (Giới thiệu vấn đề cần trình bày)
+Tiến trình luyện nói trên cơ sở dàn bài đã được chuẩn bị.(có mở bài ,thân bài,kết bài)
+Kết thúc (Cảm ơn..)
-Kó naêng:
+Töï nhieân.
+Roõ raøng, maïch laïc.
-Tö theá:
+Ngay ngaén, nghieâm trang, ñaøng hoaøng, töï tin, höôùng vaøo ngöôøi gnhe, thu huùt hoï vaøo noäi dung caàn noùi.
-Yeâu caâu nghe: Traät töï, nghieâm tuùc, taäp trung, chuaån bò nhaän xeùt.
Dặn dò: Soạn bài Những ngôi sao xa xôi
 Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/3/2015 Ngày day: /3/2015(9A)
Tuần 30.Tiết 142 -143-144 
Văn bản: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI 
(Lê Minh Khuê)
I.Mức độ cần đạt:
1.Kiến thức:
Vẻ đẹp tâm hồn trong snag1, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện.
Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn.
2. Kĩ năng:
Đọc- hiểu một tác phẩm tự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất, xưng tôi.
Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
3.Thái độ: Yêu nước, sống có lí tưởng, có nhiệt huyết.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Máy chiếu, Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, phiếu học tập.
2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi.
III.Phương pháp: Phân tích, bình giảng, thảo luận nhóm , gợi mở vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 Ổn định lớp:
Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Tìm thiệu chung.
? Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả?
? Nêu xuất xứ của tác phẩm?
Hoạt động 2: Đọc- tìm hiểu văn bản.
? Em hãy kể tóm tắt truyện?
GV yêu cầu HS đọc phần chú thích SGK
? Văn bản có thể chia mấy phần? nội dung?
? văn bản thuộc thể loại nào?
? Phương thức biểu đạt chính của truyện là gì?
? Tìm chi tiết nói lên hoàn cảnh sống, chiến đấu của các cô gái?
Gợi ý:
? Nơi ở của họ ở đâu? Quanh nơi họ ở có gì đặc biệt?
? Công việc của họ làm gì?
? Họ gặp khó khăn như thế nào trong công việc?
Gv chốt: Hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô gái như thế nào?
? Tìm chi tiết nói về những sự việc diễn ra hàng ngày nơi ở của ba cô gái sống?
? Tác giả dùng ngôi kể gì? Tác dụng của nghệ thuật này?
Gv chốt: Hiện thực chiến tranh hiện lên như thế nào?
? Các cô gái có nét gì chung về tính cách?
? Họ là những cô gái như thế nào?
? Nêu xuất thân của Phương Định?
? Cô có ngoại hình ra sao?
? Tính cách của cô như thế nào:
- Khi chờ chị Thao và Nho?
- Khi đi phá bom?
- Khi Nho bị bom vùi?
- Khi nhìn mưa đá?
? Nghệ thuật tác giả dử dụng khi miêu tả Phương Định?
? Phương Định hiện lên như thế nào?
Hoạt động 3:Tổng kết.
Gv hướng dẫn tổng kết.
? Nêu ý nghĩa văn bản?
I. Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả: 
- Lê Minh Khuê sinh năm 1949
- Quê: Tĩnh Gia – Thanh Hoá.
- Là cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn, ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc đặc biệt là khi viết về phụ nữ.
- Trước 1975: Viết về cuộc sống chiền đấu của thanh niên xung phong và bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn.
 2. Tác phẩm:Viết năm 1971 – lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang diễn ra ác liệt.
II. Đọc –hiểu văn bản:
 1. Đọc- tìm hiểu từ khó: sgk
* Tóm tắt văn bản:
- Ba nữ thanh niên xung phong làm thành một tổ trinh sát mặt gồm ba cô gái rất trẻ: Định – Nho – Chị Thao (lớn tuổi hơn một chút).
- Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom – đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra – đánh dấu những vị trí bom chưa nổ và phá bom.
- Họ ở trong một cái hang dưới chân cao điểm cuộc sống gian khổ khó khăn nhưng họ vui vẻ hồn nhiên , mơ mộng, yêu thương, gắn bó trong tình đồng đội.
- Nhân vật Phương Định – nhân vật chính là cô gái giàu cảm xúc, mơ mộng.
- Phần cuối tập trung miêu tả hành động và tâm trạng của các nhân vật trong 1 lần phá bom – Nho bị thương và sự lo lắng chăm sóc của hai người.
2.Tìm hiểu văn bản:
 a. Bố cục:
 b. Thể loại: truyện ngắn.
 c. Phương thức biểu đạt: tự sự.
 d. Phân tích:
 d1. Hoàn cảnh sống, chiến đấu của các cô gái và hiện thực chiến tranh:
 * Hoàn cảnh sống, chiến đấu của các cô gái:
- Nơi ở:
+ Ở trong một cái hang dưới chân cao điểm.
+ Đường bị đánh lở loét màu đất đỏ trắng lẫn lộn.
+ Những thân cây bị tước khô cháy
+ Một vài thùng xăng – ô tô méo mó han gỉ.
Công việc:
+ Đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom
+ Đếm – phá bom chưa nổ.
- Khó khăn của công việc:
+ Bị bom vùi luôn. 
+ Khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh cười.
+ Chạy trên cao điểm cả ban ngày.
