Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 71-129 - Năm học 2014-2015
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Văn nghệ có nội dung và sức mạnh như thế nào? Nhà nghệ sỹ sáng tác, tác phẩm với mục đích gì? Văn nghệ đến với người tiếp nhận bằng con đường nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả lời câu hỏi trên qua bài nghị luận “Tiếng nói của văn nghệ”- văn bản mà chúng ta được tìm hiểu trong giờ học hôm nay.
Hoạt động 1:THC
? Dựa vào phần chú thích trong SGK, hãy giới thiệu những nét chính về tác giả.
?Cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản.
GV: In trong cuốn “Mấy vấn đề văn học”(XB năm 1956).
? Xác định kiểu văn bản.
HS: Kiểu văn bản nghị luận về một vấn đề văn nghệ.
GV hướng dẫn HS đọc.
Yêu cầu đọc to, rõ, chính xác, diễn cảm.
GV đọc mẫu - học sinh đọc.
GV nhận xét học sinh đọc.
Chú ý các chú thích 1,2,3,4,6,11.
? Nêu bố cục của văn bản.
? Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì?
Theo dõi văn bản: Phần 1(Từ đầu đến Nguyễn Du hay Tônx Tôi).
? Nhắc lại luận điểm trong phần 1 của văn bản.
? Luận điểm này đươc thể hiện trong những câu văn nào.
? Để làm sáng tỏ luận điểm trên, tác giả đã đưa ra và phân tích những dẫn chứng nào.
g mại, nguyên là phó Thủ tướng Chính phủ. 2.Tác phẩm: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ra đời năm 2001 thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỉ, hai thiên niên kỉ.Vấn đề rèn luyện phẩm chất và năng lực của con người có thể đáp ứng những yêu cầu của thời kì mới trở nên cấp thiết. B. Đọc -hiểu văn bản I.Nội dung: 1.Luận điểm: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. 2. Hệ thống luận cứ của văn bản: - Vấn đề quan trọng nhất khi bước vào thế kỉ mới là sự chuẩn bị bản thân con người. - Bối cảnh chung của thế giới hiện nay đã đặt ra những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước ta. - Những điểm mạnh điểm yếu trong tính cách , thói quen của người Việt Nam cần được nhìn nhận rõ khi bước vào thế kỉ mới. 3.Những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách, thói quen của con người VN. - Thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành. - Cần cù, sáng tạo nhưng thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt qui trình công nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương. - Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc nhất là trong việc chống ngoại xâm, nhưng lại thường đố kị nhau trong làm ăn và trong cuộc sống thường ngày. - Bản tính thích ứng nhanh, nhưng lại có nhiều hạn chế trong thói quen và nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức, thói khôn cặt, ít giữ chữ tín. II.Nghệ thuật: - Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp vừa làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể vừa lại ý vị, sâu sắc mà vẫn ngắn gọn. - Sử dụng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sốngbởi cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu ; lập luận chặc chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục. III.Ý nghĩa văn bản: Những điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam; từ đó cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế để xây dựng đất nước trong thế kỉ mới. C.Hướng dẫn tự học - Học bài - Soạn bài: Các thành phần biệt lập tt. *************************************************************** Ngày sọan: 21- 12- 2015 Tuần: 22.Tiết 103 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ( tiếp theo) I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được đặc điểm và công dụng của thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú trong câu. - Biết đặt câu có thành phần tình thái và cảm thán. II.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1.Kiến thức: - Đặc điểm của thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú. - Công dụng của thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú. 2.Kĩ năng: - Nhận biết thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú trong câu. - Đặt câu có sử dụng thành phần gọi- đáp, thành phần phụ chú. