Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 11 - Năm học 2013-2014

Câu 1: (2đ). Diễn tả tâm trạng cô đơn, buồn tủi của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích. Cảnh vật bố bề hoang vắng, thiên nhiên hoàn toàn xa lạ, hờ hững, dửng dưng trước nỗi đau của con người.

 Câu 2: (3đ). Nêu và phân tích các ý:

- Hai câu đầu: vừa diễn tả không gian, vừa gợi thời gian. Ngày xuân thấm thoát trôi mau, tiết trời đã chuyển sang tháng 3, tháng cuối mùa xuân, những con chim én bay lượn như thoi dệt cửi chao qua đảo lại giữa bầu trời trong sáng. Ngoài việc tả cảnh, hai câu thơ còn ngụ ý tiếc ngày xuân đi qua nhanh quá.

 - Hai câu sau: là một bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân. Một màu cỏ non trải rộng mênh mông đến tận chân trời; trên cái nền màu xanh của mùa xuân ấy, điểm vài bông hoa lê trắng, làm cho cảnh vật không đơn điệu mà trở nên thoáng nhẹ, hài hòa, gợi lên một vẻ đẹp riêng của mùa xuân thanh khiết, khoáng đạt.

 

doc12 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 11 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưng Bích » có nghĩa là gì?
? Em hiểu câu thơ Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng như thế nào.
? Lục Vân Tiên là người như thế nào. 
GV : chốt lại.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập.
Yêu cầu HS phân tích 4 câu thơ đầu của đoạn trích « Cảnh ngày xuân »
GV : nhận xét, chốt lại ý chính.
HS lập bảng thống kê về các tác phẩm văn học trung đại như : tác phẩm, tác giả, nội dung và nghệ thuật
HS : Suy nghĩ, trả lời.
HS khá giỏi viết đoạn văn.
- Đọc đoạn văn đã viết.
- HS khác nhận xét.
HS : trả lời.
HS : trả lời.
HS : nhớ lại và trình bày.
HS : suy nghĩ trả lời.
HS : trao đổi thảo luận và trả lời.
HS : trao đổi thảo luận và trả lời.
HS : suy nghĩ, trả lời
HS : suy nghĩ , viết bài.
- Đọc cho cả lớp nghe.
I. Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học trung đại.
II. Chuyện người con gái Nam Xương
1. Xuất xứ của tác phẩm: Truyền kì mạn lục.
 2. Để nói về nhan sắc và đức hạnh của Vũ Nương, nhà văn sử dụng từ gì?
- Dung hạnh.
3. BT nâng cao: Em hãy viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của mình về nhân vật Vũ Nương( HS khá giỏi)
III. Truyện Kiều.
 1. Số câu thơ: 3254 câu Kiều
2. Tên chữ và tên hiệu của Nguyễn Du.
 Tố Như, Thanh Hiên.
3. Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Du.
- Thời đại:+Cuối TK 18 đầu TK 19 lịch sử có nhiều biến động. + Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát.
- Gia đình:+ Sinh ra trong một gia đình đại quí tộc, nhiều đời làm quan.
 + Cha đỗ tiến sĩ, các anh đều học giỏi,đỗ đạt và làm quan.
 - Cuộc đời: + Mồ côi từ nhỏ , sống lưu lạc trên đất bắc.
+ Làm quan dưới triều Nguyễn và đã từng đi sứ sang TQ.
+ 1820 bị nhiễm bệnh chết tại Huế.
* Tất cả đều có tác động rất lớn đến sự nghiệp văn chương của ông.
4. Các đoạn trích của truyện Kiều.
- Vì tác giả có dụng ý làm nổi bật phần hơn sắc tài của Thuý Kiều.
- Buồn tủi, xót xa.
- Diễn tả tâm trạng cô đơn, buồn tủi của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích. Cảnh vật bố bề hoang vắng, thiên nhiên hoàn toàn xa lạ, hờ hững, dửng dưng trước nỗi đau của con người.
5. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
- Khôi ngô tuấn tú, văn võ song toàn.
- Người anh hùng hào hiệp, sẵn sàng cứu khổ phò nguy.
