Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 19-80 - Năm học 2015-2016

BÀI 10, 11: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:

- Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự;

- Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và tác dụng của nó.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng nghị luận khi tự sự và biết phân tích tác dụng của các yếu tố Nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể.

3. Thái độ: GDHS trau dồi kiến thức và rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có đan xen các yếu tố bổ trợ PTBĐ chính.

II. CHUẨN BỊ

1. Giaó viên: GV nghiên cứu bài, soạn bài, .

2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài.

III. TIẾN TRÌNH

1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?

2. Bài mới:

Vào bài: Ngoài yếu tố miêu tả

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự

-HS đọc ví dụ 1a,b (sgk), trả lời câu hỏi.

-GV giới thiệu: Đoạn trích (a) là lời của nhân vật ông Giáo, bộc lộ suy nghĩ nội tâm về vợ của mình. N.v “tôi” đang cố thuyết phục chính mình rằng vợ mình không ác, để “chỉ buồn chứ không nỡ giận”. Vậy ông giáo đã thuyết phục ntn?

Mà NL chính là do vậy đây là yếu tố nghị luận trong đoạn trích.

?Tìm câu chữ thể hiện tính chất NL trong đoạn trích?

-GV giới thiệu về đoạn trích để HS thấy quan hệ giữa Kiều – Hoạn Thư là “oán” và TK đang báo oán.

?GV yêu cầu HS thảo luận theo 2 nhóm.

+Nhóm 1: Lời buộc tội của Thuý Kiều

+Nhóm 2: Lời gỡ tội của Hoạn Thư.

? Yếu tố NL có tác dụng ntn trong đoạn trích này?

?Yếu tố NL và vai trò của nó trong VBTS?

? Những kiểu câu thường dùng khi đưa yếu tố NL vào VB? 1. Ví dụ (sgk)

(a). Nội dung: những suy nghĩ nội tâm của ông Giáo đang tự thuyết phục mình về vợ

- Các từ,câu có t/c nghị luận:

+ nếu thì

+ vì thế cho nên

+ sở dĩ là vi

+ khi A thì B

=> Kiểu câu khẳng định, ngắn gọn, khúc chiếc.

khắc hoạ kiểu nhân vật triết lí, hay trăn trở, suy ngẫm ; đoạn văn giàu tính triết lí.

(b). Nội dung: Cuộc đối thoại giữa TK và .

- Thuý Kiều buộc tội Hoạn Thư;

- Hoạn thư tìm cách gỡ tội.

Thuý Kiều Hoạn Thư

- xưa nay mấy ai cay nghiệt như mụ

- xưa nay càng .

 - tôi là đàn bà

- từng đối tốt với

- cảnh chồng chung

- trót gây tha tội.

=> Giúp lời buộc tội của Thuý Kiều thêm đanh thép; lời gỡ tội của Hoạn Thư logic, có lí có tình.

2. Ghi nhớ (sgk)

 