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thành phần tình thái, cảm thán là gì? Cho ví dụ. - Tại sao gọi thành phần tình thái, cảm thán là thành phần biệt lập? 3.Bài mới: Hoạt động 1: THC Hình thành khái niệm về phần gọi – đáp. GV: Những từ in đậm : từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp? GV:Trong những từ in đậm đó, từ ngữ nào được đùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được đùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra? .GV: Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lại lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? Qua tìm hiểu VD trên , em hiểu thế nào là thành phần gọi- đáp? Hình thành khái niệm về thành phần phụ chú. GV: Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm, nghĩa của sự việc của mỗi câu trên có thay đổi không? Vì sao? Ở câu a các từ ngữ in đậm được thêm vào để chú thích cho từ ngữ nào? Trong câu b cụm C-V in đậm chú thích điều gì? Thành phần phụ chú dùng để làm gì? GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ trang 32/SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS đọc bài tập, tìm thành phần gọi đáp, xác định từ dùng để gọi, dùng để đáp, kiểu quan hệ giữa người gọi và người đáp. Bài 2: HS đọc bài tập sau đó nhận diện thành phần gọi – đáp. Bài 3: Xác định thành phần phụ chú, chỉ ra công dụng của chúng. Hoạt động 3: HDTH 4. Củng cố: Thế nào là thành phần gọi đáp ? Thành phần phụ chú? 5.Dặn dò: HS đọc các đoạn trích a,b ở mục I HS trao đổi, thảo luận và trả lời HS: -Này" gọi, thiết lập quan hệ giao tiếp. - Thưa ông"đáp, duy trì sự giao tiếp. =>Không tham gia vào diễn đạt sự việc trong câu. HS đọc ví dụ a,b ở mục II HS: trả lời, GV nhận xét. HS: - “và cũng là đứa con gái duy nhất của anh” " Chú thích thêm “đứa con gái đầu lòng” - “Tôi nghĩ vậy” " Nêu sự việc diễn ra trong trí của riêng tác giả. HS: trả lời HS: Làm bài , GV nhận xét HS đọc bài tập sau đó nhận diện thành phần gọi – đáp. HS:Xác định thành phần phụ chú, chỉ ra công dụng của chúng. A. Tìm hiểu chung: I. Thành phần gọi- đáp: 1.Ví dụ: SGK/31 -Này" gọi, thiết lập quan hệ giao tiếp. - Thưa ông"đáp, duy trì sự giao tiếp. => Không tham gia vào diễn đạt sự việc trong câu. 2. Bài học:Thành phần gọi- đáp là thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng những từ ngữ dùng để gọi đáp II. Thành phần phụ chú: 1. Ví dụ: SGK/32 - “và cũng là đứa con gái duy nhất của anh” " Chú thích thêm “đứa con gái đầu lòng” - “Tôi nghĩ vậy” " Nêu sự việc diễn ra trong trí của riêng tác giả. 2.Bài học:Thành phần phụ chú là thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu; thường được đặc giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú cũng được đặt sau dấu hai chấm B. Luyên tập: Bài 1: Thành phần gọi- đáp Này " gọi Vâng"đáp " Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ trên- dưới và quan hệ thân mật. Bài 2: Bầu ơi (gọi – đáp.)"Lời gọi hướng tới mọi người. Bài 3: a, “kể cả anh ( bổ sung cho “mọi người”) b, “các thầy, cô giáongười mẹ”(giải thích cho“những ngườicách cửa này”) c.những người chủthế kỉ tới”( giải thích cho “lớp trẻ”) d. “có ai ngờ, thương thương quá đi thôi”"Nêu lên thái độ của người nói trước sự việc hay sự vật. C. Hướng dẫn tự học -Học bài , Làm các bài tập còn lại. -Viết đoạn văn có sử dụng thành phần phụ phú và thành phần gọi đáp. - Chuẩn bị cho bài viết số 5. *************************************************************** Ngày sọan: 23.12.2015 Tuần: 22.Tiết 104-105 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG. I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn nghị luận. - Tích hợp các kiến thức đã học về văn, tiếng Việt, tập làm văn. - Kiểm tra kỹ năng viết văn bản nghị luận về sự việc, hiện tượng, xã hội. II.Chuẩn bị: - GV: Ra đề, đáp án chấm. - HS: Ôn tập kỹ kiến thức vận dụng để viết bài. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp:KTSS 2.Kiểm tra: Đồ dùng (giấy, bút để viết bài). 3.Bài mới: Giới thiệu bài: *Hoạt động thầy- trò Nội dung - Giáo viên đọc đề trước 1 lần? - Phát đề cho HS? - Đọc lại đề à giải quyết những thắc mắc của học sinh? *.