Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 135: Kiểm tra văn - Phần thơ

II. Tự luận ( 8 điểm)

Câu 3. (1 điểm) Bằng những hiểu biết về bài thơ Viếng lăng Bác. Em hãy chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau?

 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Câu 4: (2 điểm) Vì sao trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ tác giả Thanh Hải ở trên tác giả xưng “ tôi”, ở đoạn dưới tác giả lại xưng “ ta”?

Câu 5: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn cho thấy tình cảm của người con miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương?

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 135: Kiểm tra văn - Phần thơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. (1 điểm) Bằng những hiểu biết về bài thơ Viếng lăng Bác. Em hãy chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau?
 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
Câu 4: (2 điểm) Vì sao tác giả Thanh Hải lại đặt nhan đề cho bài thơ của mình là Mùa xuân nho nhỏ?
Câu 5: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn cho thấy tình cảm của người cha muốn truyền cho con qua bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương?
C. Đáp án và biểu điểm 1
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
I.Trắc nghiệm
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
B
C
D
A
 0,25
0,25
0,25
0,25
1 - c
2 - a
3 - e
4 – b
0,25
0,25
0,25
0,25
II.Tự luận
3
4
5
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ: ẩn dụ
1
 Cuộc sống của mỗi con ngựời (mùa xuân nho nhỏ) lại nằm trong cuộc sống chung của mọi người (mùa xuân lớn). Muốn cuộc sống ấy tốt đẹp, mỗi người phải biết cống hiến cho cuộc sống chung.
2
Học sinh viết đoạn văn cố bố cục 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Nội dung có thể viết:
- Giới thiệu một vài nét về tác giả, tác phẩm 
+ Người cha nhắc nhở con về tình cảm ruột thịt và về cuội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người 
+ Đứa con dần khôn lớn, trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong tình nghĩa xóm làng sâu nặng và trong thiên nhiên thơ mộng của quê hương.
+ Người cha muốn truyền lại cho con lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ về truyền thống cao đẹp của quê hương, niềm tự tin khi bước vào đời
- Khẳng định tình cảm của đồng bào người dân tộc thiểu số đối với gia đình và với quê hương làng bản
5
IV. Các bước lên lớp
 1. Ổn định tổ chức (1p)
 2. Kiểm tra đầu giờ: Không
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 Hs làm bài
 4. Củng cố. 3p
GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra
5. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài. 2p
+ Bài cũ : Ôn lại kiến thức về thơ và truyện hiện đại.
+ Bài mới: Chuẩn bị bài: Tổng kết văn bản nhật dụng.
Ngày soạn: 9/03/2015
Ngày giảng: 9AB :
Ngữ văn. Tiết 135
KIỂM TRA VĂN
( Phần thơ )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9.
2. Kĩ năng
- Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc khi làm bài
II. Hình thức kiểm tra .
- Trắc nghiệm và tự luận 
III. Thiết lập ma trận – Đề kiểm tra – Đáp án, biểu điểm
 A. Ma trận: Đề 2
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Con cò
- Nhận biết hình tượng thơ. 
Hiểu nội dung bài thơ muốn nói
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
4 câu
1 điểm
10%
1 câu 
0.25 điểm
0.25 %
5 câu 
1.25 điểm
12.5 %
Mùa xuân nho nhỏ
Hiểu nội dung bài thơ muốn nói
Có hiểu biết về cách xưng hô được sử dụng trong văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0.25 điểm
2.5%
1 câu
2 điểm
20%
2 câu
2.25 điểm
22.5 %
Viếng lăng Bác
Biết nghệ thuật sử dụng trong câu thơ 
Hiểu nội dung bài thơ muốn nói
Viết đoạn văn cho thấy
tình cảm của người con miền Nam với Bác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
1 điểm
10%
1 câu
0.25 điểm
2.5%
1 câu
5 điểm
50 %
3 câu
6.25 điểm
62.5%
Sang thu
Hiểu nội dung bài thơ muốn nói
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0.25 điểm
2.5%
1 câu
0.25 điểm
2.5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5 câu
 2 điểm 
20%
5 câu
3 điểm
 30%
1 câu
5 điểm
50 %
11 câu
10 điểm
100%
B. Đề bài 2
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Từ những hiểu biết về bài thơ “Con Cò” của Chế Lan Viên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
