Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 35+36: Kiều ở lầu Ngưng Bích - Năm học 2014-2015

H: Tâm trạng của Thúy Kiều được biểu hiện ra qua những câu thơ nào ?

- HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết.

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét-> kết luận.

H*: Cum từ " mây sớm đèn khuya" gợi suy nghĩ về thời gian như thế nào ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét-> kết luận

- Thời gian tuần hoàn khộp kớn giam hóm con người. Kiều chỉ cũn biết làm bạn cựng mõy sớm đèn khuya buồn bó quanh quẩn. Nàng rơi vào cảnh cô đơn tuyệt đối.

H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh của tác giả ở đây ? Qua khung cảnh thiên nhiên cho thấy Kiều đang ở hoàn cảnh như thế nào ?

- HS thảo luận nhúm 2( 3p )

- Nhúm khỏc chia sẻ

- Người điều hành kết luận.

- GV định hướng

 GVgiảng

 4 chữ " như chia tấm lòng" diễn tả 1 nỗi niềm, 1 nỗi lòng tan nát, đau thương.Vì thế, tuy sống giữa 1 khung cảnh đẹp êm đềm, có non xa và trăng gần- nhưng nàng vẫn thấy cô đơn, bẽ bàng, bởi lẽ " Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ". Kiều sao không khỏi cô đơn, bẽ bàng trong 1 cảnh ngộ đầy bi kịch:

"Chung quanh những nước non người,

Đau lòng lưu lạc nên vài bốn câu".

 

