Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 31: Miêu tả trong văn bản tự sự - Năm học 2014-2015 - Trịnh Thị Thanh Ngân

H: Trong trận đánh đó Quang Trung đã làm gì? Xuất hiện như thế nào? Có thay đổi trình tự xuất hiện được không? Vì sao?

 - Quang Trung truyền lấy sáu chục tấm ván, kén hạng lính khoẻ mạnh - Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc

- Không vì cần đảm bảo theo thứ tự trước sau cuả sự việc .

H: Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn trích ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS khác nhận xét

- GV nhận xét –> Kết luận

Chi tiết miêu tả

+ Bên ngoài lấy rơm rấp nước

+ Lưng dắt dao ngắn, khói toả mù trời ai lấy cầm dao chém bừa .

H: Các yếu tố miêu tả nhằm thể hiện cho những đối tượng nào ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS khác nhận xét

- GV nhận xét –> kết luận.

H*: Nếu chỉ kể các sự việc như trên thì nhân vật Vua Quang Trung có nổi bật không? Trận đánh có sinh động không ? Tại sao ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

– HS khác nhận xét

- GV nhận xét -> kết luận.

Nếu kể các sự kiện trên thì Vua Quang Trung không nổi bật, trận đánh không sinh động vì không có yếu tố miêu tả

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 31: Miêu tả trong văn bản tự sự - Năm học 2014-2015 - Trịnh Thị Thanh Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 26/9/2014
Ngµy gi¶ng: 9B: 29/9/2014
Người soạn, giảng: Trịnh Thị Thanh Ngân
Ng÷ v¨n. TiÕt 31. Bµi 6
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiêu 
 * Mức độ cần đạt 
- Hiểu được vai trò của miêu tả trong một văn bản tự sự. 
- Vận dụng hiểu biết về miêu tả trong văn bản tự sự để đọc hiểu văn bản. 
* Trọng tâm kiến thức kĩ năng 
1. Kiến thức 
- Thấy được sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản .
- Nắm được vai trò tác dụng của miêu tả trong văn tự sự .
2. Kĩ năng 
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự .
- Kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự .
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên 
2. Học sinh 
IV. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
Diễn dịch, vấn đáp, thực hành
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ ( 3p ) 
H : Em hãy nêu khái niệm về thuật ngữ? Đặc điểm của thuật ngữ?
Đáp án : Thuật ngữ là những biểu thị khái niệm khoa học .
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : Khởi động:
Ở lớp 8 các em đã được tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn nghị luận, thuyết minh...Vậy trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào ?...
 Hoạt động của GV và HS
TG
 Nội dung 
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới 
* Mục tiêu: HS thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc cảnh vật và con người trong văn bản tự 
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK T 91
H: Đoạn trích kể về trận đánh nào ? 
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét -> kết luận.
22p
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự 
1. Bài tập
- Đoạn trích kể về việc Quang Trung chỉ huy tướng sỹ đánh 
H: Trong trận đánh đó Quang Trung đã làm gì? Xuất hiện như thế nào? Có thay đổi trình tự xuất hiện được không? Vì sao?
 - Quang Trung truyền lấy sáu chục tấm ván, kén hạng lính khoẻ mạnh - Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc 
- Không vì cần đảm bảo theo thứ tự trước sau cuả sự việc ... 
H: Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn trích ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét –> Kết luận 
Chi tiết miêu tả 
+ Bên ngoài lấy rơm rấp nước 
+ Lưng dắt dao ngắn, khói toả mù trời ai lấy cầm dao chém bừa ...
H: Các yếu tố miêu tả nhằm thể hiện cho những đối tượng nào ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét –> kết luận.
H*: Nếu chỉ kể các sự việc như trên thì nhân vật Vua Quang Trung có nổi bật không? Trận đánh có sinh động không ? Tại sao ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
– HS khác nhận xét 
- GV nhận xét -> kết luận.
Nếu kể các sự kiện trên thì Vua Quang Trung không nổi bật, trận đánh không sinh động vì không có yếu tố miêu tả 
H: So sánh các sự việc chính ở phần c với đoạn trích, đoạn trích nào sinh động hơn ? vì sao ?
( đoạn trích của Ngô Gia Văn Phái sinh động hơn vì có yếu tố miêu tả ...)
GV đưa ra đoạn văn trên bảng phụ yêu cầu học sinh cho biết đoạn văn đó tác giả sử dụng biện pháp miêu tả chủ yếu nào ?
 Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc
A. Tả chân dung B. Tả hành động
C. Tả nội tâm nhân vật D. Tả cảnh.
H: Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào trong văn bản tự sự ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét -> kết luận.
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK T- 92 
- HS xác định kiến thức cơ bản
- GV khắc sâu kiến thức.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập 
 * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức lí thuyết vừa học để làm bài tập 1, 2 
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK T 92 
- HS xác định yêu cầu bài tập 
- HS thảo luận nhóm 4 ( 5p )
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Nhóm khác chia sẻ
- Người điều hành chốt ý kiến 
- GV định hướng
 - GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 SGK T 92 
- HS xác định yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn HS viết đoạn văn 
- HS viết đoạn văn – > trình bày 
- HS khác nhận xét 
- GVnhận xét-> sửa chữa
 Mùa xuân khí trời mát mẻ, trong trẻo. Cây cối đâm chồi, nảy lộc. Hai gam màu chủ đạo được tác giả sử dụng trong bài Cảnh ngày xuân là màu xanh của cỏ và màu trắng của hoa lê. Cảnh tả màu sắc rất tinh tế. Từ “non” vừa bổ nghĩa cho từ “cỏ” ở trước và từ “xanh” ở sau gợi lên một màu xanh mềm mại, non tơ.
1p
12p
chiếm đồn Ngọc Hồi Đống Đa
-> Các chi tiết miêu tả người, cảnh vật, các hành động, sự việc . 
=> Yếu tố miêu tả làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. 
2 . Ghi nhớ ( SGK T 92 )
II. Luyện tập 
1. Bài tập 1( T 92 ) 
* Tìm yếu tố miêu tả trong 2 đoạn trích Truyện Kiều 
- Yếu tố tả người : Nhằm tái hiện lại chân dung của Thuý Kiều và Thuý Vân tác giả sử dụng biện pháp ước lệ, tượng trưng 
- Yếu tố tả cảnh : 
 “ Cỏ non xanh ..
 ... vài bông hoa” .
 “ Tà tà bóng . 
 ... ghềnh bắc ngang”
- Chọn lọc các chi tiết miêu tả làm nổi bật cảnh sắc mùa xuân
=> Các yếu tố miêu tả làm cho văn bản sinh động, hấp dẫn , giàu chất thơ 
2 Bài tập 2 ( T92 )
Viết một đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả ( Khoảng 5->7 câu ) dựa vào đoạn trích “ Cảnh ngày Xuân”
 4. Củng cố ( 3p )
	H: Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự ?
	GV hệ thống toàn bài – khắc sâu kiến thức cơ bản
 5. Hướng dẫn học bài ( 2p )
	- Về nhà học bài nắm chắc vai trò yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự
- Chuẩn bị bài chu đáo để giờ sau viết bài viết số 2
- Ôn lại kiến thức văn bản tự sự. Đọc lại các văn bản tự sự đã học. 

File đính kèm:

  • docTiết 31 Miêu tả trong.doc