Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 66: Luyện nói tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm - Năm học 2014-2015

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực

hành.

* Mục tiêu: HS xác định được yêu cầu của 3 đề bài SGK- T179. HS biết trình

 bày những nội dung chính theo dàn ý đã

chuẩn bị ở nhà. Biết xác định yêu cầu về hình thức và kĩ năng.

- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài SGK-T179

Đề 1: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn.

Đề 2: Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt

Đề 3: Dựa vào phần đầu văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương. Hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.

- GV yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là nghị luận trong văn tự sự ? Miêu tả nội tâm trong văn tự sự ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- GV nhận xét ->kết luận

( Nghị luận bằng cách nêu ý kiến, nhận xét, lí lẽ, dẫn chứng )

H: Muốn kể lại được 3 đề bài trên em cần phải trình bày được những sự việc chính nào?

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 66: Luyện nói tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/11/2014
Ngày giảng: 9A
 9B 
 Ngữ văn. Tiết 66. Bài 13.
 LUYỆN NÓI TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN
 VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM
I. Mục tiêu 
* Mức độ cần đạt .
- Biết được vai trò của tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
- Biết kết hợp tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện.
* Trọng tâm kiến thức kĩ năng .
1. Kiến thức .
- Tự sự và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện .
- Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố tự sự , nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện .
2. Kĩ năng .
- Nhận biết được các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong một văn bản . 
- Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
III. Chuẩn bị
1 . Giáo viên: 
2 . Học sinh: 
IV. Phương pháp, kĩ thuật 
 - Phân tích tình huống, vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm
V. Các bước lên lớp 
1.Ổn định tổ chức. (1p)
2. Kiểm tra. 5p
H: Thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự ? 
Đáp án : Trong văn bản tự sự để người đọc (người nghe) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết và nhân vật có khi nghị luân bằng cách ...làm cho câu chuyện thêm phần triết lí . 
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 
Hoạt động 1 : Khởi động 1p
 Tiết học này các em sẽ được ôn tập về văn tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm và rèn kĩ năng kể chuyện qua tiết luyện nói.
 Hoạt động của GV và HS
T/G
 Nội dung
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực 
hành.
* Mục tiêu: HS xác định được yêu cầu của 3 đề bài SGK- T179. HS biết trình 
3p
I/ Đề bài.
 bày những nội dung chính theo dàn ý đã
chuẩn bị ở nhà. Biết xác định yêu cầu về hình thức và kĩ năng.
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài SGK-T179
Đề 1: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn.
Đề 2: Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt
Đề 3: Dựa vào phần đầu văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương. Hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là nghị luận trong văn tự sự ? Miêu tả nội tâm trong văn tự sự ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- GV nhận xét ->kết luận
( Nghị luận bằng cách nêu ý kiến, nhận xét, lí lẽ, dẫn chứng)
H: Muốn kể lại được 3 đề bài trên em cần phải trình bày được những sự việc chính nào?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét ->chuẩn kiến thức.
- HS tập vào vai một nhân vật trong tác phẩm văn học để kể lại nội dung câu chuyện
- GV nhận xét-> uốn nắn
- GV nêu yêu cầu về hình thức.
Trình bày miệng trước tổ và trước lớp, lời kể to, rõ ràng, sinh động. Phong thái tự tin, nhìn thẳng vào người nghe. Biết mở đầu trước khi kể và biết cảm ơn khi kết thúc.
H: Bài thực hành này rèn cho em kĩ năng gì?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét -> chuẩn kiến thức.
(Rèn kĩ năng kể chuyện, bạo dạn trước đám đông...)
* Mục tiêu: HS biết trình bày bài viết theo dàn ý đại cương đã chuẩn bị
- GV chia lớp làm ba tổ, mỗi tổ cử một tổ trưởng điều khiển hoạt động tổ, thư kí ghi chép.
- Ba tổ thảo luận thống nhất nội dung đã chuẩn bị, mỗi tổ một đề bài, tập kể trong tổ cho nhau nghe trong thời gian 15 phút.
- GV theo dõi nhận xét.
- GV yêu cầu đại diện ba tổ lần lượt lên kể chuyện trước lớp.
- Học sinh khác chia sẻ
- Người điều hành kết luận
- GV nhận xét, cho điểm những em kể tốt.
15p
15p
II/ Yêu cầu
1. Nội dung.
 Đề 1:
* Diễn biến của sự việc :
- Nguyên nhân nào dẫn đến việc làm sai trái của em ?
- Sự việc gì ? Mức độ “có lỗi” đối với bạn?
- Có ai chứng kiến hay chỉ một mình em biết ?
* Tâm trạng :
- Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt ? do em tự vấn lương tâm hay ai nhắc nhở ?
2. Đề 2 :
* Không khí chung của buổi sinh hoạt lớp
- Sinh hoạt định kì hay đột xuất ?
- Có nhiều nội dung hay chỉ có 1 nội dung là phê bình, góp ý cho bạn Nam ?
- Thái độ của bạn đối với bạn Nam ra sao?
* Nội dung ý kiến của em :
- Phân tích nguyên nhân khiến bạn có thể hiểu lầm bạn Nam: Khách quan, chủ quan, cá tính của bạn Nam, quan hệ của bạn Nam.
- Những lí lẽ và dãn chứng dùng để khẳng định bạn Nam là một người bạn rất tốt.
- Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm đáng tiếc đối với bạn Nam và bài học chung trong quan hệ bạn bè.
3. Đề 3 :
* Xác định ngôi kể :
- Nếu đóng vai Vũ Nương thì ngôi kể là ngôi thứ nhất xưng “tôi”
* Xác định cách kể :
- Tập chung phân tích sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật Trương Sinh. Nói cách khác, phải “hoá thân” vào nhân vật Trương Sinh để kể lại câu chuyện.
- Các nhân vật và sự việc còn lại chỉ có vai trò như một cái cớ để nhân vật “tôi” giãi bầy tâm trạng của mình.
2. Hình thức.
3. Kĩ năng
III/ Thực hành.
1. Thực hành trước tổ.
2. Thực hành trước lớp.
3. Cñng cè.(3p)
H: ThÕ nµo lµ nghÞ luËn trong v¨n tù sù ? Miªu t¶ néi t©m lµ g× ?
4.H­íng dÉn häc bµi (2p)
- Häc bµi «n l¹i kiÕn thøc vÒ v¨n tù sù kÕt hîp víi nghÞ luËn vµ miªu t¶ néi t©m.
 - ChuÈn bÞ bµi: Ng­êi kÓ chuyÖn trong v¨n b¶n tù sù.
+ T×m hiÓu vai trß cña ng­êi kÓ chuyÖn trong v¨n b¶n tù sù. 

File đính kèm:

  • doctiết 66.doc