Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại (tiếp) - Năm học 2014-2015

*HĐ2: Hình thành kiến thức mới.

- Mục tiêu: HS nắm đợc quan hệ giữa phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp.

- GV yêu cầu hs đọc truyện cời “Chào hỏi”

H: Hãy xác định các nhân vật trong truyện? Anh chàng ngốc hỏi ngời đốn củi trong tình huống nào? Anh chàng đó có tuân thủ đúng phơng châm lịch sự không? Vì sao?

- HSHĐ cá nhân

- GVgiảng: Trong tình huống giao tiếp khác có thể coi là lịch sự quan tâm đến ngời khác.

H: Hãy tìm những tình huống mà có lời hỏi thăm kiểu nh trên đợc dùng một cách thích hợp?

a/ Lan đến thăm nhà bác Mai hàng xóm, hỏi:

 - Dạo này bác có đợc khoẻ không ạ?

b/ Thấy một bác nông dân cày ruộng, đang ngồi nghỉ dới bóng cây bên bờ. An lại gần hỏi:

 Công việc của bác vất vả lắm phải không ạ?

H: Từ đó, em có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?

- HSHĐ cá nhân

- HS đọc ghi nhớ (SGK)

 Mục tiêu: HS nắm đợc những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại.

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại (tiếp) - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/8/2014
Ngày giảng: 9A
 9B 
Ngữ văn. Tiết 13. Bài 3 
 Các phương châm hội thoại (Tiếp)
I/ Mục tiêu
* Mức độ cần đạt:
- Học sinh thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp 
- Thấy được hiệu quả diễn đạt ở những trường hợp tuõn thủ ( hoặc khụng tuõn thủ ) cỏc phương chõm hội thoại tronh những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
* Trọng tõm kiến thức, kĩ năng :
1. Kiến thức.
- HS nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp, những trường hợp khụng tuõn thủ phương chõm hội thoại
2. Kĩ năng .
- HS lựa chọn đỳng phương chõm hội thoại trong quỏ trỡnh giao tiếp.
- HS hiểu đỳng nguyờn nhõn của việc khụng tuõn thủ cỏc phương chõm hội thoại 
II/ Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài.
III/ Chuẩn bị 
- GV: 
- HS :
III/ Phương pháp/ KTDH:
- Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại  
IV/ Cỏc bước lờn lớp
1/ Ổn định tổ chức (1p)
2/ Kiểm tra đầu giờ (4p)
H: Các phương châm hội thoại khi giao tiếp cần đảm bảo những yêu cầu gì?
ĐH: Cần nói đúng vào đề tài, cần nói ngắn gọn, mạch lạc 
3/ Bài mới
*HĐ1. Khởi động
 Trong các phương châm hội thoại đã học, ta thấy khi nói cần tuân thủ theo những yêu cầu nhất định để đạt được hiệu quả trong quá trình giao tiếp, song bên cạnh đó cũng có những trường hợp không tuân thủ những phương châm hội thoại. Hoặc khi giao tiếp cần đặt trong tình huống cụ thể ...
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
*HĐ2: Hình thành kiến thức mới.
- Mục tiêu: HS nắm được quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
- GV yêu cầu hs đọc truyện cười “Chào hỏi”
H: Hãy xác định các nhân vật trong truyện? Anh chàng ngốc hỏi người đốn củi trong tình huống nào? Anh chàng đó có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Vì sao?
- HSHĐ cá nhân
- GVgiảng: Trong tình huống giao tiếp khác có thể coi là lịch sự quan tâm đến người khác. 
H: Hãy tìm những tình huống mà có lời hỏi thăm kiểu như trên được dùng một cách thích hợp?
a/ Lan đến thăm nhà bác Mai hàng xóm, hỏi:
 - Dạo này bác có được khoẻ không ạ?
b/ Thấy một bác nông dân cày ruộng, đang ngồi nghỉ dưới bóng cây bên bờ. An lại gần hỏi:
 Công việc của bác vất vả lắm phải không ạ?
H: Từ đó, em có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?
- HSHĐ cá nhân
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
 Mục tiêu: HS nắm được những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
