Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 130: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Năm học 2015-2016
H: Các đề bài trên giống và khác nhau ở điểm nào ?
Hs: giống: đều nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
HS chia sẻ
H: Từ phân tích, cảm nhận và suy nghĩ biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm?
Hs: phân tích nghiêng về phương pháp làm bài.
HS chia sẻ
H: Đề được cấu tạo theo mấy dạng ? Yêu cầu chung của 2 dạng đề này là gì ?
Hs: có hai dạng đề, các đề đều phải nêu đánh giá, nhận xét về nội dung và nghệ thuật.
Mục tiêu: HS nắm được cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
H: Cho biết các bước làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ gồm mấy bước?
Hs: bốn bước.
H Hãy xác định dạng đề nghị luận, vấn đề nghị luận và tư liệu cần dùng ?
Hs: dạng nghị luận về một đoạn thơ.phân tích bài thơ quê hương của Tế Hanh.
Ngày soạn: 05/03/2016 Ngày giảng: 9A /03/2016 9B /03/2016 Ngữ văn - Tiết 130. Bài 24 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, MỘT BÀI THƠ I- Mục tiêu: * Mức độ cần đạt. - Biết được các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. - Vận dụng cách làm đó vào một số đề cụ thể * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức. - Đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Các bước khi làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kĩ năng. - Tiến hành các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ . - Tổ chức, triển khai các luận điểm. Học sinh khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc viết II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên 2. Học sinh IV. Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, thảo luận nhóm,...Kĩ thuật: động não..chia nhóm.. V. Các bước lên lớp. 1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra đầu giờ( 3p): H: Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, một bài thơ ? TL: Là trình bày những nhận xét đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy . 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: *HĐ 1: Khởi động: (1p) Các em đã được học văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Vậy cách làm văn nghị luận dạng này có gì khác với văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới: Mục tiêu: HS nắm được các dạng đề bài nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ. Gv: gọi học sinh đọc các đề bài Hs: đọc các đề bài, sgk (79, 80 ). H: Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào ? Từ ngữ nào cho em biết yêu cầu của đề ? Hs: * 1, 2, 3, 5, 6, 8: Đều có sự kèm theo mệnh lệnh. Còn đề 4 và đề 7 không kèm mệnh lệnh 35p I- Đề bài nghị luận về một I- Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 1. Bài tập: Đọc đề 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 * 1, 2, 3, 5, 6, 8: Đều có sự kèm theo mệnh lệnh. * 4, 7: Không kèm theo những từ mệnh lệnh. H: Các đề bài trên giống và khác nhau ở điểm nào ? Hs: giống: đều nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ... HS chia sẻ - Giống: nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ. - Khác nhau: mỗi đề yêu cầu nghị luận về một vấn đề khácnhau. H: Từ phân tích, cảm nhận và suy nghĩ biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm? Hs: phân tích nghiêng về phương pháp làm bài... HS chia sẻ + Phân tích: yêu cầu nghiêng về phương pháp làm bài. + Cảm nhận: ấn tượng, suy nghĩ riêng của người viết. H: Đề được cấu tạo theo mấy dạng ? Yêu cầu chung của 2 dạng đề này là gì ? Hs: có hai dạng đề, các đề đều phải nêu đánh giá, nhận xét về nội dung và nghệ thuật... => Đề bài có hai dạng: Có mệnh lệnh và không có mệnh lệnh. - Các đề đều phải nêu nhận xét đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. Mục tiêu: HS nắm được cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. H: Cho biết các bước làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ gồm mấy bước? Hs: bốn bước... H Hãy xác định dạng đề nghị luận, vấn đề nghị luận và tư liệu cần dùng ? Hs: dạng nghị luận về một đoạn thơ...phân tích bài thơ quê hương của Tế Hanh... II- Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 1. Các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ a, Tìm hiểu đề, tìm ý: - Dạng đề nghị luận: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Vấn Đề nghị luận: Phân tích bài thơ quê hương của Tế Hanh. - Tài liệu: Bài thơ quê hương của Tế Hanh b, Tìm ý: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nhóm – 3p H: Cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ? Nội dung diễn tả trong bài thơ ? - HS hoạt động cá nhân trong 1p - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. - Nhãm kh¸c chia sẻ - Người điều hành kết luận - GV nhËn xÐt-> Kết luận Sáng tác trước cách mạng tháng Tám, nội dung: thể hiện tình yêu quê hương... HS khuyết tật: Đọc chép 2 nội dung trên GV uốn nắn - Bài thơ được tác giải sáng tác trước CM tháng 8, khi tác giả đi học xa nhà xa quê. - Nội dung: Tình yêu quê hương của tác giả thể hiện qua tâm trạng, hình ảnh, mùi vị, màu sắc H: Nghệ thuật trong bài thơ có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm của tác giả ? Hs: Góp phần thể hiện tình yêu quê... HS chia sẻ Gọi học sinh dàn bài trong SGK - Nghệ thuật: Góp phần thể hiện tình yêu quê hương qua cách miêu tả, chọn lọc, hình ảnh ngôn từ, cấu trúc nhịp điệu tiết tấu . b, Lập dàn bài: SGK H: Nêu các ý ở phần MB, TB, KB ? Hs: nêu theo nội dung sgk A- MB: Giới thiệu bài thơ và vấn đề cần nghị luận. B- TB: Phân tích nội dung và nghệ thuật C- KB: Khát quát bài thơ và ý nghĩa của bài thơ. 4. Cñng cè (3p): H: ThÕ nµo lµ bµi v¨n nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬ ? H: C¸c thao t¸c lËp dµn bµi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬ ? Gv: Kh¸i qu¸t l¹i bµi kh¾c s©u kiÕn thøc träng t©m. 5. Híng dÉn häc bµi (2p): ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬ bµi th¬. Häc thuéc lßng néi dung ghi nhí, lµm bµi tËp theo híng dÉn cña gi¸o viªn
File đính kèm:
- tiet 130.doc