Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Tiết 92: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

  * Từ ngữ xưng hô:

  - Đại từ xưng hô:

  + Ngôi thứ nhất: tui, tao

  + Ngôi thứ hai: mi, bọn

  + Ngôi thứ ba: bọn hắn, quân hắn, quân nó

  - Các danh từ xưng hô lâm thời:

  + Chỉ quan hệ thân thuộc: cố, ông, mệ, bá, thầy, bu, ba, tía, u, bầm, má , bác, dì, cô

  + Chỉ quan hệ xa: ông ( ông ấy), bá, bả (bà ấy), ảnh ( anh ấy), chỉ ( chị ấy)

  * Cách xưng hô:

  + Ông nội( ngoại)/ cháu- con

  + Bà nội ( ngoại)/ cháu- con

  + Dượng – chú/ cháu- con

 

pptx10 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23, Tiết 92: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
( Phần Tiếng Việt) 
NGỮ VĂN 8 
Tuần 23 – Tiết 92 – TIẾNG VIỆT 
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
(phần Tiếng Việt ) 
  I. Từ ngữ xưng hô 
  1 . Bài tập 1/sgk tr 145 
 Đọc đoạn trích a, b dưới đây và cho biết trong 2 đoạn trích đó có những từ ngữ xưng hô nào? Trong những từ ngữ xưng hô đấy từ nào là từ ngữ toàn dân, từ nào là từ ngữ địa phương, từ nào thuộc lớp từ khác? 
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
(phần Tiếng Việt ) 
a. Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng dần mừng nhảy chân sáo: 
 - U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ? Có mua được gạo hay không? Sao u lại về không thế? 
 (Ngô tất Tố, Tắt Dèn ) 
b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: 
Con nín đi! Mợ đã về với con rồi mà. 
 ( Nguyên H ồng , Những ngày thơ ấu ) 
  - Từ toàn dân: 
  - Từ địa phương: 
  - Biệt ngữ xã hội: 
mẹ, thằng, tôi, con 
u 
m ợ 
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
(phần Tiếng Việt ) 
 I. Từ ngữ xưng hô 
  2 . Bài tập 2/sgk tr 145 
 Tìm những từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương em và những địa phương khác mà em biết? 
 I. Từ ngữ xưng hô 
 2. Bài tập 2/sgk tr 145 
  * Từ ngữ xưng hô: 
  - Đại từ xưng hô: 
  + Ngôi thứ nhất: tui, tao 
  + Ngôi thứ hai: mi, bọn 
  + Ngôi thứ ba: bọn hắn, quân hắn, quân nó 
  - Các danh từ xưng hô lâm thời: 
  + Chỉ quan hệ thân thuộc: cố, ông, mệ, bá, thầy, bu, ba, tía , u, bầm, má, bác, dì, cô 
  + Chỉ quan hệ xa: ông ( ông ấy), bá, bả (bà ấy), ảnh ( anh ấy), chỉ ( chị ấy) 
  * Cách xưng hô: 
  + Ông nội( ngoại)/ cháu- con 
  + Bà nội ( ngoại)/ cháu- con 
  + Dượng – chú/ cháu- con 
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
(phần Tiếng Việt ) 
 I. Từ ngữ xưng hô 
 3. Bài tập 3/sgk tr 145 
 Từ xưng hô ở địa phương có thể được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào? 
  - Dùng trong phạm vi gia đình, người cùng địa phương. 
 VD: Người Thanh Hóa dùng từ: tau, mi, choa ở phạm vi cùng quê còn dùng ở địa phương khác sẽ gây khó hiểu. 
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
(phần Tiếng Việt ) 
 I. Từ ngữ xưng hô 
  4 . Bài tập 4/sgk tr 145 
 Ở học kì I các em đã dược tìm hiểu bài 8 tiết 28 từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. Đối chiếu bảng từ đó với bài tập 2 và rút ra nhận xét 
  Nhận xét: Hầu hết từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt đều dùng để xưng hô. 
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
(phần Tiếng Việt ) 
 I. Từ ngữ xưng hô 
 II . Luyện tập 
  Bài tập 1: Ngoài các đại từ xưng hô và danh từ chỉ quan hệ thân thuộc lâm thời dùng để xưng hô, trong Tiếng Việt còn có những từ ngữ nào được dùng để xưng hô? 
 - Danh từ chỉ quan hệ xã hội: bạn, đồng chí, đồng hương 
 - Danh từ chỉ chức vụ nghề nghiệp: Bộ trưởng, giám đốc, sếp, thầy cô, bác sĩ 
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
(phần Tiếng Việt ) 
 I. Từ ngữ xưng hô 
 II. Luyện tập 
  Bài tập 2: Khi dùng từ xưng hô chúng ta cần lưu ý điều gì? 
 + Hoàn cảnh giao tiếp. 
 + Mối quan hệ vai vế giữa người nói và người nghe. 
  Hướng dẫn học bài : 
- Học bài, nắm được bài học, biết cách sử dụng từ ngữ địa phương đúng với hoàn cảnh giao tiếp. 
- Hoàn thành các bài tập. 
- Xem trước bài : “Chiếu dời đô” 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tuan_23_tiet_92_chuong_trinh_dia_phu.pptx
Giáo án liên quan