Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại - Năm học 2014-2015

H: Cho biết cách sử dụng chúng ở những ngôi khác nhau?

- HSHĐ cá nhân

- HS khác nhận xét

- GV nhận xét-> kết luận

- Cách sử dụng:

 + Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, chúng tao.

 + Ngôi thứ hai: Mày, chúng mày

 + Ngôi thứ ba: Nó, chúng nó, họ .

- Suồng sã: Mày, tao.

- Thân mật: Anh, em, chị.

- Trang trọng: Quí cô, quí bà, quí cậu

- GV yêu cầu hs đọc 2 đoạn văn (SGK)

H: Xác định các từ ngữ xưng hô trong từng đoạn trích? Phân tích sự thay đổi qua từng đoạn trích và giải thích sự thay đổi đó?

- HSHĐ cá nhân

- HS khác nhận xét

- GV nhận xét-> kết luận

- Đoạn a: em - anh, ta - chú mày

- > Đây là cách xưng hô bất bình đẳng.

- Đoạn b: Tôi - anh

- > Đây là cách xưng hô bình đẳng.

- GV: Đọc cho hs 1 câu chuyện

 + Bố vợ tương lai mời con rể (khách) dùng nước.

 + Khách đáp lại:

 - Cảm ơn! Tôi/ mình vừa uống xong.

 - Cảm ơn! Con vừa uống nước xong

 - Cảm ơn! Bản thân vừa uống nước xong

H: Trong các từ ngữ xưng hô trên, không phải là từ xưng hô? Tại sao lại dùng từ đó?

- HSHĐ cá nhân

- HS khác nhận xét

- GV nhận xét-> kết luận

- “Bản thân” không thuộc hệ thống từ xưng hô vì trong lúc lúng túng ông khách đã dùng từ này để xưng hô.

