Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1 đến 17

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

-Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất.

2 . Kĩ năng:

-Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong tình huống giao tiếp cụ thể

 - V ận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao

tiếp

 3. Giáo dục :

- Ý thức suy nghĩ trước khi nói để giao tiếp đúng mục đích và đat hiệu quả

4. Phẩm chất và năng lực được hình thành: Năng lực hợp tác, năng lực trình bày, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. Phẩm chất tự tin, tự chủ .

II. Chuẩn bị:

-Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan.

-Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,.

III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học

 

doc101 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1 đến 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: HS hiểu và làm được bài tập .
* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu bài- tìm ý 
* Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ: 
? Viết một đoạn văn( 5-7 câu) trình bày cảm xúc , thái độ của em trước cuộc chạy đua vũ trang trên thế giới hiện nay 
2.Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.	
3. Dự kiến sản phẩm
4. Báo cáo kết quả
5. Đánh giá
I.Giới thiệu chung
II.Đọc - hiểu văn bản
3) Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của tự nhiên. 
- Chứng cứ khoa học ,nghệ thuật đối lập 
=> Tính chất phản tự nhiên , phản tiến hoá của chiến tranh hạt nhân.
4) Nhiệm vụ của mọi người.
- Lời kêu gọi mọi người đoàn kết ngăn chặn chiến tranh hạt nhân ,bảo vệ hoà bình 
- Đề nghị : mở nhà băng lưu trữ trí nhớ 
- Điệp ngữ, câu văn dài nhiều vế nhịp nhanh mạnh => thái độ quan tâm lo lắng, công phẫn cao độ => tình yêu hoà bình của tác giả. 
IV/ Tổng kết :
1.Nội dung : 
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn nhân loại và sự phi lí của cuộc chạy đua vũ trang.
- Lời kêu gọi đấu tranh vì một thế giới hoà bình, không có chiến tranh.
2. Nghệ thuật : 
+ Lập luận chặt chẽ
+ Chững cứ cụ thể, xác thực 
+ Sử dụng nghệ thuật so sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục. 
V. Luyện tập 
1. Viờ́t một đoạn văn( 5-7 cõu) tŕnh bày cảm xúc, thái độ của em trước cuộc chạy đua vũ trang trên thế giới hiện nay
D/ Hoạt động vận dụng
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu bài- tìm ý 
* Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ: 
? Nếu phải chứng kiến những thảm họa của nhân loại do chạy đua vũ trang gây ra, các em sẽ có thái độ như thế nào, sẽ làm gì?
2.Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.	
3. Dự kiến sản phẩm
4. Báo cáo kết quả
5. Đánh giá
E/ Hoạt động tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu bài- tìm ý 
* Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ: 
? Trao đổi với bạn bè, xem thời sự trong và ngoài nước để thấy được cuộc chậy đua vũ trang hiện nay tốn kém và gây hậu quả như thế nào cho con người (VTV1 lúc 19h30)
?Ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em sau khi häc bµi "§Êu tranh cho mét thÕ giíi hoµ b×nh
?T×m thªm nh÷ng tµi liªu vÒ t¸c h¹i cña chiÕn tranh.
2.Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.	
3. Dự kiến sản phẩm
4. Báo cáo kết quả
5. Đánh giá
IV/ Rót kinh nghiÖm: 
..
..
..
..
 .
Ngày kí : /8/2019
Ngày soạn: 20/8/2019
Ngày dạy : /8/2019
Tuần 2
Bài 2-Tiết 8 :
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I/ Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức :
 - Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
2. Kĩ năng :
 - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
 - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ , phương châm cách thức và phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể .
3. Thái độ: Có cách ứng xử tế nhị lịch sự trong giao tiếp
4. Năng lực: Phát triển các năng lực như:
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
- Sưu tầm thông tin về văn bản liên quan đến nội dung bài.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học dự án
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
D. Hoạt động vận dụng
- Đàm thoại, Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
1. Mục tiêu: 
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
- Kích thích HS tìm hiểu về các phương châm hội thoại. 
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, HĐ cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
 - Nêu những phương châm hội thoại đã học?
 - Những nội dung của các phương châm hội thoại đó 
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe câu hỏi, trả lời miệng.
* Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá rồi dẫn dắt vào bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
B/ Hoạt động hình thành kiến thức.
HĐ tìm hiểu PCQH
* Mục tiêu: HS Hiểu được vai trò chức năng của PCQH.
* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ví dụ
* Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ: 
? Thành ngữ “ ôngvịt”này dùng để chỉ tình huống hội thoại nào
? Nếu xuất hiện những tình huống như vậy thì điều gì sẽ xảy ra ?
? Qua nội dung của câu thành ngữ, chúng ta rút ra được bài học gì khi giao tiếp? 
2.Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.	
3. Dự kiến sản phẩm
- ông =>gà 
- bà => vịt 
=> Mỗi người nói một đằng không khớp nhau , không hiểu nhau.
- Con người sẽ không giao tiếp được với nhau, mọi hoạt động xã hội sẽ trở nên rối loạn .
=> Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp
4. Báo cáo kết quả
5. Đánh giá
 HS nhận xét, bổ sung
 GV nhận xét và kết luận
HĐ tìm hiểu PCCT
* Mục tiêu: HS Hiểu được vai trò chức năng của PCCT.
* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ví dụ
* Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ: 
- Trong tiếng Việt có những thành ngữ như : " Dây cà ra dây muống"
 " Lúng búng như ngậm hột thị"
Hai thành ngữ này dùng để chỉ những cách nói như thế nào?
? Những cách nói đó ảnh hưởng như thế nào đến giao tiếp?
? Qua đó chúng ta có thể rút ra được bài học gì khi giao tiếp?
? Câu nói trên được hiểu theo mấy cách?
Gợi ý: Cách hiểu trên tuỳ thuộc vào việc xác định tổ hợp từ "của ông ấy" bổ nghĩa cho từ ngữ : nhận định hay cho truyện ngắn 
? Cách nói như vậy có gây trở ngại gì cho người nghe không?
? Bài học cho tình huống này là gì?
2.Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.	
3. Dự kiến sản phẩm
-Trong những tình huống giao tiếp những yếu tố thuộc ngữ cảnh (người nói ,người nghe,thời điểm nói, mục đích nói địa điểm nói) có thể giúp người nghe hiểu đúng ý người nói . Tuy nhiên có nhiều trường hợp người nghe không biết nên hiểu ý của người nói như thế nào. Do vậy khi giao tiếp nếu không vì một lí do đặc biệt nào đó không nên nói những câu khiến người nghe hiểu theo nhiều cách khác nhau =>không hiểu nhau, gây trở ngại trong quá trình giao tiếp 
 => Trong giao tiếp cần tránh cách nói mơ hồ, lấp lửng
 4. Báo cáo kết quả
5. Đánh giá
 HS nhận xét, bổ sung
 GV nhận xét và kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK 
