Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 54+55: Tập làm thơ tám chữ - Năm học 2014-2015

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.

* Mục tiêu: HS biết cách lựa chọn những từ ngữ cho sẵn để điền vào chỗ trống trong các đoạn thơ. Biết chỉ ra chỗ sai và sửa lại. Biết làm một đoạn thơ theo thể thơ tám chữ với chủ đề về môi trường.

 GV yêu cầu học sinh đọc các bài thơ và lần lượt lựa chọn từ ngữ, chỉ ra chỗ sai và sửa lại.

- GV yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 1T-150.

- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.

- HS làm bài tập-> trình bày.

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét-> kết luận.

- GV yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 2- T150

- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.

- HS làm bài tập-> trình bày.

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét-> kết luận.

- GV yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 3- T151

- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.

- HS làm bài tập-> trình bày.

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét-> kết luận.

- GV yêu cầu học sinh làm một đoạn thơ theo thể thơ 8 chữ về chủ đề môi trường để giờ sau trình bày.

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 54+55: Tập làm thơ tám chữ - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/10/2014
Ngày giảng: 9A
 9B
Ngữ văn. Tiết 54 - Bài 11.
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt
- Nhận diện thể thơ tám chữ trong các đoạn văn và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ
* Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức
- HS hiểu được đặc điểm của thể thơ tám chữ. 
2. Kĩ năng
- Nhận biết thơ tám chữ. Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
III. Chuẩn bị
- Giáo viên 
- Học sinh: 
IV. Phương pháp, kĩ thuật
- Vấn đáp, thực hành, động não, thảo luận nhóm
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra đầu giờ.( 5p)
H: Trong văn bản tự sự vì sao người viết cần phải nghị luận ? Nghị luận bằng cách nào ? Tác dụng của yếu tố nghị luận ? 
Đáp án: - Để người đọc phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết cần nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét cùng những lý lẽ và dẫn chứng.
- Yếu tố nghị luận làm cho câu chuỵên thêm phần triết lý ( thuyết phục)
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
HĐ 1: Khởi động (1P)
 Ở lớp 6 các em đã tập làm thơ 4 chữ, 5 chữ ở lớp 7: Tập làm thơ lục bát, ở lớp 8 tập làm thơ 7 chữ . Và ở tiết học này ( lớp 9 ) các em sẽ được làm quen với thơ 8 chữ. Vậy thể thơ 8 chữ có đặc điểm gì và cách làm như thế nào?...
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tg
 Nội dung
 Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới .
* Mục tiêu: HS biết nhận diện thể thơ tám chữ với cách ngắt nhịp đa dạng thường gieo vần chân.
 GV yêu cầu HS đọc các đoạn thơ cho sẵn và nhận diện.
- HS đọc các đoạn thơ a, b, c(SGK-T148-149)
H: Em có nhận xét gì về số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận. 
H: Xác định và gạch dưới những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn và nhận xét cách gieo vần đó ?
 - HS thảo luận nhóm 4(5p)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác chia sẻ
- Người điều hành kết luận.
- GV định hướng
H: Em nhận xét như thế nào về cách ngắt nhịp ?
- HS hoạt động cá nhân nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận. 
GV: Trên thực tế cách ngắt nhịp không chỉ phụ thuộc vào ý, mà còn phụ thuộc vào cảm nhận của mỗi người, vì thế không nên áp đặt máy móc .
H: Em rút ra nhận xét gì về đặc điểm của thể thơ 8 chữ ?
- HS hoạt động cá nhân nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
H*: Em hiểu thể thơ 8 chữ là thể thơ như thế nào ? Em hãy kể một số bài thơ đã học được làm theo thể thơ 8 chữ ?
( Nhớ rừng, Quê hương, )
- GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ (SGK-T150)
- GV khắc sâu kiến thức phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
* Mục tiêu: HS biết cách lựa chọn những từ ngữ cho sẵn để điền vào chỗ trống trong các đoạn thơ. Biết chỉ ra chỗ sai và sửa lại. Biết làm một đoạn thơ theo thể thơ tám chữ với chủ đề về môi trường.
 GV yêu cầu học sinh đọc các bài thơ và lần lượt lựa chọn từ ngữ, chỉ ra chỗ sai và sửa lại.
- GV yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 1T-150.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- HS làm bài tập-> trình bày.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận.
- GV yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 2- T150
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- HS làm bài tập-> trình bày.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận.
- GV yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 3- T151