III. Luyện tập.
 Phân tích bức tranh thiên nhiên qua 4 câu thơ đầu của đoạn trích « Cảnh ngày xuân » trích Truyện kiều của Nguyễn Du.
- Hai câu đầu: vừa diễn tả không gian, vừa gợi thời gian. Ngày xuân thấm thoát trôi mau, tiết trời đã chuyển sang tháng 3, tháng cuối mùa xuân, những con chim én bay lượn như thoi dệt cửi chao qua đảo lại giữa bầu trời trong sáng. Ngoài việc tả cảnh, hai câu thơ còn ngụ ý tiếc ngày xuân đi qua nhanh quá.
 - Hai câu sau: là một bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân. Một màu cỏ non trải rộng mênh mông đến tận chân trời; trên cái nền màu xanh của mùa xuân ấy, điểm vài bông hoa lê trắng, làm cho cảnh vật không đơn điệu mà trở nên thoáng nhẹ, hài hòa, gợi lên một vẻ đẹp riêng của mùa xuân thanh khiết, khoáng đạt.
4. Củng cố :
 GV : hệ thống hóa lại những nội dung cần ôn tập cho HS về nhà học.
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Về nhà ôn tập hết các kiến thức đã ôn hôm nay.
 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết văn học trung đại.
IV. Rút kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/10/2013 Tuần:11
Tiết 52: KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức:
 -Ôn tập, củng cố, nắm vững kiến thức đã học về phần văn học trung đại thông qua các hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận. 
 2.Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận văn bản, làm bài viết hoàn chỉnh theo yêu cầu. 
 3.Thái độ:
 - Giáo dục hs tính cẩn thận, sáng tạo trong công việc. 
II. Chuẩn bị. 
 1. GV: Đề kiểm tra in sẵn và HD chấm. 
 2. HS: Ôn tập phần văn học trung đại. 
III. Tiến hành kiểm tra:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra. 
 MA TRẬN
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1:
Chuyện người con gái Nam Xương và Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. 
- Nhận biết được xuất xứ Chuyện người con gái Nam Xương.
- Nhận biết được cách xây dựng nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu.
Hiểu được nghĩa của từ mà Nguyễn Dữ sử dụng trong tác phẩm của mình.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm: 1
Số câu 1
Số điểm: 0,5
Số câu 3
1,5 điểm
15% 
Chủ đề 2: 
Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân và Kiều ở Lầu Ngưng Bích.
- Hiểu được nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích ”Chị em Thúy kiều”. 
- Hiểu được nghĩa của từ trong đoạn trích ”Kiều ở Lầu Ngưng Bích”.
Giải thích được ý nghĩa của một câu thơ trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Phân tích được bức tranh thiên nhiên qua 4 câu thơ đầu đoạn trích ”Cảnh ngày xuân”.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm: 1
Số câu 1
Số điểm: 2
Số câu 1
Số điểm: 3
Số câu 4
6 điểm 
60% 
Chủ đề 3
Truyện Kiều. Hoàng Lê nhất thống chí.
- Nhận biết được số câu thơ của Truyện Kiều.
- Nhận biết được tên chữ và tên hiệu của Nguyễn Du.
- Nhận biết được hình ảnh cuối đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí.
Nêu được những nét chính về thời đại, gia đình và cuộc đời Nguyễn Du.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm: 1,5
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu 4
2,5 điểm
25% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 5
Số điểm 2,5
25%
Số câu 4
Số điểm 2,5
25%
Số câu 2
Số điểm 5
50%
Số câu 11
Số điểm 10
100%
A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
 Làm bài bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Số câu thơ của Truyện Kiều là 3254 câu thơ lục bát.
 A. Đúng.	B. Sai.	
Câu 2. Tên chữ và tên hiệu của Nguyễn Du là?
 A. Tố Như, Thanh Tân. B. Tố Như, Thanh Hiên.
 C. Tố Tâm, Thanh Hiên. D. Thanh Tâm, Thanh Niên.
Câu 3: Để nói về nhan sắc và đức hạnh của Vũ Nương, nhà văn sử dụng từ gì?
