Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 119+120: Viếng lăng Bác - Năm học 2015-2016

Các em biết rằng từ “con” là để xư¬ng hô trong gia đình: Con - cha, mẹ. Ở đây tác giả sử dụng từ “con” để xư¬ng hô với Bác qua đó ta thấy tình cảm của tác giả đối với Bác thật gần gũi, thiêng liêng.

- Từ “con” là cáh xư¬ng hô không phải là mới mẻ đối với Bác. Nguyễn Đình Thi viết: “ “ Người không con mà có triệu con”.

 .Người là cha, là bác, là anh.

 Quả tim lớn lọc trong dòng máu nhỏ”

H: Tại sao nhan đề tác giả dùng từ “ viếng” ở câu thơ thứ nhất tg dùng từ “ thăm”

- HS thảo luận nhóm 4 nhóm ( 3p).

- HS hoạt động cá nhân trả lời trong 1p

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

- Nhóm khác chia sÎ

- Ng­ời điều hành kết luạn

- GV định h­ớng

+ Viếng: đến chia buồn với thân nhân người đã mất.

+ Thăm: đến gặp gỡ chuyện trò với người đang sống.

Nhan đề dùng “ viếng” theo nghĩa đen trang trọng, khẳng định sự thật là Bác đã qua đời. Trong câu đầu dùng “ thăm” ngụ ý nói giảm Bác như vẫn còn sống trong lòng nhân dân ta. H: Ấn t¬ượng đầu tiên của tác giả khi đến thăm lăng Bác là gì ?

- HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết

- GV nhận xét-> kết luận

 