à Hoàn cảnh sống của các cô gái gian khổ, khó khăn, luôn đối mặt với nguy hiểm.
 * Hiện thực chiến tranh ở một cao điểm:
+ Đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay xa dần.
+ Thần kinh căng như chão.
+ Thần chết lẫn trong ruột những quả bom.
+ Xung quanh nhiều quả bom chưa nổ.
+ Một ngày phá bom đến năm lần.
- Nghệ thuật: Ngôi kể thứ nhất, hiện thực hiện lên sinh động.
à Hiện thực chiến tranh trong thời kháng chiến chống Mĩ hiện lên khốc liệt.
 d2. Vẻ đẹp các nhân vật trong tác phẩm:
 * Nét chung của các cô gái:
- Là những cô gái trẻ.
- Chiến đấu dũng cảm.
- Thích làm đẹp cho cuộc sống của mình :
+ Nho thích thêu thùa.
+ Chị Thao chăm chép bài hát.
+ Phương Định thích ngắm mình trong gương, rồi hát.
- Gắn bó với đồng đội.
à Là những cô gái trẻ, đáng yêu, dũng cảm, tiêu biểu cho thanh niên Việt Nam thời chống Mĩ.
 * Nhân vật Phương Định, nhân vật trung tâm:
- Là cô gái Hà Nội.
- Ngoại hình xinh đẹp: bím tóc dày, cổ cao, ánh mắt xa xăm.
- Tính cách:
 + Khi chờ chị Thao và Nho đi phá bom về: gắt với đại đội trưởng, sốt ruột, lo.
+ Khi phá bom: không đi khom, cứ đàng hoàng bước. Băn khoăn bom có nổ không, nếu không thì làm sao?
 + Khi Nho bị bom vùi: Moi đất, bế Nho lên, chăm sóc Nho, cáu với chị Thao vì thương Nho.
+ Thích thú ngắm nhìn mưa đá.
- Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật
 Lời trần thuật tự nhiên.
à Là cô gái duyên dáng, lãng mạn, dũng cảm, có tinh thần đồng đội cao. 
3. Tổng kết:
a.Nghệ thuật:
b.Nội dung
 * Ý nghĩa văn bản: Ca ngợi vẻ đẹp của ba cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt.
V.Củng cố:
-Nhắc lại kiến thức đã học.
VI.Dặn dò:
* Bài cũ:
- Tóm tắt truyện.
- Viết đoạn phân tích nhân vật trong truyện.
- Nắm được nội dung, nghệ thuạt của truyện.
* Bài mới:
- Soạn bài :Chương trình địa phương.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/3/2015 Ngày day: /3/2015(9A)
Tuần 30.Tiết 145 
	 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần tập làm văn)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức.
-Nhöõng kieán thöùc veà kieåu baøi nghò luaän veà söï vieäc,hieän töôïng cuûa ñôøi soáng.
-Nhöõng söï vieäc,hieän töôïng trong thöïc teá ñaùng chuù yù ôû ñòa phöông.
2/ Kĩ năng.
-Suy nghó,ñaùnh giaù veà hieän töôïng,moät söï vieäc thöïc teá ôû ñòa phöông.
-Laøm moät baøi vaên trình baøy moät vaán ñeà mang tính xaõ hoäi naøo ñoù vôùi suy nghó,kieán nghò cuûa rieâng mình.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Máy chiếu, Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, phiếu học tập.
2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi.
III.Phương pháp: Phân tích, bình giảng, thảo luận nhóm , gợi mở vấn đề.
IV/ Caùc böôùc leân lôùp:
1/ OÂån ñònh toå chöùc.
2/ Kieåm tra baøi cuõ:
 Em hãy neâu nhöõng neùt tieâu bieåu veà nhân vật Phương Định trong truyện những ngôi sao xa xôi.
3/ Baøi môùi:
Hoạt động của thầy và trò
Hđ1: Gv nêu lại yêu cầu của đề bài ở tuần 20 (tiết 101) và ghi đề bài lên bảng.
Hđ2: Hs yêu cầu hs đọc lại bài viết của mình- đã chuẩn bị ở nhà.
- Gv nhận xét bài viết của hs về cách dùng từ, đặt câu, cách nêu sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương mình.
? Từ những vấn đề đã nêu em có ý kiến gì và rút ra bài học nào cho bản thân?
- Hs có nhiều cách nêu ý kiến khác nhau và gv củng cố lại một cách có hệ thống các ý kiến đó và yêu cầu hs nêu được bài học cho chính bản thân mình.
Hđ3:Höôùng daãn töï hoïc:
-Döïa vaøo daøn baøi,hoaøn thaønh baøi vieát nghò luaän veà söï vieäc,hieän töôïng ñôøi soáng vôùi daãn chöùng cuï theå,thuyeát phuïc,coù boá cuïc roõ raøng,laäp luaän chaët cheõ,khoâng quaù 1500 chöõ.
Ghi bảng
Đề bài: Nêu ý kiến riêng của bản thân dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương em.
V.Củng cố:
-Nhắc lại kiến thức đã học.
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................
	Quảng Liên, ngày tháng 3 năm 2015
	 DTCM
 TTCM
	Nguyễn Thị Nga

File đính kèm:

  • docBai_28_Nhung_ngoi_sao_xa_xoi_20150725_033604.doc