1.1. Hình tượng trong bài thơ “Con Cò” của Chế Lan Viên là biểu tượng của:
 A. Người nông dân lam lũ;	 B. Người mẹ lúc nào cũng ở bên con;
 C. Người vợ đảm đang tần tảo;	D. Người chị vất vả, cực nhọc.
1.2. Đoạn thơ sau thể hiện nội dung:
“ Một con cò thôi
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời 
Vỗ cánh qua nôi”
A. Thể hiện tình mẹ yêu con tha thiết;
B. Con cò trong lời hát ru của mẹ chính là cuộc đời quanh con;
C. Lời hát ru có cánh cò bay lả là cầu nối đưa con đến với cuộc đời;
D. Ca ngợi vẻ đẹp và âm điệu ngọt ngào của những lời hát ru.
1.3. Ý nào sau đây nêu đúng nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ:
	A. Sử dụng rộng rãi phép nhân hoá.
	B. Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa triết lý.
	C. Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt.
	D. Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu của ca dao.
1.4. "Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
 Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ."
Ý nghĩa nào toát ra từ hai câu thơ trên:
A. Hạnh phúc của con khi có mẹ;	B. Trẻ con rất cần có mẹ.; 
C. Nỗi vất vả của cò;	D. Niềm hạnh phúc của con khi được vui chơi.
Câu 2. (1 điểm) Nối cột A với cột B cho phù hợp.
A. Tên tác phẩm
A nối B
B. Nội dung
1. Sang thu
1 -
a. Thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ muốn được cống hiến cho đất nước.
2. Viếng lăng Bác
2 -
b. Sự chuyển biến tinh tế, nhẹ nhàng của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu được nhà thơ Hữu Thỉnh cảm nhận một cách tinh tế, biểu cảm. 
3. Mùa xuân nho nhỏ
3 -
c. Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống con người.
4. Con cò 
4 -
d. Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những cụng việc thầm lặng 
e. Thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và mọi người với Bác Hồ. 
 II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 3. (1 điểm) Bằng những hiểu biết về bài thơ Viếng lăng Bác. Em hãy chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau?
 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
Câu 4: (2 điểm) Vì sao trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ tác giả Thanh Hải ở trên tác giả xưng “ tôi”, ở đoạn dưới tác giả lại xưng “ ta”?
Câu 5: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn cho thấy tình cảm của người con miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương?
C. Đáp án và biểu điểm 2
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
I.Trắc nghiệm
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
B
C
D
A
 0,25
0,25
0,25
0,25
1 - b
2 - e
3 - a
4 – c
0,25
0,25
0,25
0,25
II.Tự luận
3
4
5
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ: ẩn dụ
1
+ Tôi: nghiêng về cá nhân riêng biệt.
+ Ta: vừa chỉ số ít, vừa chỉ số nhiều, hài hoà giữa cái riêng của tác giả và cái chung của chúng ta.
2
Học sinh viết đoạn văn cố bố cục 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Nội dung có thể viết:
- Giới thiệu một vài nét về tác giả, tác phẩm 
+ Ca ngîi sù vÜ ®¹i, c«ng lao to lín vµ sù bÊt tö cña B¸c, võa thÓ hiÖn sù t«n kÝnh cña nh©n d©n ®èi víi B¸c.
+ ThÓ hiÖn t×nh c¶m nhí th­¬ng, thµnh kÝnh cña nh©n d©n ®èi víi B¸c.