doc119 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 19-80 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oẻ, yêu đời.
-HS theo dõi hai khổ thơ tiếp theo.
?Cách thành lập tiểu đội xe không kính có gì đặc biệt?
- đi ra từ trong bom đạn ra hợp thành.
?Tiểu đội xe là tiểu đội lính lái xe, nghĩa là đồng đôi, vậy em hiểu gì về mqh của họ
? Hình ảnh đẹp đẽ đầy ý nghĩa nào trong bài thơ cho ta cảm nhận rõ hơn về những người lính lái xe?
? Em có cảm nghĩ gì về câu thơ “chung bát đũa đấy!”?
-Thân ái, chia sẻ, kết đoàn.
?Từ đó, hình ảnh những người lính lái xe k kính còn toát lên vẻ đẹp ntn?
b. Tình đồng chí, đồng đội 
- là đồng chí, đồng đội:
+ chung nhiệm vụ chiến đấu;
+ cùng chịu chung gian nguy;
+ cùng đoàn kết
- tâm hồn cởi mở, thân thiện;
=> Tình đồng đội chân thành, cởi mở, vượt lên mọi gian lao của cuộc chiến tranh ác liệt.
?Trong khổ thơ cuối có sự đối lập giữa cái “không” và cái “có”. Em hãy lí giải sự đối lập này?
?Qua sự đối lập đó, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
- Khó khăn không thể ngăn cản được ý chí quyết tâm chiến đấu và chiến thắng của người lính lái xe Trường Sơn.
?Ở đây, thêm một vẻ đẹp nào của người lính được bộc lộ?
c. Quyết tâm của những người lính lái xe
- “một trái tim”:
+ có sức khoẻ để hoàn thành nhiệm vụ;
+ có ý chí, nghị lực, nhiệt huyết với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
+ có lí tưởng chiến đấu giải phóng MN.
=> Trung thành với lí tưởng cách mạng giải phóng dân tộc.
Hoạt động 3:Tổng kết
? Bài thơ đã tập trung thể hiện những vẻ đẹp nào của những người lính?
?Nhận xét về ngôn ngữ, giọng điệu thơ trong bài?
=>gây ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc về người lính lái xe của tiểu đội xe không kính.
1. Nội dung:
- Cách sống hiên ngang, coi thường gian khó, sống vui tươi, thân thiện.
- Ý chí quyết tâm giải phóng MN.
2. Nghệ thuật:
- ngôn ngữ mang tính khẩu ngữ, tự nhiên,.
- giọng điệu thơ độc đáo, bông đùa, tinh nghịch, 
- thủ pháp đối lập tương sinh độc đáo.
3. Củng cố, luyện tập 
- Nêu cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ Việt Nam thời KCCM qua hình ảnh người lính trong bt. So sánh hình ảnh người lính ở bt này và bài thơ “Đồng chí” của Chính H	 
4. Hướng dẫn học bài:- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
TUẦN 10
Ngày dạy: 9B: 29/10/ 2015
TIẾT 48 
BÀI 10, 11: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Củng cố và hệ thống hóa lại kiến thức đã học về từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, các cấp độ khái quát nghĩa của từ và trường từ vựng.
2. Kĩ năng: 
- hoạt động nhóm;
- hệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học, 
3. Thái độ: GDHS ý thức trau dồi và phát triển vốn ngôn ngữ phong phú
II. CHUẨN BỊ
Giaó viên: Nghiên cứu bài, bảng phụ, giấy màu làm phiếu học tập
HS: HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm
-GV tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm để ôn lại các khái niệm đã học.
- GV chuẩn bị bảng phụ, cho HS hoàn thành các khái niệm bằng cách điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
Từ đồng âm
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Cấp độ khái quát nghĩa của từ
Trường từ vựng
Hoạt động 2: Luyện tập (tiếp)
?Trong hai trường hợp sau, trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp nàocó hiện tượng từ đồng âm? Vì sao?
V. Từ đồng âm:
1. Khái niệm
2. Bài tập
a. hiện tượng từ nhiều nghĩa
b. hiện tượng từ đồng âm
? Chọn cách hiểu đúng trong số những cách hiểu đã cho?
? Trình bày khái niệm? 
-HS làm bài tập ở sgk
VI. Từ đồng nghĩa
1. Khái niệm
2. Cách hiểu đúng: (d).
