Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 3: Phong cách Hồ Chí Minh - Năm học 2014-2015

H: Khi giao tiếp cần chú ý đến điều gì ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- GV nhận xét-> kết luận

( Nói cho có nội dung)

- GVgọi 1 hs đọc câu truyện c¬ười SGK-T9

H: Vì sao truyện này lại gây c¬ười ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- GV nhận xét-> kết luận

H: Lẽ ra anh có “lợn c¬ưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời như ¬ thế nào để ng¬ười nghe đủ biết đ¬ược điều cần hỏi và cần trả lời ?

(+ Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không ?

Và chỉ cần trả lời :

+ Tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả

H: Theo em cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS khác nhận xét

- GV nhận xét-> kết luận

H: Em hãy rút ra kết luận về giao tiếp sau khi tìm hiểu 2 bài tập trên ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- GV nhận xét-> kết luận

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 3: Phong cách Hồ Chí Minh - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 16/8/2014
Ngµy gi¶ng: 9A
 9B
 Ng÷ v¨n. TiÕt 3- Bµi 1 
 C¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i
	I. Mục tiêu.
	* Mức độ cần đạt
	- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: Phương châm về lượng và phương châm về chất. 
	- Biết vận dụng các phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp 
	* Trọng tâm kiến thức.
	1. Kiến thức.
	- Nắm được nộii dung về phương châm về lượng và phương châm về chất .
	2. Kĩ năng.
	- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
	- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
	II. Các kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài .
Kĩ năng nhận thức .
Kĩ năng giao tiếp .
	III. Chuẩn bị
	1. Giáo viên: 
	2. Học sinh: 
	IV. Phương pháp, kĩ thuật:
	- Vấn đáp, quy nạp, thực hành
	V. Cỏc bước lên lớp
	1. Ổn định tổ chức (1p).
	2. Kiểm tra đầu giờ (2p)
	Nhắc lại kiến thức cơ bản về hội thoại đã học ở lớp 8 ? ( Vai xã hội và vị thế xã hội)
 	 3. Bài mới (40p)
 Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Tg
 Néi dung
*Hoạt động 1 : Khởi động: 
 Văn minh ứng xử là một nét đẹp của nhân cách văn hoá “học ăn, học nói, học gói, học mở” là những cách học mà ai cũng cần học, cần biết. Con người cũng có thể hiểu nhau bằng cử chỉ, ánh mắt, nụ cười nhưng chủ yếu vẫn là giao tiếp bằng ngôn ngữ đó chính là hội thoại. Vậy để hiểu được hội thoại là gì ?
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung phương châm về lượng.
- GV gọi 1em đọc bài tập 1(SGK-T8)
 H: Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều An muốn biết không ?Vì sao ? Cần trả lời như thế nào ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
Bởi điều mà An muốn biết là một địa điểm cụ thể nào đó như ở bể bơi, sông, hồ, biển chứ không phải bơi ở dưới nước hay trên cạn 
+ Cần trả lời : ở bể bơi thành phố hay ở hồ
H: Khi giao tiếp cần chú ý đến điều gì ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
( Nói cho có nội dung)
- GVgọi 1 hs đọc câu truyện cười SGK-T9
H: Vì sao truyện này lại gây cười ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
H: Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời như  thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời ?
(+ Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không ?
Và chỉ cần trả lời :
+ Tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả 
H: Theo em cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
H: Em hãy rút ra kết luận về giao tiếp sau khi tìm hiểu 2 bài tập trên ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
H: Em hiểu thế nào là phương châm về lượng ?
- GV.yêu cầu1 hs đọc ghi nhớ 1 SGK-T9.
- GV khắc sâu kiến thức.
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung phương châm về chất.
- GV. Yêu cầu 1 HS đọc truyện cười “Quả bí”
H: Truyện cười này phê phán điều gì ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
H: Trong giao tiếp có điều gì cần tránh ?
( Không nên nói những điều mà không tin là đúng sự thật.)
H: Em hiểu thế nào là phương châm về chất ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV khắc sâu kiến thức.
Hoạt động 3 . HD luyện tập 
* Mục tiêu: HS biết cách vận dụng phương châm về lượng và phương châm về chất để làm một số bài tập 1,2,3
- GV gọi 1 hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 1
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- HS làm bài tập-> trình bày
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận.
- GV gọi 1 hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- HS làm bài tập-> trình bày
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận.
- GV gọi 1 hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 3
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- HS làm bài tập-> trình bày
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận. 
1p
11
p
10p
15p
I. Ph­¬ng ch©m vÒ l­îng 
1. Bài tập .
* Bài tập 1 
- Câu trả lời của Ba không đáp ứng điều An muốn biết.
- Điều An muốn biết là bơi ở bể bơi hay sông, hồ
*Bài tập 2 : Đọc truyện “Lợn
 cưới áo mới”
- Truyện gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói .
- Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung đúng, đủ, không thừa, không thiếu -> phương châm về lượng.
2.Ghi nhớ 1 (sgk-t9)
II. Phương châm về chất 
1. Bài tập : Đọc truyện cười Quả bí khổng lồ 
- Phê phán tính nói khoác 
- Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
 -> phương châm về chất.
2. Ghi nhớ 2 (sgk-t10) 
III. Luyện tập
1. Bài tập 1 Vận dụng phương châm về lượng phân tích lỗi
a. Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” 
b. Thừa cụm từ “có hai cánh”
2. Bài tập 2. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống
a.nói có sách, mách có chứng
b.nói dối 
c .nói mò 
d.nói nhăng nói cuội .
e.nói trạng 
3. Bài tập 3.
Cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ
- Truyện thừa câu “rồi có nuôi được không ?” 
- Vi phạm phương châm về lượng .
 	4. Cñng cè : (3p)
 H: Nh¾c l¹i néi dung hai ph­¬ng ch©m héi tho¹i ®· häc ? 
 	5. H­íng dÉn häc bµi (2p)
	- Học bài nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
	- Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại( tiếp theo)
	+ Tìm hiểu nội dung phương châm quan hệ.
	+ Phương châm cách thức và phương châm lịch sự.

File đính kèm:

  • doctiet 3 cac phuong cham.doc