doc9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 35+36: Kiều ở lầu Ngưng Bích - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/9/2014
Ngày giảng: 9A
 9B
Ngữ văn- Tiết 35- Bài 7
Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trớch: Truyện Kiều )
 Nguyễn Du
I. Mục tiờu
* Mức độ cần đạt .
Thấy được nghệ thuật miờu tả tõm trạng nhõn vật và tấm lũng thương cảm của Nguyễn Du đối với con người 
 * Trọng tõm kiến thức - Kĩ năng 
1. Kiến thức 
- Thấy được nỗi bẽ bàng buồn tủi, cụ đơn của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu nghưng bớch và tấm lũng thuỷ chung hiếu thảo của nàng.
- Thấy được ngụn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc của Nguyễn Du 
2. Kĩ năng 
- Bổ sung kiến thức đọc -hiểu văn bản truyện thơ trung đại 
- Nhận ra và thấy được tỏc dụng của ngụn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh nghụ tỡnh. Phõn tớch tõm trạng nhõn vật qua một đoạn trớch trong tỏc phẩm truyện Kiều.
- Cảm nhõn được sự cảm thụng sõu sắc của Nguyễn Du đối với nhõn vật trong truyện 
II . Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài .
III. Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn: Tranh Thuý Kiều ở Lầu Ngưng Bớch .
2. Học sinh : 
IV. Phương phỏp, kĩ thuật dạy học
- Vấn đỏp, phõn tớch, bỡnh giảng, nờu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhúm
V. Cỏc bước lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ (5p)
H: Đọc thuộc lũng đoạn trớch: Cảnh ngày xuõn và cho biết giỏ trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trớch ?
* Đỏp ỏn: - HS đọc thuộc lũng đoạn trớch như SGK
 Nội dung- nghệ thuật: Đoạn thơ Cảnh ngày xuõn là bức tranh thiờn nhiờn, lễ hội mựa xuõn tươi đẹp, trong sỏng được gợi lờn qua từ ngữ, bỳt phỏp miờu tả giàu chất tạo hỡnh.
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học
* Hoạt động 1 : Khởi động
Sau khi bị Mó Giỏm Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tỳ Bà mắng nhiếc, Kiều nhất quyết khụng chịu tiếp khỏch làng chơi. Đau đớn, tủi nhục phẫn uất, nàng định tự vẫn. Tỳ Bà sợ bị mất vốn bốn lựa lời khuyờn giải, dụ dỗ Kiều, hứa hẹn khi nàng bỡnh phục sẽ gả nàng cho người tử tế. Tỳ Bà đưa Kiều ra sống riờng ở lầu Ngưng Bớch, thực chất là giam lỏng nàng để thực hiện õm mưu mới đờ tiện hơn, tàn bạo hơn. Để hiểu rừ hơn
 Hoạt động của GV và HS
Tg
 Nội dung
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc thảo luậnchỳ thớch .
* Mục tiờu: HS biết cỏch đọc chậm, buồn, nắm được nghĩa của một số chỳ thớch Khoỏ xuõn, chộn đồng, Sõn Lai, gốc tử. Thấy được vị trớ của đoạn trớch. Hiểu rừ bố cục và nội dung 3 phần của đoạn trớch.
- GV hướng dẫn cỏch đọc: Đọc chậm, buồn, nhấn mạnh cỏc từ: Bẽ bàng, buồn trụng.
- GV đọc mẫu một đoạn
- HS đọc tiếp
 - GV nhận xột, uốn nắn cỏch đọc.
GV yờu cầu học sinh nhắc lại vài nột về tỏc giả Nguyễn Du
H: Đoạn trớch nằm ở phần nào của tỏc phẩm ?
- Phần 2: Gia biến và lưu lạc.
GV yờu cầu học sinh giải thớch nghĩa của một số chỳ thớch bờn.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tỡm hiểu bố cục 
* Mục tiờu: HS thấy được bố cục và nội dung chớnh 3 đoạn của văn bản.
H: Đoạn trớch chia làm mấy đoạn ? Nờu nội dung từng đoạn ?
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời.
- HS chia sẻ
- GV nhận xột-> kết luận.
- Đoạn 1: 6 cõu đầu. Hoàn cảnh của Thuý Kiều 
- Đoạn 2: 8 cõu thơ tiếp . Tõm trạng nhớ người yờu, nhớ cha mẹ của Thuý Kiều.
- Đoạn 3: 8 cõu thơ cuối: Tõm trạng của Thuý Kiều qua cảnh 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn tỡm hiểu văn bản
* Mục tiêu: HS thấy được tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều. 
- GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát và miêu tả tranh sau đó trả lời câu hỏi.
H: Câu thơ nào trong bài nói đến hoàn cảnh của Kiều ? đó là hoàn cảnh như thế nào ?
- HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận.
- Cõu thơ cho biết Kiều đang ở lầu Ngưng Bớch nhưng thực chất là bị giam lỏng 
 GV giảng.
 Kiều bị giam ở lầu Ngưng Bích.Trên lầu cao, Kiều thấy dãy núi xa và mảnh trăng như cùng một vòm trời, phía xa là cồn cát vàng và nẻo đường bốc bụi mờ.
H: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong 4 câu thơ trên ?Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận.
GV giảng- bình
- Miêu tả cảnh thiên nhiên trời biển trước lầu Ngưng Bích thật mênh mông bát ngát, vắng vẻ và lạnh lùng.
 Không gian mở rộng trước hết cả hai chiều rộng và cao: tấm trăng, dãy núi, làn mây cồn cát
 Đây là tâm cảnh, cảnh chất chứa tâm trạng (ẩn dụ).