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/9/2014
Ngày giảng: 9A: 12/9/2014
Người soạn, giảng: Trịnh Thị Thanh Ngõn
Ngữ văn. Tiết 18. Bài 3 
XƯNG Hễ TRONG HỘI THOẠI
I/ Mục tiêu
* Mức độ cần đạt.
- Học sinh hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng việt. Biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cỏch thớch hợp trong giao tiếp
* Trọng tõm kiến thức kĩ năng.
1. Kiến thức.
- Nắm được hệ thống từ ngữ xưng hụ trong tiếng Việt.
- Nắm được đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hụ trong tiếng Việt.
2. Kĩ năng.
- Biết phõn tớch để thấy rừ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hụ trong văn bản cụ thể.
- Biết sử dụng thớch hợp từ ngữ xưng hụ trong giao tiếp.
II/ Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài.
1. Giao tiếp: Trình bày, trao đổi về cách xưng hô trong hội thoại, căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm của tình huống giao tiếp.
2. Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng từ xưng hô hiệu quả trong giao tiếp của cá nhân
III/ Chuẩn bị 
- GV: 
- HS:
IV/ Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Thuyết trình, thảo luận nhóm, phõn tớch tỡnh huống giao tiếp, thực hành
V/ Cỏc bước lờn lớpc
	1. Ổn định tổ chức (1p) 
2. Kiểm tra đầu giờ ( 5p)
H: Kể tờn cỏc phương chõm hội thoại đó học ?
H: Nờu 1 trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại đó học? 
TL: + Phương châm về chất, lượng, quan hệ, cách thức, lịch sự
 + VD: Quan tâm không đúng mức, đúng chỗ. 
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học 
*HĐ1. Khởi động ( 1p )
 Hệ thống ngôn ngữ trong tiếng việt của ta rất giàu và đẹp. Chúng ta nên vận dụng nó như thế nào trong quá trình giao tiếp, nhất là cách xưng hô chỳng ta sẽ cựng nhau tỡm hiểu trong tiết học ngày hụm nay
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
*HĐ2: Hình thành kiến thức mới.
 Mục tiêu: HS nắm được từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
H: Trong tiếng việt chúng ta thường gặp những từ ngữ xưng hô nào?
- HSHĐ cá nhân
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
- Những từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt: Tôi, tao, chúng tôi, chúng mình, chúng mày, nó, chúng nó, họ, anh, em, cô, dì ...
H: Cho biết cách sử dụng chúng ở những ngôi khác nhau?
- HSHĐ cá nhân
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
- Cách sử dụng:
 + Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, chúng tao..
 + Ngôi thứ hai: Mày, chúng mày 
 + Ngôi thứ ba: Nó, chúng nó, họ ...
- Suồng sã: Mày, tao...
- Thân mật: Anh, em, chị...
- Trang trọng: Quí cô, quí bà, quí cậu 
- GV yêu cầu hs đọc 2 đoạn văn (SGK)
H: Xác định các từ ngữ xưng hô trong từng đoạn trích? Phân tích sự thay đổi qua từng đoạn trích và giải thích sự thay đổi đó? 
- HSHĐ cá nhân
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
- Đoạn a: em - anh, ta - chú mày
- > Đây là cách xưng hô bất bình đẳng. 
- Đoạn b: Tôi - anh
- > Đây là cách xưng hô bình đẳng. 
- GV: Đọc cho hs 1 câu chuyện
 + Bố vợ tương lai mời con rể (khách) dùng nước.
 + Khách đáp lại:
 - Cảm ơn! Tôi/ mình vừa uống xong.
 - Cảm ơn! Con vừa uống nước xong
 - Cảm ơn! Bản thân vừa uống nước xong
H: Trong các từ ngữ xưng hô trên, không phải là từ xưng hô? Tại sao lại dùng từ đó?
- HSHĐ cá nhân
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
- “Bản thân” không thuộc hệ thống từ xưng hô vì trong lúc lúng túng ông khách đã dùng từ này để xưng hô.
H: Nhận xét của em về hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng việt? Cần sử dụng nó như thế nào trong giao tiếp?
 + Ví dụ: 
 - Tình huống có tính chất nghi thức.
 - Tình huống không có tính chất nghi thức
- GV chốt kiến thức
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
*HĐ3:Hướng dẫn luyện tập.
 Mục tiêu: HS biết làm các bài tập về sử dụng cách xưng hô.
- HS đọc bài tập và xác định yêu cầu
H. “Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự.” Lời mời có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
HS thảo luận nhúm 4(3p)
Đại diện nhúm bỏo cỏo 
Nhúm khỏc chia sẻ
Người điều hành nhận xột, chốt ý kiến
Gv định hướng 
H. Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là 1 người nhưng vẫn xưng “Chúng tôi” chứ không xưng tôi? Vì sao?
- HSHĐ cá nhân
- HS chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận
H. Phân tích từ xưng hô mà cậu bé dùng để nói với mẹ mình và với xứ giả? Cách xưng hô như vậy nhằm mục đích gì?
- HSHĐ cá nhân
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
H. Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện?
- HSHĐ cá nhân
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
13p
20p
I/ Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
1/ Bài tập
a/ Bài tập 1
-> Căn cứ vào vị thế, tuổi tác và mức độ thân - sơ mà có các từ ngữ xưng hô khác nhau. 
b/ Bài tập 2
-> Hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú đa dạng.
- Khi giao tiếp cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm và tình huống giao tiếp.
2/ Ghi nhớ
II/ Luyện tập:
1/ Bài tập 1
- Nhầm chúng ta với chúng tôi hoặc chúng em
 + Chúng ta: gồm cả người nói - nghe.
 + Chúng tôi: không bao gồm người nghe.
- Lý do: Do ảnh hưởng của thói quen tiếng mẹ đẻ ( không phân biệt ngôi gộp - ngôi trừ).
2/ Bài tập 2
- Thể hiện tính khách quan và sự khiêm tốn.
3/ Bài tập 3: Phân tích từ xưng hô.
- Chú bé gọi mẹ mình theo cách gọi thông thường: Mẹ.
- Xưng hô với sứ giả là: ta - ông => Cách gọi khác thường, mang màu sắc truyền thuyết.
4/ Bài tập 4: Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói.
- Vị tướng: Gọi thầy cũ là thầy - con.
- Người thầy: Gọi vị tướng là ngài, nhưng ông vẫn không hề thay đổi cách xưng hô.
=> Thái độ kính cẩn và lòng biết ơn của vị tướng đối với người thầy -> thái độ “ Tôn sư trọng đạo”. 
4. Củng cố (3p)
H. Em cú nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt?
 5. Hướng dẫn học bài (2p)
- Về nhà học kĩ nội dung bài, thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập 5,6.
- Chuẩn bị: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
 + Thế nào là cách dẫn trực tiếp?
 + Thế nào là cách dẫn gián tiếp?

File đính kèm:

  • doctiết 18.doc
Giáo án liên quan