HĐ tìm hiểu PCCT
* Mục tiêu: HS Hiểu được vai trò chức năng của PCCT.
* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ví dụ
* Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ: 
- Gọi HS đọc truyện: Người ăn xin
? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?
? Chúng ta rút ra được bài học gì từ câu chuyện này .
? Lấy ví dụ về sự tuân thủ hay vi phạm phương châm lịch sự 
2.Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.	
3. Dự kiến sản phẩm
=> Dù ở địa vị xã hội và hoàn cảnh khác nhau nhưng phải tôn trọng người đối thoại. Không vì họ thấp kém hơn mình mà dùng lời lẽ thiếu lịch sự... 
 Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
4. Báo cáo kết quả
5. Đánh giá
 HS nhận xét, bổ sung
 GV nhận xét và kết luận
? Hs đọc GN/SGK
HĐ tìm hiểu PCCT
* Mục tiêu: HS hiểu và làm được bài tập thành thạo
* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu lần lượt từng bài tập
* Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ: 
- N1: Bài tập 1 
?Những câu tục ngữ trên khuyên dạy chúng ta điều gì?
- Kim vàng ai nỡ uốn câu.
? Tìm 5 câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự?
- N2: Bài tập 2: Biện pháp tu từ từ vựng liên quan trực tiếp đến P/c lịch sự?
- N3: Bài tập 3:Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
- N4: Bài tập 4:Vì sao đôi khi phải dùng cách nói như sau ?
a) Nhân tiện đây xin hỏi
b) Cực chẳng đã tôi phải nói; tôi nói điều này có gì không phải....
c) Đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế...
2.Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.	
3. Dự kiến sản phẩm
4. Báo cáo kết quả
5. Đánh giá
 HS nhận xét, bổ sung
 GV nhận xét và kết luận
I. Phương châm quan hệ
1)Ví dụ : 
2) Nhận xét :- “Ôngvịt” : mỗi người nói một đằng, không khớp nhau, không hiểu nhau => con người sẽ không giao tiếp được với nhau => mọi hoạt động xã hội sẽ trở nên rối loạn .
3) Ghi nhớ- SGK
II.Phương châm cách thức
Ví dụ :
Nhận xét : 
- Dây cà ra dây muống. => Chỉ cách nói dài dòng, rườm rà, 
- Lúng búng như ngậm hột thị: => Nói ấp úng không thành lời, không rõ ràng, rành mạch.
=> Người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng nội dung được truyền đạt.=> Giao tiếp không đạt kết quả mong muốn
 Xét câu nói:
- Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.
 Nhận định 
 Truyện ngắn	 Của ông ấy
=> Người nghe có thể hiểu theo nhiều cách, không đúng với nội dung người nói cần diễn đạt.
3) Ghi nhớ/SGK
III. Phương châm lịch sự
1) Ví dụ: “Người ăn xin”
.
2. Nhận xét :
- Ông lão ăn xin nhận được thái độ tôn trọng tôn trọng từ cậu bé
- Cậu bé nhận được thái độ trân trọng, biết ơn từ ông lão ăn xin .
 => Họ đều nhận được tình cảm 
3.Ghi nhớ/SGK
IV. Luyện tập 
Bài tập 1:
- Khuyên chúng ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn
- Không dùng vật quý để làm một việc không tương xứng với giá trị của nó.
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
 - Vàng thì thử lửa, thử than
 Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.
 - Chẳng được miếng thịt miếng xôi
 Cũng được lời nói cho nguôi tấc lòng.
 - Một điều nhịn là chín điều lành
Bài tập 2:
- Biện pháp nói giảm nói tránh
- Nó không được thông minh lắm
- Chiếc áo này cậu mang không hợp lắm.
Bài tập 3:
a(nói mát), b(nói hớt), c(nói móc), d(nói leo), e( nói ra đầu ra đũa)
Bài tập 4:
a) Để tránh người nghe hiểu là mình không tuân thủ P/c quan hệ.
b) Để tránh đụng chạm đến thể diện của người đối thoại => tuân thủ P/c lịch sự.