 A. Tư dung. B. Ung dung.
 C. Dung nhan. D. Dung hạnh.
Câu 4: Tại sao Nguyễn Du lai tả Thuý Vân trước, tả Thuý Kiều sau?
 A. Vì Thuý Vân có vẻ đẹp phúc hậu.
 B. Vì Thuý Vân sau này sẽ trở thành vợ của Kim Trọng.
 C. Vì tác giả có dụng ý làm nổi bật phần hơn sắc tài của Thuý Kiều.
 D. Vì Thuý Vân là em.
Câu 5. Từ bẽ bàng trong câu Bẽ bàng mây sớm đèn khuya của đoạn trích « Kiều ở lầu Ngưng Bích » có nghĩa là gì?
 A. Xấu hổ, tủi thẹn.	 B. Buồn tủi, xót xa. 
 C. Chán chường, tuyệt vọng. D. Cô đơn, sợ hãi.
Câu 6. Trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, nhân vật Lục Vân Tiên chủ yếu được thể hiện qua :
 A. Hành động. B. Nét mặt. C. Suy nghĩ D. Hình dáng.
Câu 7. Kết thúc đoạn trích (hồi 14) tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí là hình ảnh nào?
 A. Tôn Sĩ Nghị an ủi Lê Chiêu Thống. B. Tôn Sĩ Nghị bật khóc đua đớn. 
 C. Tôn Sĩ Nghị tự oán trách mình. D. Tôn Sĩ Nghị lấy làm xấu hổ.
Câu 8. Chuyện người con gái Nam Xương được trích từ tác phẩm nào ? 
 A. Truyền kì tân phả. B. Truyền kì mạn lục.
 C. Truyền kì lục. D. Truyền kì mãn lục. 
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
 Câu 1. Em hiểu câu thơ Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng như thế nào?(2đ)
 Câu 2. Phân tích bức tranh thiên nhiên qua 4 câu thơ đầu của đoạn trích « Cảnh ngày xuân » trích Truyện kiều của Nguyễn Du. (3 điểm)
 Câu 3. Nêu những nét chính về thời đại, gia đình và cuộc đời Nguyễn Du. (1 điểm)
 Hướng dẫn chấm:
 I. Trắc nghiệm : (3đ).Khoanh tròn đúng các câu sau, mỗi câu đúng 0,5đ.
 1.A 2.B 3.D 4.C 5.B 6.A 7. D 8. B .
	II. Tự luận: (7đ)
	Câu 1: (2đ). Diễn tả tâm trạng cô đơn, buồn tủi của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích. Cảnh vật bố bề hoang vắng, thiên nhiên hoàn toàn xa lạ, hờ hững, dửng dưng trước nỗi đau của con người.
	Câu 2: (3đ). Nêu và phân tích các ý:
Hai câu đầu: vừa diễn tả không gian, vừa gợi thời gian. Ngày xuân thấm thoát trôi mau, tiết trời đã chuyển sang tháng 3, tháng cuối mùa xuân, những con chim én bay lượn như thoi dệt cửi chao qua đảo lại giữa bầu trời trong sáng. Ngoài việc tả cảnh, hai câu thơ còn ngụ ý tiếc ngày xuân đi qua nhanh quá.
 - Hai câu sau: là một bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân. Một màu cỏ non trải rộng mênh mông đến tận chân trời; trên cái nền màu xanh của mùa xuân ấy, điểm vài bông hoa lê trắng, làm cho cảnh vật không đơn điệu mà trở nên thoáng nhẹ, hài hòa, gợi lên một vẻ đẹp riêng của mùa xuân thanh khiết, khoáng đạt.
 Câu 3 (1đ). Cần nêu được những nét chính về thời đại, gia đình và cuộc đời Nguyễn Du:
 - Thời đại:+Cuối TK 18 đầu TK 19 lịch sử có nhiều biến động. + Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát.
 - Gia đình:+ Sinh ra trong một gia đình đại quí tộc, nhiều đời làm quan.
 + Cha đỗ tiến sĩ, các anh đều học giỏi,đỗ đạt và làm quan.
 - Cuộc đời: + Mồ côi từ nhỏ , sống lưu lạc trên đất bắc.