3. *“xuân” -> chỉ một mùa trong năm => khoảng thời gian tương ứng với 1 tuổi.
àlấy bộ phận chỉ cho toàn thể
Chuyền nghĩa theo phương thức
hoán dụ.
*“xuân” -> thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả à tránh lặp từ “tuổi tác” ở trước.
-GV cho HS thảo luận nhóm
?Cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa?
? Sắp xếp các cặp từ trái nghĩa đã cho theo hai nhóm?
VII. Từ trái nghĩa
1. Khái niệm
2. Cặp từ trái nghĩa: xấu – đẹp; xa – gần rộng – hẹp; 
3. 
Trái nghĩa lưỡng phân ( không kết hợp với từ chỉ mức độ)
Trái nghĩa thang độ (kết hợp được với từ chỉ mức độ)
Sống – chết
Chẵn – lẻ
Chiến tranh – hoà bình
Yêu – ghét
Cao – thấp
Già – trẻ
Nông – sâu
Giàu - nghèo
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm bài tập ở sgk
*Thảo luận nhóm làm bài tập củng cố
Chỉ ra quan hệ khái quát – cụ thể giữa các từ sau: hoa, hoa hồng, hoa cúc, hoa hồng bạch, hoa hồng vàng, hoa cúc đại đoá. 
VIII. Cấp độ khai quát nghĩa của từ
1. Khái niệm
2. Bài tập: Hoàn thành sơ đồ
_Gv yêu cầu HS làm bài tập.
?Tìm các từ chỉ trạng thái tâm lí của con người?
IX. Trường từ vựng
1. Khái niệm
2. Bài tập
3. Củng cố, luyện tập 
- Tổng kết bài học bằng bản đồ tư duy ? 	 
4. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy 
TUẦN 10
Ngày dạy: 9B :30/10/ 2015
TIẾT 49
BÀI 10, 11: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(Sự phát triển, )
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hệ thống hoá kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9;
- Củng cố lại một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện thêm kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: GDHS trau dồi kiến thức và rèn luyện kĩ năng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên: GV nghiên cứu bài, soạn bài, ...
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Sự phát triển của từ vựng
?Có những cách phát triển từ vựng nào?
-HS vận dụng kiến thức đã học, hoàn thành nội dung còn thiếu.
? Tìm dẫn chứng minh hoạ?
?GV nêu câu hỏi 3(sgk).
1. Các cách phát triển của từ vựng
2. Dẫn chứng:
- Phát triển nghĩa mới: chân tường
- Tăng SL bằng cách tạo từ mới: sách đỏ
- Mượn tiếng nước ngoài: Ra-đi-ô.
3. Mọi ngôn ngữ đều phát triển từ vựn theo các cách thức đã nêu ở sơ đồ trên.
Hoạt động 2: Từ mượn
-GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về từ mượn đã học.
?Xác định nhận định đúng?
? Hãy so sánh các nhóm từ đã cho?
1. Khái niệm:
2. Nhận định đúng (c) 
3. So sánh:
- “săm”, “lốp”, “ga”, “phanh”, à từ mượn đã được Việt hoá hoàn toàn => dùng như từ tiếng Việt.
- “a-xít”, “hi-đrô”, “vitamin”: àtừ mượn chưa đượcViệt hoá hoàn toàn:
+ mỗi tiếng gồm nhiều âm tiết;
+ mỗi âm tiết cấu tạo vỏ âm thanh chứ không có nghĩa gì.
Hoạt động 3:Từ Hán – Việt
-HS nhắc lại khái niệm từ Hán – Việt.
Khái niệm
Quan niệm đúng: (c) 
Hoạt động 4: Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
?Thế nào là thuật ngữ, biệt ngữ xã hội?
? Trong ĐSXH ngày nay, TV có vai trò như thế nào?
1. Khái niệm:
- Thuật ngữ
- Biệt ngữ xã hội.
2. Vai trò của thuật ngữ trong đời sống
- Phục vụ hoạt động và nhu cầu giao tiếp trong thời đại mới.
Hoạt động 5: Trau dồi vốn từ
?Có những hình thức nào để trau dồi vốn từ?
GV hướng dẫn HS bài tập 2 (SGK).
?Hãy chữa lỗi dùng từ sau:
1. Các hình thức trau dồi vốn từ
- Rèn luyện để vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
- Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
2. Giải thích nghĩa
3. Chữa lỗi dùng từ
a) Béo bổ à béo bở
b) đẩy mạnh à mở rộng
c) Đàm bạc à tệ bạc
d) tấp nập à tới tấp
3. Củng cố, luyện tập 
- lấy ví dụ về sử dụng từ sai nghĩa?	 
4. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