doc11 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 119+120: Viếng lăng Bác - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/2/1016
Ngày giảng: 9A
 9B
Ngữ văn. Tiết 119. Bài 23
VĂN BẢN: VIẾNG LĂNG BÁC
 ( Viễn Phương )
I. Mục tiêu
*Mức độ cần đạt
- Thấy được niềm cảm xúc thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào, vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới được giải phóng ra viếng lăng Bác.
- Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ; giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị, súc tích và gợi cảm, lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng 
*Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức
- Những tình cảm thiêm liêng của tác giả ,của một người con từ miền Nam ra viến lăng Bác.
- Những đặc sắc về hình ảnh ,tứ thơ ,giọng điệu của bài thơ
2. Kĩ năng.
- Đọc hiểu môt văn bản thơ trữ tình.
- Có khả năng trình bày những suy nghĩ cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ một tác phẩm thơ.
* HS thªm yªu quý, tù hµo vµ cè g¾ng häc tËp ®Ó xøng ®¸ng víi B¸c Hå vÜ ®¹i
- HS khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc viết
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài .
Kĩ năng nhận thức .
Kĩ năng giao tiếp .
III . Chuẩn bị
1. Giáo viên : sgk, giáo án, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
IV. Phương pháp, kÜ thuËt.
- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp/Kĩ thuật động não, kĩ thuật trình bày 1 phút
V . Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức : ( 1p) 9A 9B
2. Kiểm tra (10p)
H: Nhớ và chép lại khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” và nêu cảm nhận của em về mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân của đất nước dưới ngòi bút của tác giả?
* Đáp án: Nhớ và chép lại khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” 
- Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước với cuộc đời, thể hiện nguyện ước chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước một phần mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lón của dân tộc.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động. Khởi động: 1p
Em đã được đọc những bài thơ, mẩu truyện nào nói về Bác ?
- HS trả lời
GV: Và hôm nay các em sẽ được tìm hiểu tâm sự của 1 nhà thơ miền Nam viết về Bác qua bài thơ Viếng lăng Bác...
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tìm hiểu chú thích.
* Mục tiêu: HS biết cách đọc với giọng thành kính, chậm rãi. Hiểu được một vài nét về tác giả, tác phẩm. Nắm được nghĩa của một số chú thích Tràng hoa, và 79 mùa xuân.
- GV hướng dẫn h/s đọc với giọng thành kính, chậm rãi, càng ngày càng dâng cao, có đoạn lắng sâu, đoạn cuối tha thiết.
- GV đọc, gọi 2 h/s đọc
- GV nhận xét-> uốn nắn.
- HS khuyết tật: Đọc chép chính tả 4 câu thơ đầu
- GV uốn nắn
H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
 H: Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
- GV yêu cầu học sinh giải thích nghĩa 2 chú thích bên
Hoat động 3. HD tìm hiêu bố cục
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung và bố cục 3 phần của văn bản.
 GV tiến hành đặt câu hỏi để tìm bố cục của văn bản
H: Cảm hứng bao trùm của bài thơ là gì ?.
- Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tg từ miền Nam ra viếng lăng Bác. -> Cảm hứng ấy đã chi phối giọng điệu của bài thơ.
H: Trình tự biểu hiện của mạch cảm xúc?
Trình tự biểu hiện: đi theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác.
Hoạt động 4. HD tìm hểu văn bản
* Mục tiêu: HS hiểu được cảm xúc của tác giả trước lăng Bác:
H: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản ?.
- Kết hợp miêu tả và biểu cảm (Biểu cảm là phương thức chính).
- GV: Gọi 1 em đọc 2 khổ thơ đầu
H: Câu mở đầu bài thơ cho ta biết điều gì ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận
H: Cách xưng hô của nhà thơ gợi cho em suy nghĩ gì ?
- Cách xưng hô con- Bác mang đậm phong cách MN, gợi thêm sự thân mật, gần gũi, cảm động.
 GV giảng – bình
 Các em biết rằng từ “con” là để xưng hô trong gia đình: Con - cha, mẹ. Ở đây tác giả sử dụng từ “con” để xưng hô với Bác qua đó ta thấy tình cảm của tác giả đối với Bác thật gần gũi, thiêng liêng.