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- HS làm bài tập-> trình bày.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận. 
- GV yêu cầu học sinh làm một đoạn thơ theo thể thơ 8 chữ về chủ đề môi trường để giờ sau trình bày.
15p
18p
I/ Nhận diện thể thơ tám chữ :
1. Bài tập : Đọc các đoạn thơ :
a. Mỗi dòng thơ đều có 8 chữ .
b. Những chữ có chức năng gieo vần trong mỗi đoạn 
+ Đoạn 1: - Các cặp vần: tan - ngàn, mới - gội, bừng - rừng, gắt - mật .
 - Vần chân theo từng cặp khuôn âm .
+ Đoạn 2: - Các cặp vần: về - nghe, học - nhọc, bà - xa .
 - Vần chân theo từng cặp khuôn âm .
+ Đoạn 3: - Các cặp vần: ngát - hát, non - son, đứng - dựng, tiên - nhiên - Vần chân gián cách theo từng cặp ( còn gọi là vần ôm )
c. Cách ngắt nhịp :
+ Rất linh hoạt, đa dạng không theo một công thức cứng nhắc nào .
=> Thơ 8 chữ mỗi dòng có 8 chữ,có cách ngắt nhịp đa dạng, gồm nhiều đoạn dài. Thường gieo vần chân.
2. Ghi nhớ :
II/ Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ.
1. Điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ.
 ... ca hát
 ... ngày qua
 ... bát ngát
 ... muôn hoa
2. Điền vào chỗ trống cuối dòng thơ cho đúng.
...cũng mất
... tuần hoàn
... đất trời
3. Chỉ ra chỗ sai và sửa lại .
 - Sửa lại : 
 Dòng 3 thay “rộn rã” bằng “vào trường”
 4. Củng cố.(3p)
H: Thế nào là thơ tám chữ ? Theo em thể thơ tám chữ là thơ mới hay thơ cũ ?
- GV hệ thống lại kiến thức bài học.
 5. Hướng dẫn học bài(2p)
- Học bài hiểu được đặc điểm của thể thơ 8 chữ. Tập làm thơ 8 chữ.
- Chuẩn bị bài: “ Tập làm thơ tám chữ”
 + Ôn lại lý thuyết, tập viết đoạn thơ, bài thơ tám chữ
Ngày soạn: 31/10/2014
Ngày giảng: 9A
 9B
Ngữ văn. Tiết 55 - Bài 11.
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt
Như tiết 54
* Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức
- HS hiểu được đặc điểm của thể thơ tám chữ. 
2. Kĩ năng
- Nhận biết thơ tám chữ. Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ
* HS tập làm thơ về chủ đề môi trường
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
III. Chuẩn bị
- Giáo viên: 
- Học sinh: 
IV. Phương pháp, kĩ thuật
- Vấn đáp, thực hành, động não, thảo luận nhóm
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra đầu giờ.( 5p )
H: Làm một đoạn thơ theo thể thơ 8 chữ về chủ đề môi trường.
Hs trình bày theo phần đã chuẩn bị
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
HĐ 1: Khởi động (1P)
 Tiết trước các em đã được tìm hiểu về thơ 8 chữ tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau thực hành để nắm rõ hơn về thể loại này
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tg
 Nội dung
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
* Mục tiêu: HS biết cách tự lựa chọn những từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ. Biết làm một câu thơ để hoàn thiện đoạn thơ cho sẵn. Biết làm và trình bày một bài thơ theo thể thơ tám chữ với chủ đề về môi trường và nêu cảm nhận về cái hay cái đẹp của bài thơ đó.
 GV yêu cầu học sinh đọc các bài thơ và lần lượt lựa chọn từ ngữ, trình bày câu thơ, bài thơ.
- GV yêu cầu học sinh đọc và xác định 
yêu cầu bài tập 1T-151.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- HS làm bài tập-> trình bày.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận.
- GV yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 2- T151
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- HS làm bài tập-> trình bày.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận.
- GV yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 4- T151
- GV chia lớp làm 3 tổ, yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ(10p)
- HS thống nhất trình bày trước tổ
- Đại diện ba tổ lên trình bày bài thơ đã chuẩn bị và nêu khái quát những nét đặc sắc về bài thơ 
- Nhóm khác chia sẻ
- Người điều hành kết luận.
- GV định hướng nhấn mạnh về vai trò của môi trường trong cuộc sống hàng ngày và môi trường trong văn bản thơ
38p
III/ Thực hành làm thơ tám chữ :
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
- ... vườn
- ... qua .
2. Làm thêm câu cuối của đoạn thơ .
- Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sương .
-> Các cặp vần gián cách: lạ - rã, trường – sương, hoặc :
- Thoang thoảng hương bay dịu ngọt quanh ta .
-> Vần chân : lạ - rã - ta .
3. Làm thơ.
Về chủ đề môi trường
 4. Củng cố.(3p)
H*: Qua tiết thực hành làm thơ 8 chữ, rèn cho em những kĩ năng gì?
- GV hệ thống lại kiến thức bài học.
 5. Hướng dẫn học bài(2p)
- Học bài hiểu được đặc điểm của thể thơ 8 chữ. Tập làm thơ 8 chữ.
- Chuẩn bị bài: “ Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả trong văn nghị luận”
 + Ôn lại lý thuyết, viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận 

File đính kèm:

  • doctiet 54-55.doc
Giáo án liên quan