Đáp án, thang điểm chấm bài 1.Mở bài (1,5đ): Giới thiệu hiện tượng vứt rác bừa bãi là phổ biến hiện nay. 2.Thân bài (7đ): - Nêu biểu hiện của hiện tượng vứt rác bừa bãi. - Phân tích các mặt lợi , hại, đúng, sai của hiện tượng trên. - Nguyên nhân của hiện tượng trên là do ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường kém. - Phân tích tác hại của nó: mất vẻ đẹp mĩ quan, ô nhiễm môi trường, gây ra một số bệnh, - Nhận định đánh giá: Đó là hành vi của những người thiếu văn hóa. - Gỉai pháp khắc phục - Liên hệ bản thân 3.Kết bài (1,5đ): - Khẳng định, phủ định vấn đề vứt rác bừa bãi; đưa ra lời khuyên. - Rút ra bài học cho bản thân. Yêu cầu về hình thức - Trình bày sạch sẽ, khoa học, bố cục rõ ràng, mạch lạc. - Nhắc lại yêu cầu cần thiết khi viết một văn bản nghị luận xã hội. + Về nội dung. + Về hình thức. 3 .Thu bài-Nhận xét - Thu bài viết của lớp. - Nhận xét giờ viết bài. 4. Dặn dò: soạn bài : chó sói và cừu Đề bài: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường bừa bãi.Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy. Ngày sọan: 24- 12- 2015 Tuần: 23. Tiết 106 - 107 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG-TEN (Hi- pô- lítTen) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Qua việc so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trog thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hau con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông, hiểu được đặc trưng của những sáng tác nghệ thuật. II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: - Đặc trưng của sáng tác nghệt thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả. - Cách lập luận của tác giả trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương. - Nhận ra và phân tích các yếu tố của lập luận( luận điểm, luận cứ, luận chứng) trong văn bản. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1-Ổn định lớp: ktss 2-Kiểm tra bài cũ: Nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” - Thông qua văn bản em hãy nêu những mặt mạnh và mặt yếu của người việt Nam? - Nêu nghệ thuật của văn bản? 3-Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1:THC Giới thiệu t/g, t/p - Đọc chú thích * ? - Nêu vài nét về t/g – t/p ? Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS đọc văn bản. - GV đọc mẫu, đọc thơ đúng nhịp; lời doạ dẫm của chó sói, van xin thê thảm của cừu non) - Gọi 2 HS lần lượt đọc tiếp ? - Gọi KT việc đọc hiểu các chú thích khác ? ?Tìm bố cục đoạn trích ? Cách lập luận của t/g ? GV:(Khi bàn về con cừu t/g thay bước 1 bằng trích đoạn thơ ngụ ngôn LPTen -> nhờ đó bài văn nghị luận trở nên sinh động hơn -Mạch nghị luận: + Dưới ngòi bút của La Phông-ten + Dưới ngòi bút của Buy-Phông + Dưới ngòi bút của La Phông Ten ?Với nhà khoa học Buy Phông thì ông thấy về loài cừu và loài chó sói ntn? GV: - Viết về loài cừu (con cừu nói chung) loài chó sói (con chó sói nói chung) bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học nêu những đặc tính cơ bản của chúng - Không nhắc đến “tình mẫu tử thân thương của loài cừu; không nhắc đến nỗi bất hạnh của chó sói" ->Cừu là con vật đần độn, nhút nhát, thụ động, không biết trốn tránh hiểm nguy. -Tóm tắt những ghi chép của Buy Phông về chó sói? ?Tình cảm của ông đối với con vật này như thế nào? ->Sói là loài vật đáng ghét, đáng trừ Ông có nhận xét như thế nào về con vật này? GV Hướng dẫn HS Hoạt động nhóm:Tóm tắt cách nhìn nhận của La Phông ten về cừu. Đọc đoạn thơ này ta hiểu thêm gì về con cừu?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Để khắc họa hình tượng cừu và chó sói nhà thơ đã sử dụng yếu tố nghệ thuật gì? GV: Diễn giảng thêm điểm sáng tạo nghệ thuật. - Mở rộng câu hỏi 4/ sgk GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản ? Nêu nhận xét của em về trật tự nghị luận của văn bản và biện pháp nghệ thuật? ? Ý nghĩa rút ra từ văn bản này là gì? Hoạt động 3: HDTH 4. Củng cố: Hãy nêu những điểm khác biệt trong cách viết của hai tác giả? Nêu nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản? 5.Dặn dò : HS: Trả bài HS: Tác giả công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng “La Phong Ten và thơ ngụ ngôn của ông” (3 phần, mỗi phần nhiều chương) -> Bố cục + Từ đầu -> "tốt bụng như thế":Hình tượng cừu trong thơ La- phong- ten + Còn lại: Hình tựng chó sói trong thơ La- phong ten ddd HS: Đọc đoạn “Buy-phông viết... vô dụng HS:Tình mẫu tử loài nào cũng có; nổi bất hạnh của chó sói không được nhắc đến vì đấy không phải là nét cơ bản của nó ở mọi lúc, mọi nơi. HS: Tóm tắt - Buy Phông nhìn thấy những hoạt động bản năng về thói quen và sự xấu xí. - Ông khó chịu và thấy ghét con sói vì lúc sống chúng có hại, lúc chết cũng vô dụng. HS: =>Đó là lời nhận xét đúng