 + Làm quan dưới triều Nguyễn và đã từng đi sứ sang TQ.
 + 1820 bị nhiễm bệnh chết tại Huế.
 * Tất cả đều có tác động rất lớn đến sự nghiệp văn chương của ông.
 3. Thu bài, dặn dò. 
 - Thu bài theo thứ tự. 
 - Dặn dò: Ôn lại phần văn học trung đại. Soạn: Tổng kết từ vựng. 
 *. Kết quả:
Lớp/Điểm
Giỏi
Kh
TB
Yếu
Kém
9A(…..)
9B(…..)
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 25/10/2013
Tiết : 53,54: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức:
 - Các cách phát triển từ vựng tiếng Việt.
 - Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
 2.Kĩ năng:
 - Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
 - Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
 3.Thái độ:
 Có ý thức vận dụng những kiến thức về từ vựng trong nói và viết.
II. Chuẩn bị:
 1. Thầy: - Nghiên cứu sgk & sgv.
 -Bảng phụ
 2. Trò: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi.
III. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
 3. Bài mới:
 * Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng.
Hoạt động 1: Giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức về sự phát triển của từ vựng.
- Vận dụng kiến thức đã học, em hãy điền vào chỗ trống theo sơ đồ có trong mục I.1/135.& thực hiện yêu cầu của mục I.2/135
- Yêu cầu hs cho ví dụ minh hoạ
- GV dùng bảng phụ ghi các nội dung đã điền vào cho HS theo dõi sau khi các nhóm trình bày kết quả
- Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không ? Vì sao ?.
Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức về từ mượn.
- Từ mượn là gì ?
- GV dùng bảng phụ có ghi các nhận định có trong mục II.2/ 135 - 136 và yêu cầu HS đọc và trả lời theo nhóm.
GV giải thích thêm nguyên nhân (sgv/152).
- Theo cảm nhận của em thì những từ mượn như săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh.. có gì khác nhau với những từ mượn như: a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min...?
Hoạt động 3: hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức về từ Hán Việt.
- Từ Hán Việt là gì ?
- Đọc và chọn câu trả lời đúng.
GV giải thích theo cách giải thích sgv/153.
HĐ4: Hệ thống hóa kiến thức về thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
- Thế nào là thuật ngữ và biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ
Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức về trau dồi vốn từ.
- Nêu cách thức trau dồi vốn từ ? 
-Yêu cầu hs đọc kĩ các từ có trong mục V2/136.
GV hướng dẫn cách giải thích: Đây là các từ HV, cần tách các yếu tố của từ ra để giải thích và tổng hợp lại
+ Bách khoa toàn thư: Bách = trăm, khoa = khoa học, toàn = toàn bộ, thư = cuốn sách à cuốn sách toàn bộ về kiến thức nhiều ngành khoa học.
+ Bảo hộ mậu dịch: chính sách bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh (có thể không lành mạnh, không đàng hoàng như phá giá, khuyến mại giả.. hiệu) của hàng hóa ngoài nước trên thị trường nước mình.
+ Dự thảo: văn bản mới ở dạng dự kiến, phác thảo, cần phải đưa ra một hội nghị của những người có thẩm quyền để thông qua.
+ Đại sứ quán: cơ quan đại diện của một nhà nước ở nước ngoài, do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.
+ Hậu duệ : con cháu của người đã chết.
+ Khẩu khi: khí phách của con người toát ra qua lời nói.
+ Môi sinh: môi trường sống của sinh vật.
-Yêu cầu hs đọc BT3, tìm lỗi và chữa lỗi: 
(+ a. Sai từ béo bổ thay vào : dễ mang lại nhiều lợi nhuận.
+ b. sai từ đạm bạc, thay vào: tệ bạc.
+ c. Sai từ tấp nập, thay bằng từ tới tấp)
- HS TL và trả lời ( hoạt động nhóm)
-Nêu ví dụ và phân tích
-Quan sát
-TL:Không. Vì như vậy số lượng các từ là quá lớn. Do vậy mọi ngôn ngữ đều phát triển theo các cách trên
- Trả lời: 
-Hoạt động nhóm và cử đại diện thực hiện:Chọn nhận định (c)
- TL: Săm, lốp, (bếp) ga, xăng, phanh là những từ mượn đã Việt hóa, các từ khác như a-xít, vi-ta-min chưa được Việt hóa
- TL: 
- Chọn cách hiểu (b)
-Cho ví dụ
-Nhận xét
-Trả lời 
-Nhận xét
Nghe.