+ Nhµ th¬ thÓ hiÖn niÒm xóc ®éng trµn ®Çy vµ lín lao trong lßng khi viÕng l¨ng B¸c, nh÷ng t×nh c¶m thµnh kÝnh, s©u s¾c víi B¸c Hå
- Khẳng định tình cảm của đồng bào miền Nam với Bác. Người luôn nêu cao lí tưởng độc lập dân tộc, sự hi sinh 
quên mình vì hạnh phúc nhân dân, tình yêu thương nhân loại, lối sống giản dị.
5
IV. Các bước lên lớp
 1. Ổn định tổ chức (1p)
 2. Kiểm tra đầu giờ: Không
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 Hs làm bài
 4. Củng cố. 3p
GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra
5. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài. 2p
+ Bài cũ : Ôn lại kiến thức về thơ và truyện hiện đại.
+ Bài mới: Chuẩn bị bài: Tổng kết văn bản nhật dụng.
 Ngày soạn: 9/03/2015
Ngày giảng: 9AB :
Ngữ văn. Tiết 135
KIỂM TRA VĂN
( Phần thơ )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9.
2. Kĩ năng
- Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc khi làm bài
II. Hình thức kiểm tra .
- Trắc nghiệm và tự luận 
III. Thiết lập ma trận – Đề kiểm tra – Đáp án, biểu điểm
 A. Ma trận: Đề 3
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Con cò
- Nhận biết hình tượng thơ. 
Hiểu nghệ thuật sử dụng trong bài thơ 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
4 câu
1 điểm
10%
1 câu 
0.25 điểm
0.25 %
5 câu 
1.25 điểm
12.5 %
Mùa xuân nho nhỏ
Hiểu nghệ thuật sử dụng trong bài thơ 
Có hiểu biết về hình ảnh được sử dụng trong văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0.25 điểm
2.5%
1 câu
2 điểm
20%
2 câu
2.25 điểm
22.5 %
Viếng lăng Bác
Biết nghệ thuật sử dụng trong câu thơ 
Hiểu nghệ thuật sử dụng trong bài thơ 
Viết đoạn văn cho thấy
tình cảm của người con miền Nam với Bác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
1 điểm
10%
1 câu
0.25 điểm
2.5%
1 câu
5 điểm
50 %
3 câu
6.25 điểm
62.5%
Sang thu
Hiểu nghệ thuật sử dụng trong bài thơ 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0.25 điểm
2.5%
1 câu
0.25 điểm
2.5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5 câu
 2 điểm 
20%
5 câu
3 điểm
 30%
1 câu
5 điểm
50 %
11 câu
10 điểm
100%
B. Đề bài 3
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Từ những hiểu biết về bài thơ “Con Cò” của Chế Lan Viên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
1.1. Hình tượng trong bài thơ “Con Cò” của Chế Lan Viên là biểu tượng của:
 A. Người nông dân lam lũ;	 B. Người mẹ lúc nào cũng ở bên con;
 C. Người vợ đảm đang tần tảo;	D. Người chị vất vả, cực nhọc.
1.2. Đoạn thơ sau thể hiện nội dung:
“ Một con cò thôi
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời 
Vỗ cánh qua nôi”
A. Thể hiện tình mẹ yêu con tha thiết;
B. Con cò trong lời hát ru của mẹ chính là cuộc đời quanh con;
C. Lời hát ru có cánh cò bay lả là cầu nối đưa con đến với cuộc đời;
D. Ca ngợi vẻ đẹp và âm điệu ngọt ngào của những lời hát ru.
1.3. Ý nào sau đây nêu đúng nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ:
	A. Sử dụng rộng rãi phép nhân hoá.
	B. Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa triết lý.
	C. Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt.
	D. Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu của ca dao.
1.4. "Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
 Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ."
Ý nghĩa nào toát ra từ hai câu thơ trên:
A. Hạnh phúc của con khi có mẹ;	B. Trẻ con rất cần có mẹ.; 
C. Nỗi vất vả của cò;	D. Niềm hạnh phúc của con khi được vui chơi.
Câu 2. (1 điểm) Nối cột A với cột B cho phù hợp.