****************************
TUẦN 10
Ngày dạy: 9B : /10/ 2015
TIẾT 50
BÀI 10, 11: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự;
- Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và tác dụng của nó.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng nghị luận khi tự sự và biết phân tích tác dụng của các yếu tố Nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể.
3. Thái độ: GDHS trau dồi kiến thức và rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có đan xen các yếu tố bổ trợ PTBĐ chính.
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên: GV nghiên cứu bài, soạn bài, ...
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?
Bài mới:
Vào bài: Ngoài yếu tố miêu tả 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
-HS đọc ví dụ 1a,b (sgk), trả lời câu hỏi.
-GV giới thiệu: Đoạn trích (a) là lời của nhân vật ông Giáo, bộc lộ suy nghĩ nội tâm về vợ của mình. N.v “tôi” đang cố thuyết phục chính mình rằng vợ mình không ác, để “chỉ buồn chứ không nỡ giận”. Vậy ông giáo đã thuyết phục ntn?
Mà NL chính là  do vậy đây là yếu tố nghị luận trong đoạn trích.
?Tìm câu chữ thể hiện tính chất NL trong đoạn trích?
-GV giới thiệu về đoạn trích để HS thấy quan hệ giữa Kiều – Hoạn Thư là “oán” và TK đang báo oán.
?GV yêu cầu HS thảo luận theo 2 nhóm.
+Nhóm 1: Lời buộc tội của Thuý Kiều
+Nhóm 2: Lời gỡ tội của Hoạn Thư.
? Yếu tố NL có tác dụng ntn trong đoạn trích này?
?Yếu tố NL và vai trò của nó trong VBTS?
? Những kiểu câu thường dùng khi đưa yếu tố NL vào VB?
1. Ví dụ (sgk)
(a). Nội dung: những suy nghĩ nội tâm của ông Giáo đang tự thuyết phục mình về vợ
- Các từ,câu có t/c nghị luận:
+ nếu thì
+ vì thế  cho nên
+ sở dĩ là vi
+ khi A  thì B
=> Kiểu câu khẳng định, ngắn gọn, khúc chiếc.
ókhắc hoạ kiểu nhân vật triết lí, hay trăn trở, suy ngẫm ; đoạn văn giàu tính triết lí.
(b). Nội dung: Cuộc đối thoại giữa TK và .
- Thuý Kiều buộc tội Hoạn Thư;
- Hoạn thư tìm cách gỡ tội.
Thuý Kiều
Hoạn Thư
- xưa nay mấy ai cay nghiệt như mụ
- xưa nay càng.
- tôi là đàn bà
- từng đối tốt với
- cảnh chồng chung
- trót gây tha tội.
=> Giúp lời buộc tội của Thuý Kiều thêm đanh thép; lời gỡ tội của Hoạn Thư logic, có lí có tình.
2. Ghi nhớ (sgk)
Hoạt động 2: Luyện tập
-GV hướng dẫn HS làm các bài tập ở sgk.
BT1:
BT2:
3. Củng cố, luyện tập: Vai trò của yếu tố NL trong VBTS, dấu hiệu...?
4. Hướng dẫn học bài:- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
TUẦN 11
Ngày dạy: 9B : /11/ 2015
TIẾT 51
BÀI 11: ĐOÀN THUYỂN ĐÁNH CÁ
_Huy Cận_
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- giúp HS có những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ; 
- hiểu được cảm xúc của tác giả trước biển cả và cuộc đời rộng lớn qua phân tích hai khổ thơ đầu.
2. Kĩ năng: 
- Đọc, hiểu, cảm nhận và phân tích thơ hiện đại.
3. Thái độ: GDHS niềm tự hào dân tộc, hun đúc và phát huy tinh thần yêu nước, ...
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên: GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị tư liệu, ...
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Nêu nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe ” của Phạm Tiến Duật?
HDTL: 
- Cách sống hiên ngang, coi thường gian khó, sống vui tươi, thân thiện; ý chí quyết tâm giải phóng MN.
- Ngôn ngữ mang tính khẩu ngữ, tự nhiên,giọng điệu thơ độc đáo, bông đùa, tinh nghịch, thủ pháp đối lập tương sinh độc đáo, hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, đảo ngữ, 
Bài mới:
Hoạt độg của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
-GVHDHS đọc VB, chú thích của HS.
1. Đọc, từ khó
?Nêu vài nét cơ bản về tác giả?