H: Trong các tình huống ấy, những tình huống nào phương châm hội thoại không được tuân thủ?
- HSHĐ cá nhân
- GV yêu cầu hs đoc bài tập 2
H: Câu trả lời của Ba có đáp ứng được yêu cầu của An không? Trong tình huống này phương châm hội thoại nao khong được tuân thủ? Vì sao Ba không tuân thủ phương châm ấy?
- HSHĐ cá nhân
- GV yêu cầu hs lấy ví dụ
 + Bạn có biết nhà cô giáo chủ nhiệm ở đâu không?
 + ở hướng Hồ Hoàn Kiếm
H. Giả xử có 1 người mắc bệnh ung thư đến giai đoạn cuối (sắp chết) thì sau khi khám, bác sĩ có nên nói thật cho người ấy biết không? Vì sao? Bác sĩ không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
- HSHĐ cá nhân
- Bác sĩ không nên nói thật vì giúp bệnh nhân yên tâm không rơi vào tuyệt vọng.
- Bác sĩ không tuân thủ phương châm về chất.
H*. Việc “nói dối” của bác sĩ có chấp nhận được không? Vì sao? Nêu 1 số ví dụ?
- HSHĐ cá nhân
 + VD: Người cách mạng rơi vào tay địch.
H. Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng hay không? ý nghĩa câu nói này như thế nào?
- HSHĐ cá nhân
- HS lấy vídụ
 + Chiến tranh là chiến tranh, nó vẫn là nó, rồng là rồng, liu điu là liu điu 
H. Nhận xét gì vê việc tuân thủ phườn châm hội thoại trong giao tiếp?
- HSHĐ cá nhân
H. Nguyên nhân nào dẫn đến việc không tuân thủ phương châm hội thoại?
- HS đọc ghi nhớ (SGK/37)
*HĐ3: HD luyện tập
- Mục tiêu: HS nắm rõ hơn về việc vi phạm các phương châm hội thoại.
- HS đọc bài tập
H. Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Phân tích làm rõ sự vi phậm ấy?
- HSHĐ nhóm 4 (5’) 
- HS đại diện nhóm trình bày 
- Nhúm khỏc chia sẻ
- GVKL:
8p
16p
10p
I/ Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
1/Bài tập 
 Đọc truyện: Chào hỏi.
- Chàng Ngốc không tuân thủ phương châm lịch sự mà quấy rối, gây phiền hà. Vì lúc đó người được hỏi đang tập trung cao độ để làm việc.
=> Khi giao tiếp cần chú ý tới ngữ cảnh và tình huống 
2. Ghi nhớ 
- Khi giao tiếp cần vận dụng các phương châm phù hợp với đặc điểm giao tiếp.
II/ Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
1/ Bài tập
a/ Bài tập 1
- Tình huống không được tuân thủ ở các phương châm về lượng, về chất, quan hệ cách thức.
b/ Bài tập 2
- Câu trả lời của Ba không đáp ứng yêu cầu của An.
- Phương châm về lượng không được tuân thủ vì Ba không biết chính xác là năm nào để tuân thủ phương châm về chất nên Ba phải trả lời áng chừng.
c/ Bài tập 3
- Việc nói dối của bác sĩ có thê chấp nhận được vì có lợi cho bệnh nhân, giúp bệnh nhân lạc quan trong cuộc sống.
d/ Bài tập 4
- ý nghĩa: Tiền bạc là phương tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người. Nhắc nhở con người không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng hơn (tình cha con, tình yêu )
- Theo nghĩa tường minh: Câu này khụng tuân thủ phương châm về lượng.
- Theo hàm ý vẫn tuân thủ phương châm về lượng.
-> Trong giao tiếp, người nói cần tuỳ thuộc vào từng trường hợp, ngữ cảnh đê sử dụng phương châm hội thoại.
2/ Ghi nhớ
III/ Luyện tập. 
1/ Bài tập 1
- Ông bố không tuân thủ phương châm cách thức. Vì một cậu bé 5 tuổi không thể nhận biết được tuyển tập truyện ngắn của Nam Cao như thế nào.
4/ Củng cố (3p)
- H. Trong giao tiếp cần tuân thủ phương châm hội thoại nào?
- H. Nguyên nhân nào dẫn đến sự không tuân thủ phương châm hội thoại?
5/ HDHB (2p)
- Về nhà học kĩ nội dung bài, thuộc ghi nhớ, nắm được sự tuân thủ phương châm hội thoại trong giao tiếp.
- Chuẩn bị: Xưng hô trong hội thoại
 Trong hội thoại cần sử dụng những từ ngữ xưng hô như thế nào?

File đính kèm:

  • doctiết 13.doc