c) Báo cho người đối thoại biết là họ đã không tuân thủ P/c lịch sự, cần phải chấm dứt ngay. 
D/ Hoạt động vận dụng
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu bài- tìm ý 
* Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ: 
? Vận dụng kiến thức đã học về PCLS, hãy giải thích thái độ, lời nói, cử chỉ của hai nhân vật trong câu chuyện “Người ăn xin”.
2.Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.	
3. Dự kiến sản phẩm
4. Báo cáo kết quả
5. Đánh giá
E/ Hoạt động tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu bài- tìm ý 
* Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ: ? GV giao thêm bài tập, hs về làm
2.Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.	
3. Dự kiến sản phẩm
4. Báo cáo kết quả
5. Đánh giá
IV/Rót kinh nghiÖm : 
 ..
..
..
..
. 
 Ngày kí : /8/2019
Ngày soạn : 25/8/2019 
Ngày dạy : /9/2019 
Tuần 2- Tiết 9- Tập làm văn
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ Mục tiêu cần đạt: 
- Hiểu được vai trò của miêu tả trong văn thuyết minh. Yếu tố miêu tả làm cho vấn đề thuyết minh sinh động hơn, cụ thể hơn
- Biết vận dụng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn TM
1. Kiến thức:
- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyets minh: Làm cho đối tượng thuyết minh được hiện lên cụ thể, gần gủi, dễ cảm nhận hoặc nỗi bật, gây ấn tượng.
- Vai trò của miêu tả trong văn thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Quan sát các sự vật, hiện tượng
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh
3. Thái độ: 
- Tự giác, tích cực học tập
4. Năng lực: Phát triển các năng lực như:
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
+ Năng lực chuyên biệt: Khả năng phân tích, quan sát, tạo lập văn bản.
II/ Chuẩn bị :
 - G: N/c tài liệu, soạn bài.
 - H: Đọc bài văn, trả lời các câu hỏi SGK.
III/Tiến trình các hoạt động
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động.
 HĐ khởi động
HĐ hình thành kiến thức mới.
Luyện tập
HĐ vận dụng 
HĐ tìm tòi, sáng tạo 
Phương pháp
đàm thoại.
Thảo luận nhóm.
Dự án, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề
Thảo luận
 nêu và giải quyết vấn đề.
Nêu vấn đề
Kĩ thuật
Kĩ thuật đặt câu hỏi.
 Đặt câu hỏi; chia nhóm
kĩ thuật đặt câu hỏi
Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Kĩ thuật đặt câu hỏi.
 2. Tổ chức các hoạt động:
 HĐ 1. HĐ khởi động:
* Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
 - Kích thích HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của kiểu bài sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
* Nhiệm vụ: HS nghiên cứu bài học.
* Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, hđ cả lớp.
* Yêu cầu sản phẩm: Hs suy nghĩ trả lời
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ
? Em hãy giới thiệu ngắn gọn về đặc điểm cây chuối nhà em trồng?
? HS khác nhận xét cách thuyết minh của bạn? (Có đảm bảo đúng kiểu bài không, có sử dụng biện pháp nghệ thuật ko, ngoài ra còn sử dụng yếu tố nào khác?)
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời:
GV từ đó dẫn dắt vào bài học: Trong van bản thuyết minh ngoài việc sử dụng biện pháp nghệ thuật ra để làm văn bản hay, ấn tượng và thuyết phục người nghe còn sử dụng thêm yếu tố khác để giới thiệu mà hôm nay cô trò cùng tìm hiểu tiếp kiểu bài này.
 HĐ 2. HĐ hình thành kiến thức
 Hoạt động của GV & HS
 Nội dung 
Mục tiêu
Nhiệm Mục vụ
Phương thức thực hiện
Yêu cầu sản phẩm
Giúp HS nắm được kiểu bài sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh 
HS tìm hiểu ở nhà và trên lớp
trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm.