-GV: trước CM, cảm hứng chủ đạo 
2. Tác giả (sgk)
? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
?Có thể chia bố cục như thế nào?Nội dung của mỗi phần?
? Qua bố cục trên, em hãy nhận xét về mạch cảm xúc của bài thơ?
Tác phẩm
- Ra đời năm 1958, là kết quả của chuyến đi thực tế ở Quảng Ninh.
- Bố cục: 3 phần
+ Hai khổ thơ đầu: Cảnh biển vào đêm, đoàn thuyền ra khơi đánh cá;
+ Bốn khổ tiếp: Cảnh đánh cá trên biển
+ Khổ cuối: Cảnh trở về.
=> theo trình tự thời gian: Đoàn thuyền đánh cá ra khơi, đánh cá, trở về.
? Cảm hứng bao trùm toàn bộ bài thơ là gì?
Cảm hứng bao trùm:
Thiên nhiên, vũ trụ.
Con người lao động, cuộc sống mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
-HS chú ý hai khổ thơ đầu.
?Khung cảnh thiên nhiên trong hai khổ thơ đầu được tác giả miêu tả có gì đặc biệt?
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên?
? Những hình ảnh đó gợi cho em ấn tượng gì? (Tác dụng của các BTPTT đó?)
-GV bình giảng hai câu thơ đầu.
?Trong khung cảnh đó, hình ảnh con người được miêu tả như thế nào?
? Từ “lại” trong câu thơ () có ý nghĩa gì?Em hiểu hình ảnh “câu hát  gió khơi” ntn? Nội dung lời thơ gợi mơ ước gì cho người dân chài lưới?
?Câu thơ gợi lên không khí làm việc như thế nào?
Hết tiết 51, chuyển tiết 52.
1. Cảnh biển vào đêm, đoàn thuyền đánh cá ra khơi
- Thiên nhiên:
+ mặt trời xuống biển
+ sóng cài then
+ đêm sập cửa
-> Thiên nhiên đang dần đi vào trạng thái nghỉ ngơi.
*Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, liên tưởng
=> Thiên nhiên vừa lớn lao vừa gần gũi với con người.
- Con người:
+ đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
+ câu hát căng buồm với gió khơi
->Công việc thường xuyên, tiếng hát lao động vang xa, khoẻ khoắn, 
=> Ra khơi với khí thế hào hứng, niềm vui tin tưởng, phấn khởi.
*Nghệ thuật: 
- âm hưởng thơ hào sảng;
- hình ảnh ẩn dụ đẹp đẽ.
3. Củng cố, luyện tập 
- Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?
- Đọc 2 câu thơ em thích nhất trong hai khổ thơ đã học, vì sao?
4. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
TUẦN 11
Ngày dạy: 9B : /11/ 2015
TIẾT 52
BÀI 11: ĐOÀN THUYỂN ĐÁNH CÁ
(Tiếp theo)
 _Huy Cận_
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS nắm sâu hơn về cảm hứng của nhà thơ trong cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển và cảnh trở về.
- Nắm được nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, khoa trương; cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, kì vĩ, lãng mạn, 
2. Kĩ năng: Đọc, hiểu, cảm nhận về thơ hiện đại; phân tích được một số hình ảnh tiêu biểu trong bài để cảm nhận về cảm hứng 
3. Thái độ: GDHS niềm tự hào dân tộc, hun đúc và phát huy tinh thần yêu nước, ...
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên: GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị tư liệu, ...
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Cảnh thiên nhiên và con người được tái hiện ntn trong hai khổ thơ đầu của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”. Đặc sắc nghệ thuật của hai khổ thơ đầu?
HDTL: 
Thiên nhiên đi vào nghỉ ngơi, con người lại lên đường lao động, 
Nghệ thuật: 
Bài mới:
Hoạt độg của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết
-HS chú ý các khổ thơ tiếp theo.
?Cảnh biển đêm được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?
?Những hình ảnh đó gợi lên khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
?Đặc sắc nghệ thuật?
?Trong khung thiên nhiên đó, con thuyền hiện lên với dáng vẻ, hoạt động, trạng thái như thế nào? Em có nhận xét gì về các từ
? BPNT ở đây là gì?
?Trong khung cảnh ấy, hình ảnh những chú cá có gì đặc biệt?
