Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 20: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự - Năm học 2014-2015

H: Trong 3 tình huống trên, người ta đều phải tóm tắt văn bản. Hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt vă bản tự sự trong từng tình huống?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- GV nhận xét-> kết luận

+ Tình huống1: Phải nêu được tên các nhân vật chính, các tình tiết, diễn biến của bộ phim.

+ Tình huống 2: Phải giới thiệu được nhân vật, làm nổi bật các sự việc, biến cố của truyện.

+ Tình huống 3: Nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản, làm nổi bật cái hay, cái đẹp của văn bản ấy.

H: Hãy nêu các tình huống khác trong cuộc sống mà em thấy cần vận dụng kĩ năng tóm tắt?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS khác chia sẻ

- GV nhận xét-> kết luận

+ Tóm tắt một chuyến về thăm quê.

+ Tóm tắt một câu chuyện mà em vừa được chứng kiến.

H: Khi tóm tắt cần đảm bảo yêu cầu gì?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- GV nhận xét-> kết luận

+ Nắm vững được nội dung chính của văn bản

+ Nắm được nhân vật chính, sự việc chính và diễn biến của truyện.

- GV yêu cầu HS đọc các nhân vật và sự việc chính nêu trong SGK.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 20: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/ 9/2014
Ngày giảng: 9A
 9B 
Ngữ văn: Tiết 20: Bài 4 
 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
I/ Mục tiêu
* Mức độ cần đạt:
- Học sinh biết linh hoạt trỡnh bày văn bản tự sự với cỏc dung lượng khỏc nhau phự hợp với yờu cầu của mỗi hoàn cảnh giao tiếp, học tập. Củng cố kiến thức về thể loại tự sự đó được học. 
* Trọng tõm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức.
- Cỏc yếu tố của thể loại tự sự ( nhõn vật, sự việc, cốt truyện...)
- Yờu cầu cần đạt của một văn bản túm tắt tỏc phẩm tự sự.
2. Kĩ năng.
- Túm tắt một văn bản tự sự theo cỏc mục đớch khỏc nhau.
II/ Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài.
III/ Chuẩn bị 
- GV: 
- HS:
IV/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại 
V/ Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định tổ chức (1p)
2/ Kiểm tra đầu giờ 
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học 
*HĐ1: Khởi động
 Tóm tắt văn bản là một yêu cầu không thể thiếu khi học các văn bản tự sự. Vậy, tóm tắt như thế nào để người nghe hiểu, nắm được các nhân vật, sự kiện trong văn bản ...
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
*HĐ2: Hình thành kiến thức mới.
- Mục tiêu: HS biết được sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự, biết cách tóm tắt 1 văn bản tự sự cụ thể.
- GV hướng dẫn HS ôn tập lại kiến thức đã học về tóm tắt văn bản ở lớp 8.
H*: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
- Là kể lại một cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung cơ bản của tác phẩm ấy: Căn cứ vào nội dung cơ bản nhất của tác phẩm, sự việc và nhân vật chính... 
- GV yêu cầu HS đọc 3 tình huống (SGK/58)
H: Trong 3 tình huống trên, người ta đều phải tóm tắt văn bản. Hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt vă bản tự sự trong từng tình huống?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
+ Tình huống1: Phải nêu được tên các nhân vật chính, các tình tiết, diễn biến của bộ phim.
+ Tình huống 2: Phải giới thiệu được nhân vật, làm nổi bật các sự việc, biến cố của truyện.
+ Tình huống 3: Nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản, làm nổi bật cái hay, cái đẹp của văn bản ấy.
