Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 64: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự - Năm học 2014-2015

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.

* Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự :

- HS đọc đoạn trích SGK.

H: Trong 3 câu đầu đoạn trích, ai nói với ai ? tham gia câu chuyện có ít nhất mấy ngư¬ời ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét-> kết luận.

- Ba câu đầu: những ngơ­ời phụ nữ tản cơ­ nói chuyện với nhau.

- Trong cuộc đối thoại này có ít nhất 2 ng­ơời phụ nữ tham gia.

H: Dấu hiệu nào cho ta thấy đấy là 1 cuộc trũ chuyện trao đổi qua lại ?

- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời

- GV nhận xột-> chuẩn kiến thức.

- Lươợt 1 : (phụ nữ A) : Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà ?

 - Lơượt 2 : (phụ nữ B) ấy thế mà bõy giờ đổ đốn ra thế đấy 

H: Câu : “Hà nắng gớm, về nào.” Ông Hai nói với ai ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét-> kết luận.

H: Đây có phải là câu đối thoại không ? Vì sao ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

- GV nhận xét-> kết luận.

(Do đó nó chỉ là lời độc thoại (mình nói cho mình nghe). Câu nói ấy chỉ là cái cớ để ông Hai lảng tránh câu chuyện (không vui đối với ông) của những ngơ­ời phụ nữ tản cơ­.)

- Trong đoạn trích còn một câu độc thoại nhơ­ thế. “”Chúng bay . thế này”