?Cảm nhận của em về câu thơ “cá song lấp lánh đuốc đen hồng”?
?Hình ảnh con người lao động hiện lên như thế nào? (Em hiểu gì về hai câu thơ “Biển cho / Nuôi lớn tự thuở nào”.
?Cảm nhận của em về câu thơ “Ta kéo ”
? Qua đó thể hiện tâm trạng của người lao động như thế nào?
-GV bình giảng và tích hợp với cảm hứng thơ của HC trước CM
?Đặc sắc nghệ thuật ở phần này?
1. Cảnh biển vào đêm, đoàn thuyền đánh cá ra khơi
2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển
-Thiên nhiên, vũ trụ: gió, trăng, mây cao, biển bằng.
->khung cảnh kì vĩ, lộng lẫy.
*Nghệ thuật: liệt kê, khoa trương.
- Con thuyền: lái, lướt, ra đậu,dò, dàn đan
-> hoạt động.
*Nghệ thuật: nhân hoá con thuyền trở nên kì vĩ, khổng lồ, hoà nhập với thiên nhiên và vũ trụ.
- Cá: cá nhụ, cá chin, cá đé,cá song lấp lánh, 
*Nghệ thuật: nhân hoá, liệt kê, 
-> hình ảnh đẹp, mới lạ về cá.
- Con người:
+ hát gọi cá
+ kéo lưới, kéo xoăn tay
+ xếp lưới
+ giương buồm lên.
=>Tâm trạng hứng khởi ó Công việc nặng nhọc đã trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng với thiên nhiên.
*Nghệ thuật: Bút pháp tả thực + lãng mạn
-HS chú ý khổ thơ cuối.
?Đoàn thuyền trở về trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
?E hình dung cảnh đoàn thuyền trở về sau một đêm lao động miệt mài với khí thế ntn? Từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy điều đó?
? Nhận xét về hình ảnh mà tác giả sử dụng?
?Ấn tượng của em về hình ảnh “ Mặt trời đội biển/  muôn dặm phơi”?
Cảnh tượng TN đẹp hùng vĩ, tráng
lệ; con người sánh ngang tầm vũ trụ.
Cảnh đoàn thuyển đánh cá trở về
- Mặt trời đội biển -> bình minh
- chạy đua cùng mặt trời -> thời gian
- căng buồm với gió khơi -> hình ảnh đẹp về con người -> khí thế, phấn chấn
- Mắt cá huy hoàng -> thành quả của lao động.
=> Đoàn thuyền trở về trong niềm vui phấn chấn khi ánh bình mình rực rỡ.
*Nghệ thuật: Hình ảnh đẹp, mới lạ; biện pháp hoán dụ, điệp ngữ
Hoạt động 3: Tổng kết
?Nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
=> Ghi nhớ (sgk)
3. Củng cố, luyện tập 
- Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?
- Phân tích khổ thơ em thích nhất trong bài?
*HD: HS có thể phân tích khổ thơ đầu hoặc cuối.
- Khổ đầu: Buổi hoàng hôn trên biển đẹp kì lạ với những hình ảnh cụ thể, sinh động kết hợp so sánh, nhân hoá tạo nên khung cảnh thời gian đang dần biến chuyển vào đêm.
- Khổ cuối: Dựng lên quang cảnh kì vĩ về cuộc chạy đua của con người với mặt trời, ...
4. Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau:	
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:	
TUẦN 11
Ngày dạy: 9B: 06/11/ 2015
TIẾT 53
BÀI 11: TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(tiếp theo)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS ôn lại những kiến thức cơ bản về từ tượng thanh, từ tượng hình; Nắm được các phép tu từ từ vựng và tác dụng của các BPTT trong VBNT.
2. Kĩ năng: Nhận diện các từ loại tượng hình, từ tượng thanh; nhận diện và phân tích các BPTT.
3. Thái độ: GDHS ý thức trau dồi kiến thức và rèn luyện kĩ năng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giaó viên: GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị nội dung ôn tập.
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài ôn tập theo hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài.
III. TIẾN TRÌNH
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt độg của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Từ tượng hình, từ tượng thanh
? Trình bày khái niệm về từ tượng hình, từ tượng thanh? Cho ví dụ m

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_NGU_VAN_9_KY_I.doc
Giáo án liên quan