phiếu học tập, câu trả lời của HS.
*Cách tiến hành:
1.Gv chuyển giao nhiệm vụ (C1,2,3,6- HĐ cá nhân, Câu 4,5- HĐ cặp đôi)
- HS: Đọc văn bản SGK
C1:? Văn bản thuyết minh về đối tượng nào?
C2: Những nội dung thuyết minh của đối tượng.
 C3: Bài văn có thể chia mấy đoạn? Nêu nội dung chính của từng đoạn?
C4: Em hãy tìm những câu trong bài thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối?
C5: Chỉ ra các yếu tố miêu tả về cây chuối? 
? Nêu tác dụng của các yếu tố miêu tả đó
C6: Qua đó em có thể rút ra được bài học gì về việc sử dụng yếu tố miêu tả trong quá trình làm văn TM
 2. Hs tiếp nhận nhiệm vụ
 + HS đọc yêu cầu.
 + HS hoạt động cá nhân.
 + HS hoạt động cặp đôi.
 + HS thảo luận.
Dự kiến TL:
 C1: Thuyết minh về cây chuối trong đời sống Việt Nam.
C2:Văn bản thuyết minh về đặc điểm,vai trò, tác dụng của cây chuối trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân Việt Nam
C3: Bố cục: gồm 3 phần:
 - Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối.
 - Đoạn 2: Ích lợi của cây chuối.
 - Đoạn 3: Ích lợi của quả chuối.
 + Các loại chuối 
 + Cách dùng...
C4:"Đi khắp Việt Nam............đến núi rừng"
 + "Cây chuối rất ưa nước.......trồng bên ao hồ"
 + "Chuối phát triển..............con đàn cháu lũ"
 + "Cây chuối là thức ăn........ đến hoa quả"
+ "Quả chuối là một món ăn......hấp dẫn"
 + Quả chuối chín ăn vào không chỉ no, không chỉ ngon mà còn là..da dẻ mịn màng
 + Chuối xanh là một món ăn thông dụng... chuối xanh có vị chát.......có vị tanh
 + Người ta có thể chế biến ra...từ quả chuối
 +Nhưng quả chuối trở thành.....mâm ngũ quả.
C5: Những câu miêu tả:
+ "... vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp cả núi rừng."
 + "...vị ngọt ngào và hương thơm hấp dẫn."
 + " ...vỏ chuối có những vệt lốm đốm như vỏ trứng cuốc."
 + "... buồng chuối dài từ ngọn cây uốn trĩu xuống tận gốc cây."
TD: Làm rõ hơn về hình ảnh, công dụng của cây chuối... 
C6:Yếu tố miêu tả chỉ nhằm mục đích gợi lên hình ảnh cụ thể để thuyết minh vấn đề... 
 3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị ; hs khác nghe.
4. Đánh giá kết quả
 + Hs trình bày.
 + Hs khác nhận xét, bổ sung.
 - Gv giảng, chốt và cho HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động khắc sâu kiến thức:
GV chuyển giao nhiệm vụ 
 Trong phần khởi động đoạn văn của bạn đã có yếu tố miêu tả. Vậy em hãy nêu tác dụng của yếu tó đó trong đoạn văn?
? Theo yêu cầu chung của bài thuyết minh thì bài văn này có thể bổ sung những gì?
? Hãy cho biết thêm 1 số công dụng của thân chuối, lá chuối, nõn chuối, bắp chuối.
HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe câu hỏi (HĐ cá nhân)
Báo cáo kết quả:
HS trình bầy, nhận xét, bổ sung
Đánh giá kết quả:
GV chốt và chuyển sang Luyện tập
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu
Nhiệm vụ
Phương thức thực hiện
Yêu cầu sản phẩm
Giúp HS nắm được các yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh để vận dụng viết bổ sung và nhận diện
HS tìm hiểu từ thực tế cuộc sống và đoạn văn, văn bản có sẵn
hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
phiếu học tập, câu trả lời của HS.
Cách thức thực hiện
1.GV chuyển giao nhiệm vụ
Hs làm bài tập 1, 2, 3- Xác định các yêu cầu bài tập
Bổ sung câu hỏi cho BT 1: Bài văn này có gì khác so với bài văn miêu tả cây chuối ?
2. Hs tiếp nhận nhiệm vụ
+ Đọc yêu cầu, xác định kiến thức vận dụng
+ HHđ cá nhân, HĐ nhóm bài tập 1
Dự kiến trả lời: BT1
-

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop_12736780.doc