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 2143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 64: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/11/2014
Ngày giảng: 9A
 9B
 Ngữ văn. Tiết 64. Bài 13. 
 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI 
 VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiờu
* Mức độ cần đạt
- Thấy được vai trũ của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự.
- Bước đầu viết văn bản tự sự cú đối thoại, độc thoại nội tõm.
- Cú ý thức sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự phự hợp nõng cao hiệu quả viết văn.
* Trọng tõm kiến thức kĩ năng .
1. Kiến thức
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự. Đồng thời thấy được tỏc dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng
- Phõn biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm
- Phõn tớch được vai trũ của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự.
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài.
III. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: 
2. Học sinh: 
IV. Phương phỏp, kĩ thuật
- Vấn đỏp, thực hành, động nóo, viết tớch cực, thảo luận nhúm
V. Cỏc bước lờn lớp 
1. Ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra 
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
 Hoạt động 1 : Khởi động
 GV đưa ra vớ dụ: 
- Bạn đó làm bài tập xong chưa ?
- Tớ làm xong rồi.
H: Cho biết đoạn thoại trờn cú mấy nhõn vật? Mỗi nhõn vật cú mấy lượt lời ? Vỡ sao em biết ?
(Cú 2 nhõn vật, mỗi nhõn vật cú một lượt lời. Được đỏnh dấu bằng dấu gạch ngang.)
- GV nhận xột-> dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới.
* Mục tiờu: HS hiểu được thế nào là ngụn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự :
- HS đọc đoạn trớch SGK.
H: Trong 3 cõu đầu đoạn trớch, ai núi với ai ? tham gia cõu chuyện cú ớt nhất mấy người ?
HS hoạt động cỏ nhõn trả lời.
HS khỏc nhận xột.
GV nhận xột-> kết luận.
- Ba câu đầu: những người phụ nữ tản cư nói chuyện với nhau.
- Trong cuộc đối thoại này có ít nhất 2 người phụ nữ tham gia.
H: Dấu hiệu nào cho ta thấy đấy là 1 cuộc trũ chuyện trao đổi qua lại ?
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời
- GV nhận xột-> chuẩn kiến thức.
- Lượt 1 : (phụ nữ A) : Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà ?
 - Lượt 2 : (phụ nữ B) ấy thế mà bõy giờ đổ đốn ra thế đấy !
H: Câu : “Hà nắng gớm, về nào...” Ông Hai nói với ai ?
HS hoạt động cá nhân trả lời.
HS khác nhận xét.
GV nhận xét-> kết luận.
H: Đây có phải là câu đối thoại không ? Vì sao ?
HS hoạt động cá nhân trả lời.
GV nhận xét-> kết luận.
(Do đó nó chỉ là lời độc thoại (mình nói cho mình nghe). Câu nói ấy chỉ là cái cớ để ông Hai lảng tránh câu chuyện (không vui đối với ông) của những người phụ nữ tản cư.)
- Trong đoạn trích còn một câu độc thoại như thế. “”Chúng bay ... thế này”
 H: Những câu như : “Chúng nó cũng là ... bằng ấy tuổi đầu...” là những câu ai hỏi ai ?
HS hoạt động cá nhân trả lời.
GV nhận xét-> kết luận.
H: Tại sao trước những câu này không có dấu gạch ngang như những câu đã nêu ở câu (a) và (b) ?( Kĩ thuật động não)
HS hoạt động cá nhân trả lời.
HS khác nhận xét.
GV nhận xét-> kết luận.
H: So sánh 2 câu văn b và c có điểm gì giống và khác nhau ?
( Giống nhau: Chỉ có một mình tự nói.
Khác nhau: Câu b. Phát ra thành tiếng. Cũng được đánh dấu bằng dấu gạch ngang.
Câu c không phát ra thành tiếng. Không có dấu gạch ngang)
- Không phát thành tiếng mà chỉ là một mạch ngầm diễn ra trong đầu ông Hai nó thể hiện tâm trạng đau đớn, dằn vặt của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc.
H*: Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận.
H: Vậy chúng giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai như thế nào ?
( làm cho câu chuyện sinh động hơn).
H: Qua tìm hiểu bài tập, em rút ra nhận xét gì về vai trò của hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự ?
HS hoạt động cá nhân trả lời.
HS khác nhận xét.
GV nhận xét-> kết luận.
H: Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự ?
- GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.( SGK-T- 178)
- GV khắc sâu kiến thức.
 GV đưa ra ví dụ trên bảng phụ.
- Bác Thứ đâu rồi ? Bác Thứ làm gì đấy ? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn !....Toàn là sai sự mục đích cả
 Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lại lật đật bỏ lên nhà trên.
H: Cho biết đoạn văn trên sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm ? Cho biết tác dụng ?
( Đối thoại không bình thường, chỉ có lời trao mà không có lời đáp ( ông Hai không kịp nghe lời đáp vội vã đi nơi khác), chỉ có lời trao không có lời đáp)
H: Tìm thêm một số đoạn văn tự sự có sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm ?( Kĩ thuật động não)
(- Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng: “Cái vườn là của con ta...ta ăn đâu)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập.
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức lí thuyết để làm bài tập 1, 2. Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại. Viết đoạn văn có sử dụng cả 3 hình thức đã học.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1.
- HS thảo luận nhúm 4(5p)
- Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả
- Nhúm khỏc chia sẻ
- Người điều hành kết luận.
- GV định hướng
- GV sử dụng kĩ thuật viết tích cực
 - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- HS làm bài tập-> trình bày.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> sửa chữa.
1p
23p
1p
14p
I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự :
1. Bài tập :
a. 
- Dấu hiệu:
+ 2 lượt lời đối thoại.
+ Trước mỗi lượt lời đều đánh dấu bằng dấu gạch đầu dòng.
 -> Đối thoại.
b. 
- Câu : “Hà nắng gớm, về nào” ông Hai nói với chính mình.
- Câu nói không hướng tới 1 người tiếp nhận cụ thể nào, cũng không có ai đáp lại. 
-> Độc thoại.
c. 
- “Chúng nó ... tuổi đầu”
- Là những câu ông Hai tự hỏi mình.
- Không phát ra thành tiếng, nên không có dấu gạch đầu dòng.
đ Độc thoại nội tâm.
d.
- Tác dụng: 
+ Tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật.
+ Thể hiện thái độ căm giận của những người tản cư đối với những người dân làng Chợ Dầu.
+ Tạo tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật.
+ Khắc hoạ tâm trạng dằn vặt, đau đớn, tủi hổ của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc 
-> Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm nhằm thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự.
2. Ghi nhớ : ( SGK – T178)
II/ Luyện tập :
1. Bài tập 1 : Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại.
- Nhân vật bà Hai có 3 lượt lời :
-Nhân vật ông Hai có 2 lượt lời 
- Ông Hai bỏ lượt lời phải đáp bà Hai ở lần 1 thể hiện tâm trạng chán chường đến mức không muốn nói đến cái chuyện đang làm ông đau lòng ấy nữa. 
- Lượt lời 2 và 3, ông Hai đều trả lời cộc lốc thể hiện sự miễn cưỡng, bất đắc dĩ của ông Hai khi buộc phải trả lời bà Hai.
2. Bài tập 2 :
 Viết 1 đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
4. Củng cố ( 3p)
H: Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự ?
GV: Nhấn mạnh những đơn vị kiến thức cơ bản.
5. Hướng dẫn học bài (2p) 
- Học bài hiểu được Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự ?
- Chuẩn bị bài: Luyện núi: Tự sự kết hợp với nghị luận và miờu tả nội tõm.
+ Lập đề cương cho 3 bài tập 1,2,3

File đính kèm:

  • doctiết 64.doc