-Đọc BT 3
-Xung phong thực hiện
I. Sự phát triển của từ vựng.
II. Từ mượn.
Từ mượn là các từ vay mượn của nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm.. mà Tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.
Ví dụ:
III. Từ Hán Việt:
 Từ HV là từ vay mượn từ tiếng Hán và đọc theo cách đọc của người Việt 
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
:+Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
+ Biệt ngữ xã hội: khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
V. Trau dồi vốn từ.
- Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.
- Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ 
* BT3: Tìm và sửa lỗi.
- béo bổ - dễ mang lại nhiều lợi nhuận.
- đạm bạc - tệ bạc.
- tấp nập - tới tấp.
4. Củng cố: 
 Cho hs thi đua tìm một số từ Hán Việt ghi ở bảng lớp (2’) (HS đại trà).
 * BT nâng cao dành cho HS khá – giỏi : Viết một đoạn văn ngắn miêu tả một thành phố với hệ thống công trình kiến trúc và mạng lưới giao thông. (Chú ý lựa chọn các từ ngữ mới, sử dụng từ cho thích hợp với việc miêu tả thành phố hiện đại.)
5. HDHB: 
 - Ôn lại phần lí thuyết đã học.
 - Hoàn thành BT và chuẩn bị bài “Nghị luận trong văn bản tự sự”.
IV.Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/10/2013 
Tiết 55: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt: 
 1.Kiến thức:
 - Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 - Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 - Tác dụng của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 2.Kĩ năng:
 - Biết sử dụng yếu tố nghị luận trong khi làm văn tự sự.
 - Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể.
 3.Thái độ:
 Có ý thức đưa yếu tố nghị luận vào văn bản tự sự khi viết một văn bản tự sự cụ thể.
II. Chuẩn bị:
 1. Thầy: - Nghiên cứu sgk và sgv.
 - Bảng phụ 
 2. Trò: - Đọc và soạn trước bài theo câu hỏi sgk.
III. Các bước lên lớp: 
 1. Ổn định tổ chức: - Sĩ số, tác phong, vệ sinh.
 2. Kiểm tra: 
 -Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? Miêu tả nội tâm có vai trò ntn trong VB tự sự ? 
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của 2 HS.
 3. Bài mới:
* Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
Ghi bảng.
Hoạt động 1-Khởi động (Giáo viên nhắc lại các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản nghị luận và giới thiệu về yếu tố nghị luận sẽ học ở bài này)
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 - Yêu cầu 2 HS đọc rõ 2 đoạn văn có trong mục I.1/137 - 138.
- Tìm và chỉ ra những câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận trong hai đoạn trích trên ? (Tìm bố cục cho đoạn văn và ý chính của các phần đó ?)
Nhận xét , chốt
Đoạn a)Đây là đoạn suy nghĩ của tác giả nói với mình mà cũng là với Lão Hạc. Đoạn văn có kết cấu nghị luận rõ ràng:
+ Đặt vấn đề: (câu 1).
+ Giải quyết vấn đề: Các lí lẽ để trả lời câu hỏi: vợ tôi có phải là người độc ác không ? (3 lí lẽ).
+ Kết thúc vấn đề: Câu cuối
Đoạn b)Đoạn trích là cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức nghị luận.à Phù hợp hình thức của một phiên tòa. Trước tòa án, điều quan trọng là người phải trình bày các lí lẽ, nhân chứng, vật chứng. Mỗi bên có lập luận riêng.
+ Kiều: chào mỉa mai, là người đay nghiến.
+ Hoạn Thư : biện minh bằng một đoạn lập luận xuất sắc với 4 luận điểm:
. Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình (lẽ thường).
. Ngoài ra tôi cũng đã đối xử tốt với cô cho ở gác viết kinh, khi cô trốn ra khỏi nhà tôi, tôi không đuổi theo. (kể công).
. Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung - chắc gì ai nhường cho ai.
. Nhưng dù sao tôi cũng đã trót gây ra đau khổ cho cô, nên bây giờ chỉ trông chờ vào lòng khoan dung rộng lượng của cô (nhận tội, đề cao tâng bốc Kiều).
- Em có nhận xét gì về lối lập luận của Hoạn Thư ?
-Nhận xét, chốt
Với lập luận trên, Kiều phải công nhận tài của Hoạn Thư. Chính nhờ lập luận ấy HT đã đặt Kiều vào tình thế khó xử :
‘Tha ra thì cũng may đời
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen”
?Vậy em hiểu thế nào là nghị luận trong văn tự sự ? Chỉ ra những dấu hiệu và đặc điểm của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
GV yêu cầu HS đọc gnhi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.
-Yêu cầu hs đọc BT1, thảo luận và trình bày
-Kết luận: Đó là lời ông giáo đang thuyết phục chính mình để tìm hiểu người khác. Đó chính là lập luận trong văn nghị luận.
-Yêu cầu hs đọc BT2
-Gợi ý: Hoạn Thư lập luận như thế nào mà Kiều phải khen nàng . Tóm tắt nội dung lí lẽ của Hoạn Thư
-Nhận xét, bổ sung
-Cho hs quan sát đoạn văn tóm tắt ở bảng phụ
(+ Hoạn Thư : biện minh bằng một đoạn lập luận xuất sắc với 4 luận điểm:
. Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình (lẽ thường).
. Ngoài ra tôi cũng đã đối xử tốt với cô cho ở gác viết kinh, khi cô trốn ra khỏi nhà tôi, tôi không đuổi theo. (kể công).
. Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung - chắc gì ai nhường cho ai.
. Nhưng dù sao tôi cũng đã trót gây ra đau khổ cho cô, nên bây giờ chỉ trông chờ vào lòịng khoan dung rộng lượng của cô (nhận tội, đề cao tâng bốc Kiều).
Với lập luận trên, Kiều phải công nhận tài của Hoạn Thư. Chính nhờ lập luận ấy HT đã đặt Kiều vào tình thế khó xử :
‘Tha ra thì cũng may đời
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen”)
-Theo dõi
- Đọc và các HS khác theo dõi.
-HS thực hiện theo nhóm (2 nhóm). 
-Trình bày
-Nhận xét
.
-Nghe.
-Nêu nhận xét
-Bổ sung 
- TL
-Nhắc lại
-Đọc
-Đọc BT1
-Thảo luận nhóm(5’)
-Trình bày
-Đọc BT2
-Ch ý
-Trao đổi
-Trình bày 
-Nhận xét
-Quan sát và đọc phần tóm tắt của gv
- Ghi vào vở
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự.
 1.Tìm hiểu VD:(SGK)
 * Đoạn a: suy nghĩ của tác giả nói với mình mà cũng là với Lão Hạc. Đoạn văn có kết cấu nghị luận rõ ràng:
+ Đặt vấn đề: (câu 1).
+ Giải quyết vấn đề: Các lí lẽ để trả lời câu hỏi: vợ tôi có phải là người độc ác không ? (3 lí lẽ).
+ Kết thúc vấn đề: Câu cuối
* Đoạn b: cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức nghị luận. Mỗi bên có lập luận riêng:
+ Kiều: chào mỉa mai, là người đay nghiến.
+ Hoạn Thư : biện minh bằng một đoạn lập luận xuất sắc với 4 luận điểm:
- Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình (lẽ thường).
-Ngoài ra tôi cũng đã đối xử tốt với cô cho ở gác viết kinh, khi cô trốn ra khỏi nhà tôi, tôi không đuổi theo. (kể công).
- Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung - chắc gì ai nhường cho ai.
- Nhưng dù sao tôi cũng đã trót gây ra đau khổ cho cô, nên bây giờ chỉ trông chờ vào lòng khoan dung rộng lượng của cô (nhận tội, đề cao tâng bốc Kiều).
 2.Kết luận:
a) Nghị luận tron

File đính kèm:

  • docGA van 9 tuan 11 năm 2013-2014.doc
Giáo án liên quan