vì dựa trên sự quan sát những biểu hiện bản năng xấu của con vật Hoạt động nhóm:Tóm tắt cách nhìn nhận của La Phông ten về cừu. HS: -> Sói là loài vật tàn bạo khát máu. -Ông vùa ghê sợ vừa đáng thương, đó là cách nhìn chân thực gợi cảm xúc. HS: Phát biểu HS: phát biểu. A.Tìm hiểu chung: I.Tác giả: Hi-pô-lipTen(1828-1893) là triết học, sử học, nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ viện Hàn Lâm Pháp 2.Tác phẩm:Văn bản trích từ chương II, trong công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng La Phông ten và thơ ngụ ngôn của ông. - Thuộc kiểu bài nghị luận văn chương B. Đọc - hiểu văn bản: I. Nội dung: 1- Những điểm khác biệt trong cách viết của hai tác giả: a.Hai con vật dưới ngòi bút nhà khoa học: - Nhà khoa học Buy phông viết về loài cừu và loài chó sói bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học để làm nổi bật những đặc tính cơ bản của chúng( loài cừu thì luôn sợ sệt, hay tụ tập thành bầy,không biết chốn tránh nỗi nguy hiểm,..; loài sói thì luôn ồn ào với những tiếng la hú khủng khiếp để tấn công những con vật to lớn,..) b. Dưới ngòi bút của La phong ten: Dưới ngòi bút của la phong ten-một nhà thơ- thì hai con vật ấy lại hiện lên với những suy nghĩ, nói năng, hành động cảm xúc,như con người (loài cừu thân thương và tốt bụng,có tình mẫu tử rất cảm động, loài sói thì đáng thương bất hạnh,) 2. Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật Sử dụng yếu tố hư cấu, tưởng tượng nhân hóa nhưng la phông -ten không hư cấu một cách tùy tiện mà ông đã dựa vào những đặc tính vốn có của hai con vật này để xây dựng nên hình ảnh của chúng. II. Nghệ thuật: - Tiến hành nghị luận theo trật tự ba bước( dưới ngòi bút của La phông -ten- dưới ngòi bút của Buy phông- dưới ngòi bút của La phông ten) - Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu bằng cách dẫn ra những dòng viết về hai con vật của nhà khoa học buy- phông và của la phông ten, từ đó làm nổi bật hình tượng nghệ thuật trong sáng tác của nhà thơ được tạo nên bởi những yếu tố tưởng in đậm dấu ấn tác giả. III. ý nghĩa văn bản: Qua phép so sánh hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của la phông ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông, văn bản đã làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả. C. Hướng dẫn tự học: - Học bài - Soạn bài: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. *************************************** Ngày sọan: 25- 12- 2015 Tuần:23. Tiết 108 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về mộtvấn đề tư tưởng, đạo lý. II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: - Đặc điểm yêu cầu của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. 2. Kĩ năng: - Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1-Ổn định lớp:KTSS 2-Kiểm tra: ktbs 3-Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: THC GV hướng dẫn HS Tìm hiểu bài văn ?Văn bản trên bàn về vấn đề gì ? Văn bản có thể chia làm mấy/? chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với nhau? ? Đánh dấu câu mang luận điểm chính trong bài ? Các câu luận điểm đó đã nêu rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa ? ?VB sử dụng phép lập luận nào là chính? ?Bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lý khác với bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống ? Qua tìm hiểu VD trên em hiểu nghị luận về một vấn đề tư tưởng là gì? Yêu cầu như thế nào về nội dung và hình thức của kiểu bài nghị luận này? * GV hướng dẫn HS thực hiện ghi nhớ Sgk – 36 * Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập ?VB trên thuộc loại văn bản nghị luận nào? ? Văn bản nghị luận về vấn đề gì ? ? Chỉ ra các luận điểm chính GV: (Sau mỗi luận điểm là 1 dẫn chứng để chứng minh thuyết phục) Phép lý luận chủ yếu trong bài là gì ? Hoạt động 3: HDTH 4.Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ ? 