- Nàng trơ trọi giữa không gian mệnh mông hoang vắng 
 Cảnh vật thiên nhiên nơi đây được miêu tả thật đẹp, nên thơ nhưng đượm buồn, có một cái gì đó ngổn ngang, vắng vẻ đến rợn người => chính là cái ngổn ngang trong lòng (ẩn dụ) 
H: Tâm trạng của Thúy Kiều được biểu hiện ra qua những câu thơ nào ?
- HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận.
H*: Cum từ " mây sớm đèn khuya" gợi suy nghĩ về thời gian như thế nào ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận
- Thời gian tuần hoàn khộp kớn giam hóm con người. Kiều chỉ cũn biết làm bạn cựng mõy sớm đốn khuya buồn bó quanh quẩn. Nàng rơi vào cảnh cụ đơn tuyệt đối. 
H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh của tác giả ở đây ? Qua khung cảnh thiên nhiên cho thấy Kiều đang ở hoàn cảnh như thế nào ? 
- HS thảo luận nhúm 2( 3p )
- Nhúm khỏc chia sẻ
- Người điều hành kết luận.
- GV định hướng
 GVgiảng
 4 chữ " như chia tấm lòng" diễn tả 1 nỗi niềm, 1 nỗi lòng tan nát, đau thương.Vì thế, tuy sống giữa 1 khung cảnh đẹp êm đềm, có non xa và trăng gần- nhưng nàng vẫn thấy cô đơn, bẽ bàng, bởi lẽ " Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ". Kiều sao không khỏi cô đơn, bẽ bàng trong 1 cảnh ngộ đầy bi kịch:
"Chung quanh những nước non người,
Đau lòng lưu lạc nên vài bốn câu".
7p
5p
21p
I. Đọc, thảo luận chỳ thớch
1. Tỏc giả
2. Tỏc phẩm
II. Bố cục: 3 phần
III.Tỡm hiểu văn bản
1. Sỏu cõu thơ đầu 
“ Trước lầu Ngưng ...........
 ..................bụi hồng dặm kia ”
- Nghệ thuật ẩn dụ. Sử dụng từ ngữ miờu tả khụng gian (Bỏt ngỏt, non xa, trăng gần ) gợi lờn cảnh hoang sơ, lạnh lẽo trơ trọi.
“ Bẽ bàng mõy ....... 
 ..................tấm lũng ”
=> Nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh cho thấy trõm trạng cụ đơn, buồn tủi, chỏn ngỏn của Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bớch
4. Củng cố: (3p)
H: Cho biết sỏu cõu thơ đầu núi đến hoàn cảnh của Thỳy Kiều đú là hoàn cảnh như thế nào?
- GVnhấn mạnh lại những đơn vị kiến thức cơ bản trong tiết học
5. Hướng dẫn học bài (2p)
- Đọc thuộc lũng đoạn trớch.
- Chuẩn bị bài: Kiều ở lầu Ngưng Bớch phần tiếp theo.
Ngày soạn: 30/9/2014
Ngày giảng: 9A
 9B
Ngữ văn - Tiết 36 - Bài 7
Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trớch: Truyện Kiều )
 Nguyễn Du
I. Mục tiờu
* Mức độ cần đạt .
Như tiết 35
* Trọng tõm kiến thức -Kĩ năng 
1. Kiến thức 
- Tấm lũng thuỷ chung hiếu thảo của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu nghưng bớch 
- Ngụn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc của Nguyễn Du .
2. Kĩ năng 
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại .
- Nhận ra và thấy được tỏc dụng của ngụn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh nghụ tỡnh. Phõn tớch tõm trạng nhõn vật qua một đoạn trớch trong tỏc phẩm truyện Kiều.
- Cảm nhõn được sự cảm thụng sõu sắc của Nguyễn Du đối với nhõn vật trong truyện 
II . Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài 
IIIChuẩn bị.
1. Giỏo viờn: 
2. Học sinh
IV. Phương phỏp, kĩ thuật dạy học
- Vấn đỏp, phõn tớch, bỡnh giảng, nờu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhúm.
V. Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ (5p)
H: Em hóy cho biết qua 6 cõu thơ đầu cho thấy tõm trạng của Thuý Kiều như thế nào?
* Đỏp ỏn: - Tõm trạng buồn, cụ đơn, chỏn ngỏn 
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học
* Hoạt động 1 : Khởi động
Ở tiết trước cỏc em đó thấy được hoàn cảnh của Thỳy Kiều đang bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bớch. Vậy tõm trạng của Thỳy Kiều ra sao, thành cụng của tỏc giả trong đoạn trớch là gỡ? Chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu trong tiết học ngày hụm nay
 Hoạt động của thầy và trũ 
T/G
 Nội dung .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tỡm hiểu văn bản . 
* Mục tiờu: HS thấy được tõm trạng cụ đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lũng thuỷ chung hiếu thảo của nàng. Hiểu được nghệ thuật miờu tả nội tõm nhõn vật của Nguyễn Du: Diễn biến tõm trạng được thể hiện qua ngụn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh.
- HS đọc 8 cõu tiếp theo.
H: Những cõu thơ nào núi về tõm trạng Thuý Kiều khi nhớ tới Kim Trọng ? 
- HS hoạt động cỏ nhõn phỏt hiện chi tiết
- HS khỏc nhận xột.
- GV nhận xột-> kết luận
H: Nhớ tới chàng Kim nàng tưởng nhớ và thương xút điều gỡ ?
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời
- HS khỏc nhận xột.
- GV nhận xột-> chuẩn kiến thức.