A. Tên tác phẩm
A nối B
B. Nội dung
1. Sang thu
1 -
a. Thể thơ 5 chữ có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần với dân ca, hình ảnh đẹp giản dị, những so sánh, ẩn dụ sáng tạo
2. Viếng lăng Bác
2 -
b. Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru của ca dao.
3. Mùa xuân nho nhỏ
3 -
c. Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru của ca dao.
4. Con cò 
4 -
d. Hình ảnh thiên nhiên được gợi tả bằng nhiều cảm giác tinh nhạy, ngôn ngữ chính xác, gợi cảm
e. Giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị, cô đúc.
 II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 3. (1 điểm) Bằng những hiểu biết về bài thơ Viếng lăng Bác. Em hãy chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau?
 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
Câu 4: (2 điểm) T¹i sao khi miªu t¶ bøc tranh mïa xu©n trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ tác giả Thanh Hải l¹i miªu t¶ b«ng hoa tÝm mµ kh«ng ph¶i lµ hoa ®µo hoa mai ?
Câu 5: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn cho thấy tình cảm của người con miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương?
C. Đáp án và biểu điểm 3
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
I.Trắc nghiệm
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
B
C
D
A
 0,25
0,25
0,25
0,25
1 - b
2 - e
3 - a
4 - c
0,25
0,25
0,25
0,25
II.Tự luận
3
4
5
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ: ẩn dụ
1
Hoa tÝm, s«ng xanh lµ tÝn hiÖu mïa xu©n quª h­¬ng t¸c gi¶.
Nã t¹o ra Ên t­îng ®ét ngét bÊt ngê míi l¹ t¹o cho h×nh ¶nh th¬ sèng ®éng
2
Học sinh viết đoạn văn cố bố cục 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Nội dung có thể viết:
- Giới thiệu một vài nét về tác giả, tác phẩm 
+ Ca ngîi sù vÜ ®¹i, c«ng lao to lín vµ sù bÊt tö cña B¸c, võa thÓ hiÖn sù t«n kÝnh cña nh©n d©n ®èi víi B¸c.
+ ThÓ hiÖn t×nh c¶m nhí th­¬ng, thµnh kÝnh cña nh©n d©n ®èi víi B¸c.
+ Nhµ th¬ thÓ hiÖn niÒm xóc ®éng trµn ®Çy vµ lín lao trong lßng khi viÕng l¨ng B¸c, nh÷ng t×nh c¶m thµnh kÝnh, s©u s¾c víi B¸c Hå
- Khẳng định tình cảm của đồng bào miền Nam với Bác. Người luôn nêu cao lí tưởng độc lập dân tộc, sự hi sinh 
quên mình vì hạnh phúc nhân dân, tình yêu thương nhân loại, lối sống giản dị.
5
IV. Các bước lên lớp
 1. Ổn định tổ chức (1p)
 2. Kiểm tra đầu giờ: Không
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 Hs làm bài
 4. Củng cố. 3p
GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra
5. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài. 2p
+ Bài cũ : Ôn lại kiến thức về thơ và truyện hiện đại.
+ Bài mới: Chuẩn bị bài: Tổng kết văn bản nhật dụng.
Ngữ văn. Tiết 135
KIỂM TRA VĂN
( Phần thơ )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9.
2. Kĩ năng
- Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc khi làm bài
II. Hình thức kiểm tra .
- Trắc nghiệm và tự luận 
III. Thiết lập ma trận – Đề kiểm tra – Đáp án, biểu điểm
 A. Ma trận: Đề 1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Con cò
- Nhận biết hình tượng thơ. 