5.Dặn dò : HS:Đọc văn bản “ Tri thức là sức mạnh” Hđ nhóm HS: => tất cả các câu luận điểm đã nêu rõ ràng dứt khoát ý kiến của người viết về vấn đề. HS:- Từ sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu ra những vấn đề tư tưởng. - Từ tư tưởng, đạo lý, sau khi giải thích phân tích thì vận dụng sự thật đời sống để chứng minh -> khẳng định hay phủ định vấn đề HS: Phát biểu, GV nhận xét HS: Đọc văn bản phần luyện tập HS: trả lời, GV nhận xét A. Tìm hiểu chung: I.Tìm hiểu bài nghị luậnvề một vấn đề tư tưởng, đạo lí: 1.Văn bản : “ Tri thức là sức mạnh” a. Văn bản bàn về giá trị của tri thức khoa học và người trí thức b. Văn bản chia làm 3 phần - Mở bài ( đoạn 1): Nêu vấn đề - Thân bài ( gồm 2 đoạn ): Nêu 2 ví dụ + Nêu tri thức có thể cứu một cái máy khỏi số phận một đống phế liệu. + Nêu tri thức là sức mạnh của cách mạng Bác Hồ đã thu hút người nhà tri thức lớn theo Người. - Phần kết ( đoạn còn lại ) Phê phán một số người không biết quý trọng tri thức, sử dụng không đúng chỗ? c. Các câu có luận điểm : 4 câu/mởbài; câu mở đầu + 2 câu kết đoạn 2; câu mở đoạn 3; câu mở đoạn và câu kết đoạn 4 d. Phép lập luận chủ yếu : Chứng minh + Dùng sự thật thực tế để nêu vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức, dùng sai mục đích. e. Sự khác nhau nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống – Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý 2.Bài học:Ghi nhớ SGK/36 II. Luyện tập: Văn bản “Thời gian là vàng” a. Nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lý b. Văn bản nghị luận về giá trị của thời gian - Luận điểm chính của từng đoạn là: + Thời gian là sự sống + Thời gian là thắng lợi + Thời gian là tiền bạc + Thời gian là tri thức c. Lập luận chủ yếu là phân tích và chứng minh (Luận điểm được triển khai theo lối: Phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng, đưa dẫn chứng để chứng minh) B. Hướng dẫn tự học - Học bài - Chuẩn bị bài “Liên kết câu và liên kết đoạn văn” *************************************************************** Ngày sọan: 26- 12- 2015 Tuần: 23.Tiết 109 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nâng cao nhận thức và kỹ năng sử dụng một số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn. II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: - Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và đoạn văn. - Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. - Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn văn trong việc tạo lập văn bản. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1.Tổ chức:KTSS 2.Kiểm tra:Thế nào là thành phần tình thái, phụ chú ? - Làm bài tập 3/33 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: THC Hình thành kiến thức về liên kết nội dung và liên kết hình thức. ? Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì ? Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản ? GV: Nhận xét ? Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên? Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào ? với chủ đề của đoạn văn? Nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn? ? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào (các từ in đậm) ? GV nêu 1 số ví dụ khác. “Chúng ta muốn hoà bình...nô lệ” “ND ta có 1 lòng ... đó là 1...” Các câu văn đoạn văn trong một văn bản liên kết với nhau như thế nào về nội dung và hình thức? Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập GV gọi lần lượt từng HS trả lời từng y/c một Giaó viên gọi từng em trả lời bài tập? Gọi 1 em trình bày đoạn văn ? - GV nhận xét – cho điểm Hoạt động 3: HDTH 4.Củng cố: - Hệ thống kiến thức đã học - HS nhắc lại ghi nhớ 5.Dặn dò : HS: Đọc ví dụ trong SGK /I ? HS: Đọc câu hỏi và trả lời HS: -Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung: Tiếng nói của văn nghệ HS: Câu 1.Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại Câu 2.Khi phản ánh thực tại, nghệ sỹ muốn nói lên một điều mới mẻ Câu3.Các mới mẻ ấy là lời gửi của 1 nghệ sỹ HS: Tìm mối liên hệ giữa các từ in đậm trong đoạn văn. HS: Nhắc lại phần ghi nhớ HS: Làm bài tập Đọc yêu cầu BT? Đọc yêu cầu BT2 ? HS: Trả lời, Gv nhận xét HS làm việc A. Tìm hiểu chung: I.Khái niệm liên kết 1.Ví dụ: Đọc đoạn văn SGK/42 a. Đoạn văn bàn về cách người nghệ sỹ phản ánh thực tại b.Nội dung chính các câu: Câu 1.Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại Câu 2.Khi phản ánh thực tại, nghệ sỹ muốn nói lên một điều mới mẻ Câu3.Các mới mẻ ấy là lời gửi của 1 nghệ sỹ -> Các nội dung này đều hướng vào chủ đề của đoạn văn trình tự các ý sắp xếp hợp lý,logíc c.Mối quan hệ ND được thể hiện phép liên kết: - Lặp từ ngữ: Tác phẩm-tác phẩm. - Từ cùng t
File đính kèm:
- phong_cach_Ho_Chi_Minh.doc