- Kiều nghĩ về Kim Trọng đang ngày đờm hoài cụng mong ngúng.
- Xút xa cho thõn phận của mỡnh, tiết hạnh chẳng bao giờ gột rửa được nữa.
H: Em cú nhận xột gỡ về cỏch viết của tỏc giả trong những cõu thơ này ? Tỏc dụng của cỏch viết đú như thế nào ?
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời
- HS khỏc nhận xột.
- GV nhận xột-> chuẩn kiến thức.
H: Vỡ sao Kiều lại nhớ tới Kim Trọng trước mà khụng phải là nhớ tới cha mẹ ?
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời( kĩ thuật động nóo)
- GV nhận xột-> kết luận
 ( Phự hợp với diễn biến tõm lớ, cho thấy tấm lũng son sắc, thuỷ chung, thiết tha với hạnh phỳc lứa đụi...)
H: Những cõu thơ nào núi về tõm trạng của Kiều khi nhớ tới cha mẹ? 
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời
- HS khỏc nhận xột.
- GV nhận xột-> kết luận
H: Từ nào diễn tả đỳng nhất tấm lũng của Kiều đối với cha mẹ ?
- Xút ( Thương nhớ, xút xa).
H: Vỡ sao Kiều lại xút xa ?
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời( kĩ thuật động nóo)
- GV nhận xột-> kết luận
- Kiều xút thương cha mẹ sớm hụm mong ngúng tin con, khụng ai chăm súc phụng dưỡng.
H*: Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật miờu tả của Nguyễn Du ?Qua đú em cảm nhận được tỡnh cảm gỡ của Kiều qua 8 cõu thơ trờn ?
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời
- HS khỏc nhận xột.
- GV nhận xột-> chuẩn kiến thức.
- GV chỉ định 1 em đọc 8 cõu thơ cuối ?
H: Tỏc giả gợi tả cảnh gỡ ?
( Cỏnh buồm thấp thoỏng nơi cửa biển gợi cho nàng một nỗi buồn da diết nhớ thương quờ hương, gia đỡnh khụng biết bao giờ mới được đoàn tụ
- Những cỏnh hoa trụi dạt trờn ngọn nước gợi cho nàng nỗi buồn man mỏc về cỏi số kiếp của nàng
- Bói cỏ kộo dài tới tận trõn trời, nàng chạnh nghĩ tới cuộc sống tẻ nhạt, vụ vị ở nơi vắng vẻ.
- Súng giú và biển, khiến Kiều kinh hoàng.)
H: Ta cú thể thay( buồn trụng) bằng (buồn xem, buồn ngắm) được khụng ? Vỡ sao ?
( Mỗi từ cú một sắc thỏi biểu cảm khỏc nhau, từ trụng phự hợp với tõm trạng của Kiều với những nỗi buồn khỏc nhau.)
H: Tỏc giả sử dụng nghệ thuật gỡ ? Qua đú cho thấy tõm trạng của Kiều như thế nào ?
- HS thảo luận nhúm 2( 3p )
- Nhúm khỏc chia sẻ
- Người điều hành kết luận.
- GV định hướng
 GV giảng- mở rộng.
Buồn bó xút xa và thấp thỏm lo sợ, đú là hai mạch chớnh của nỗi niềm buồn trụng. Âm thanh của tiếng súng như là sự bỏo trước cho những tai họa sẽ ập đến với Kiều- bất ngờ và khụng thể nộ trỏnh. Quả nhiờn ngay sau đõy là sự xuất hiện của Sở Khanh.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết rỳt ra ghi nhớ
H: Em cảm nhận được nột đẹp nào trong tõm hồn người phụ nữ như Kiều ?
- Lũng vị tha, thuỷ chung
- Khỏt vọng tỡnh yờu, hạnh phỳc.
H: Em hiểu chủ nghĩa nhõn đạo trong đoạn trớch mà Nguyễn Du muốn chuyển tải đến người đọc là gỡ ?
- Hiểu lũng người
- Đồng cảm với nỗi khổ và khỏt vọng hạnh phỳc của con người.
- HS đọc ghi nhớ
- GV khắc sõu kiến thức.
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
* Mục tiờu: HS đọc diễn cảm đoạn trớch với giọng đọc phự hợp với tõm trạng buồn của Thỳy Kiều.
- GV yờu cầu học sinh đọc thuộc lũng đoạn trớch.
- HS khỏc nhận xột.
- GV nhận xột-> uốn nắn.
23p
5p
5p
III.Tỡm hiểu văn bản
1. Sỏu cõu thơ đầu 
2 Tỏm cõu thơ tiếp 
a, Nỗi nhớ Kim Trọng 
"Tưởng người dưới ............
 ..................bao giờ cho phai"
- Miờu tả tõm lớ nhõn vật, ngụn ngữ độc thoại.
->Kiều nhớ tới Kim Trọng với tõm trạng đau đớn, xút xa. 
b. Nỗi nhớ cha mẹ
"Xút người .......
 .......... vừa người ụm"
- Miờu tả tõm lớ nhõn vật, ngụn ngữ độc thoại, cỏch sử dụng điển tớch, điển cố.
->Kiều là người tỡnh thủy chung, người con hiếu thảo, cú tấm lũng vị tha đỏng trọng.
3. Tỏm cõu thơ cuối.
 " Buồn trụng cửa bể chiều hụm,
 .............kờu quanh ghế ngồi."
-> Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh, sử dụng điệp ngữ ( buồn trụng). Tỏc giả đó diễn tả nỗi đau buồn, tràn ngập niềm chua xút chồng chất, kộo dài và cả sự bàng hoàng lo sợ của Thỳy Kiều.
IV. Ghi nhớ
V.Luyện tập.
1. Đọc diễn cảm đoạn trớch.
4. Củng cố: (3p)
H: Cho biết giỏ trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trớch ?
- GVnhấn mạnh lại những đơn vị kiến thức cơ bản trong tiết học. 
5. Hướng dẫn học bài (2p)
- Đọc thuộc lũng đoạn trớch, học bài và nắm vững giỏ trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trớch.
- Chuẩn bị bài: Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga
+ Đọc, tỡm hiểu tỏc giả tỏc phẩm
+ Túm tắt truyện

File đính kèm:

  • doctiết 35,36 kieu o lau.doc