H: Hãy nêu các tình huống khác trong cuộc sống mà em thấy cần vận dụng kĩ năng tóm tắt?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận
+ Tóm tắt một chuyến về thăm quê.
+ Tóm tắt một câu chuyện mà em vừa được chứng kiến.
H: Khi tóm tắt cần đảm bảo yêu cầu gì?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
+ Nắm vững được nội dung chính của văn bản
+ Nắm được nhân vật chính, sự việc chính và diễn biến của truyện.
- GV yêu cầu HS đọc các nhân vật và sự việc chính nêu trong SGK.
H: Các sự vịêc chính đã được nêu đầy đủ chưa? có thiếu sự việc nào quan trọng không? Nếu có thì đó là sự việc gì? Tại sao đó lại là sự việc quan trọng cần phải nêu?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
“Sau khi vợ chết, 1 đêm Trương Sinh cùng con trai ngồi bên đèn đứa con chỉ chiếc bóng trên tường và nói chính là người hay tới đêm đêm.” -> Đây là sự việc giúp Trương Sinh hiểu ra vợ mình bị oan.
H. Các sự việc nêu đã hợp lí chưa? Có gì thay đổi không?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
H. Hãy viết 1 văn bản tóm tắt “Chuyện người con gái Nam Xương” trong khoảng 20 dòng?
HS thảo luận nhúm 4(3p)
Đại diện nhúm bỏo cỏo 
Nhúm khỏc chia sẻ
Người điều hành nhận xột, chốt ý kiến
Gv định hướng 
- Đọc văn bản tóm tắt (SGV/60)
H. Hãy tóm tắt 1 cách ngắn gọn với số dòng ít nhất mà người đọc vẫn hiểu nội dung văn bản?
- HS viết văn bản tóm tắt ngắn gọn (3p)
- HS đọc bài của mình - Nhận xét lẫn nhau
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị - yêu cầu hs đọc.
 Xưa có chàng Trương Sinh, vừa cưới vợ xong đã phải đi lính. Giặc tan Trương Sinh trở về, nghe lời con nhỏ, nghi là vợ mình không chung thuỷ. Vũ Nương bị oan bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Một đêm Trương Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên tường và nói đó là người hay tới đê đêm. Lúc đó chàng mới hiểu ra vợ mình đã bị oan. Phan Lang tình cờ gặp lại Vũ Nương dưới thuỷ cung. Khi Phan Lang trở về trần gian, Vũ Nương gởi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn cho Trương Sinh lập đàn giải oan trên bến Hoàng Giang. Vũ Nương trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng lúc ẩn, lúc hiện.
 H: Qua bài tập trên, vì sao phải tóm tắt văn bản tự sự?
- HSHĐ cá nhân
- HS đọc ghi nhớ (SGK/59)
- GV khắc sâu kiến thức
*HĐ3: HD luyện tập
- Mục tiêu: HS biết cách tóm tắt miệng trước lớp 1 văn bản.
- GV yêu cầu hs tóm tắt miệng trước lớp văn bản “Lão Hạc” của Nam Cao.
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
7p
21p
10p
I/ Sự cần thiét của việc tóm tắt văn bản tự sự.
 *Bài tập
 Đọc các tình huống
- Giúp người đoc, người nghe dễ nắm được nội dung chính của tác phẩm.
II/ Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự.
1. Bài tập 
 Đọc các nhân vật và sự việc chính.
- Các sự việc nêu chưa đầy đủ, thiếu 1 sự việc quan trọng. 
- Các sự việc nêu ra chưa hợp lí là sự việc 7, cần phải bỏ cụm từ “Biết vợ bị oan” mới hợp lí.
2/ Ghi nhớ SGK/59
III/ Luyện tập
1/ Bài tập 2
- Giới thiệu được câu chuyện xảy ra trong cuộc sống.
- Diễn biến của câu chuyện.
- Kết cục của câu chuyện ra sao.
4/ Củng cố (3p)
- H. Tóm tắt văn bản tự sự đảm bảo những yêu cầu gì?
- GV khái quát lại toàn bộ bài.
5. Hướng dẫn học bài (2p)
- Về nhà học kĩ nội dung bài, thuộc ghi nhớ, nắm được cách tóm tắt văn bản tự sự, làm bài tập 1 và hoàn thiện bài tập 2.
- Chuẩn bị: Trả bài tập làm văn số 1.

File đính kèm:

  • doctiết 20.doc