Hiểu nội dung bài thơ muốn nói
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
4 câu
1 điểm
10%
1 câu 
0.25 điểm
0.25 %
5 câu 
1.25 điểm
12.5 %
Mùa xuân nho nhỏ
Hiểu nội dung bài thơ muốn nói
Có hiểu biết về tên nhan đề được sử dụng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0.25 điểm
2.5%
1 câu
2 điểm
20%
2 câu
2.25 điểm
22.5 %
Viếng lăng Bác
Biết nghệ thuật sử dụng trong câu thơ 
Hiểu nội dung bài thơ muốn nói
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
1 điểm
10%
1 câu
0.25 điểm
2.5%
2 câu
1.25 điểm
12.5%
Sang thu
Hiểu nội dung bài thơ muốn nói
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0.25 điểm
2.5%
1 câu
0.25 điểm
2.5%
Nói với con 
Viết đoạn văn cho thấy
tình cảm của người cha muốn truyền cho con 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
5 điểm
50 %
1 câu
5 điểm
50 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5 câu
 2 điểm 
20%
5 câu
3 điểm
 30%
1 câu
5 điểm
50 %
11 câu
10 điểm
100%
B. Đề bài 1
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Từ những hiểu biết về bài thơ “Con Cò” của Chế Lan Viên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
1.1. Hình tượng trong bài thơ “Con Cò” của Chế Lan Viên là biểu tượng của:
A. Người nông dân lam lũ;	B. Người mẹ lúc nào cũng ở bên con;
C. Người vợ đảm đang tần tảo;	D. Người chị vất vả, cực nhọc.
1.2. Đoạn thơ sau thể hiện nội dung:
“ Một con cò thôi
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời 
Vỗ cánh qua nôi”
A. Thể hiện tình mẹ yêu con tha thiết;
B. Con cò trong lời hát ru của mẹ chính là cuộc đời quanh con;
C. Lời hát ru có cánh cò bay lả là cầu nối đưa con đến với cuộc đời;
D. Ca ngợi vẻ đẹp và âm điệu ngọt ngào của những lời hát ru.
1.3. Ý nào sau đây nêu đúng nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ:
	A. Sử dụng rộng rãi phép nhân hoá.
	B. Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa triết lý.
	C. Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt.
	D. Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu của ca dao.
1.4. "Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,
 Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ."
Ý nghĩa nào toát ra từ hai câu thơ trên:
A. Hạnh phúc của con khi có mẹ;	B. Trẻ con rất cần có mẹ.; 
C. Nỗi vất vả của cò;	D. Niềm hạnh phúc của con khi được vui chơi.
Câu 2. (1 điểm) Nối cột A với cột B cho phù hợp.
A. Tên tác phẩm
A nối B
B. Nội dung
1. Con cò
1 -
a. Thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ muốn được cống hiến cho đất nước.
2. Mùa xuân nho nhỏ
2 -
b. Sự chuyển biến tinh tế, nhẹ nhàng của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu được nhà thơ Hữu Thỉnh cảm nhận một cách tinh tế, biểu cảm. 
3. Viếng lăng Bác
3 -
c. Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống con người.
4. Sang thu
4 -
d. Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những cụng việc thầm lặng 
e. Thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và mọi người với Bác Hồ. 
 II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 3. (1 điểm) Bằng những hiểu biết về bài thơ Viếng lăng Bác. Em hãy chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau?
 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
Câu 4: (2 điểm) Vì sao tác giả Thanh Hải lại đặt nhan đề cho bài thơ của mình là Mùa xuân nho nhỏ?
Câu 5: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn cho thấy tình cảm của người cha muốn truyền cho con qua bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương?
C. Đáp án và biểu điểm 1
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
I.Trắc nghiệm
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
B
C
D
A
 0,25
0,25
0,25
0,25
1 - c
2 - a
3 - e
4 - b
0,25
0,25
0,25
0,25
II.Tự luận
3
4
5
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ: ẩn dụ
1
 Cuộc sống của mỗi con ngựời (mùa xuân nho nhỏ) lại nằm trong cuộc sống chung của mọi người (mùa xuân lớn). Muốn cuộc sống ấy tốt đẹp, mỗi người phải biết cống hiến cho cuộc sống chung.
2
Học sinh viết đoạn văn cố bố cục 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Nội dung có thể viết:
- Giới thiệu một vài nét về tác giả, tác phẩm 
+ Người cha nhắc nhở con về tình cảm ruột thịt và về cuội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người 
+ Đứa con dần khôn lớn, trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong tình nghĩa xóm làng sâu nặng và trong thiên nhiên thơ mộng của quê hương.
+ Người cha muốn truyền lại cho con lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ về truyền thống cao đẹp của quê hương, niềm tự tin khi bước vào đời
- Khẳng định tình cảm của đồng bào người dân tộc thiểu số đối với gia đình và với quê hương làng bản
5
IV. Các bước lên lớp
 1. Ổn định tổ chức (1p)
 2. Kiểm tra đầu giờ: Không
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 Hs làm bài
 4. Củng cố. 3p
GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra
5. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài. 2p
+ Bài cũ : Ôn lại kiến thức về thơ và truyện hiện đại.
+ Bài mới: Chuẩn bị bài: Tổng kết văn bản nhật dụng.
Ngày soạn: 9/03/2015
Ngày giảng: 9AB :
Ngữ văn. Tiết 135
KIỂM TRA VĂN
( Phần thơ )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9.
2. Kĩ năng
- Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc khi làm bài
II. Hình thức kiểm tra .
- Trắc nghiệm và tự luận 
III. Thiết lập ma trận – Đề kiểm tra – Đáp án, biểu điểm
 A. Ma trận: Đề 2
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Con cò
- Nhận biết hình tượng thơ. 
Hiểu nội dung bài thơ muốn nói
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
4 câu
1 điểm
10%
1 câu 
0.25 điểm
0.25 %
5 câu 
1.25 điểm
12.5 %
Mùa xuân nho nhỏ
Hiểu nội dung bài thơ muốn nói
Có hiểu biết về cách xưng hô được sử dụng trong văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0.25 điểm
2.5%
1 câu
2 điểm
20%
2 câu
2.25 điểm
22.5 %
Viếng lăng Bác
Biết nghệ thuật sử dụng trong câu thơ 
Hiểu nội dung bài thơ muốn nói
Viết đoạn văn cho thấy
tình cảm của người con miền Nam với Bác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
1 điểm
10%
1 câu
0.25 điểm
2.5%
1 câu
5 điểm
50 %
3 câu
6.25 điểm
62.5%
Sang thu
Hiểu nội dung bài thơ muốn nói
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0.25 điểm
2.5%
1 câu
0.25 điểm
2.5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5 câu
 2 điểm 
20%
5 câu
3 điểm
 30%
1 câu
5 điểm
50 %
11 câu
10 điểm
100%
B. Đề bài 2
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Từ những hiểu biết về bài thơ “Con Cò” của Chế Lan Viên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
1.1. Hình tượng trong bài thơ “Con Cò” của Chế Lan Viên là biểu tượng của:
 A. Người nông dân lam lũ;	 B. Người mẹ lúc nào cũng ở bên con;
 C. Người vợ đảm đang tần tảo;	D. Người chị vất vả, cực nhọc.
1.2. Đoạn thơ sau thể hiện nội dung:
“ Một con cò thôi
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời 
Vỗ cánh qua nôi”
A. Thể hiện tình mẹ yêu con tha thiết;
B. Con cò trong lời hát ru của mẹ chính là cuộc đời quanh con;
C. Lời hát ru có cánh cò bay lả là cầu nối đưa con đến với cuộc đời;
D. Ca ngợi vẻ đẹp và âm điệu ngọt ngào của những lời hát ru.
1.3. Ý nào sau đây nêu đúng nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ:
	A. Sử dụng rộng rãi phép nhân hoá.
	B. Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa triết lý.
	C. Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt.

File đính kèm:

  • doctiết 135.doc