- Từ “con” là cáh xưng hô không phải là mới mẻ đối với Bác. Nguyễn Đình Thi viết: “ “ Người không con mà có triệu con”.
 ...Người là cha, là bác, là anh.
 Quả tim lớn lọc trong dòng máu nhỏ”
H: Tại sao nhan đề tác giả dùng từ “ viếng” ở câu thơ thứ nhất tg dùng từ “ thăm”
HS thảo luận nhóm 4 nhóm ( 3p).
HS hoạt động cá nhân trả lời trong 1p
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm khác chia sÎ
Ng­êi ®iÒu hµnh kÕt lu¹n
GV ®Þnh h­íng
+ Viếng: đến chia buồn với thân nhân người đã mất.
+ Thăm: đến gặp gỡ chuyện trò với người đang sống.
Nhan đề dùng “ viếng” theo nghĩa đen trang trọng, khẳng định sự thật là Bác đã qua đời. Trong câu đầu dùng “ thăm” ngụ ý nói giảm Bác như vẫn còn sống trong lòng nhân dân ta. H: Ấn tượng đầu tiên của tác giả khi đến thăm lăng Bác là gì ?
- HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết
- GV nhận xét-> kết luận
H: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả ? Tác dụng của cách viết đó là gì ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
Tả thực: hàng tre.
ẩn dụ: con người Việt Nam.
Thành ngữ: Bão táp mưa sa.
 GV giảng- phân tích
- Tác giả tả thực hàng tre đó là hàng tre ngoài lăng Bác, hàng tre trải dài, rộng mênh mông, xanh xanh tươi tốt.
- Kết hợp với nghệ thuật liên tưởng, suy tưởng là hàng tre xanh xanh màu đất nước, màu Việt Nam ( đạo đức của DTVN)
- Hàng tre kiên cường, bất khuất hiên ngang (DTVN trải qua bao cuộc chiến đấu vẫn thắng lợi, giành lại độc lập tự do)
ð Cách tả của tác giả cho ta thấy Bác thật gần gũi ở trong tre, ở giữa tre như một làng quê thân thuộc, đồng thời tác giả cũng nhằm thể hiện nét tượng trưng cây cối mang màu đất nước, biểu tượng của DT đã tập trung về vây quanh Bác, xếp thành đội ngũ chỉnh tề canh giấc ngủ bình yên cho Người.
H: Từ ‘ ôi” bộc lộ cảm xúc gì? Qua đó cho biết nội dung chính của khổ thơ ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
(Cảm xúc thương mến, tự hào với đất nước, dân tộc.)
GV: Gọi h/s đọc diễn cảm khổ 2.
H: Em hãy phân tích sự khác nhau của hình ảnh mặt trời ?.
Mặt trời (1) : mặt trời của tự nhiên.
Mặt trời (2) : Bác Hồ.
H*: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận
 GV giảng
Không chỉ có Viễn Phương, từ 5 - 1951 Tố Hữu đã viết: “ Người rực rỡ một mặt trời cách mạng”. Bài hát: “ Bác như ánh mặt trời xua tan màn đêm giá lạnh”. Đến Viễn Phương ông đã nhấn mạnh “ Bác là mặt trời rất đỏ” - Mặt trời đỏ thắm đã soi đường chỉ lối dẫn dắt nhân dân ta vượt qua những đêm trường nô lệ, đứng lên đấu tranh giành độc lập tự do.
H: Hình ảnh tiếp theo gây ấn tượng là gì ?.
- HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết
- GV nhận xét-> kết luận
- GV yêu cầu học sinh quan sát bức tranh trong SGK, miêu tả tranh và cho biết
H: Hình ảnh” tràng hoa”, “ 79 mùa xuân” có ý nghĩa gì ?.
- “Ngày ngày” những dòng người nối nhau vào lăng viếng Bác, kết thành vòng tròn như tràng hoa, đi trong thơng nhớ, dâng lên 79 mùa xuân, dâng lên một đời của Bác !
H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Thể hiện cảm xúc của nhà thơ như thế nào ?
- Ở ®©y nghÖ thuËt chñ yÕu lµ Èn dô: MÆt trêi trong l¨ng, trµng hoa 79 mïa xu©n g Hoa d©ng lªn mïa xu©n, hoa në trong mïa xu©n.
ð H/¶ B¸c thËt vÜ ®¹i.
9p
4p
20p
I/ §äc, th¶o luËn chó thÝch:
1. T¸c gi¶: 
 - Lµ c©y bót cã mÆt sím nhÊt cña lùc l­îng v¨n nghÖ gi¶i phãng miÒn Nam thêi k× chèng MÜ.
2. T¸c phÈm:
- ViÕt 4.1976, khi cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ kÕt thóc th¾ng lîi.
II/ Bè côc:
- 2 khæ ®Çu (c¶m xóc tr­íc l¨ng)
- Khæ 3: (c¶m xóc trong l¨ng)
- Khæ 4: (c¶m xóc khi rêi l¨ng)
III/ T×m hiÓu v¨n b¶n:
1. C¶m xóc tr­íc l¨ng B¸c:
“ Con ë miÒn Nam ra th¨m l¨ng B¸c.”
- C©u th¬ mang tÝnh tù sù, th«ng b¸o, Bµy tá t×nh c¶m th­¬ng nhí vµ kÝnh yªu B¸c.
“ §· thÊy trong s­¬ng hµng tre b¸t ng¸t...
 B·o t¸p m­a sa ®øng th¼ng hµng.”
+ T¶ thùc, liªn t­ëng, Èn dô, dïng thµnh ng÷.
- Cèt c¸ch d¸ng ®øng cña hµng tre lµ biÓu t­îng cña ng­êi VN trong c/s vµ trong chiÕn ®Êu.
-> Khæ th¬ nh­ mét lêi th«ng b¸o sù hiÖn diÖn cña ng­êi con xa c¸ch ®Õn viÕng l¨ng B¸c víi sù c¶m nhËn vÒ søc sèng bÒn bØ cña d©n téc, víi c¶m xóc thµnh kÝnh trµo d©ng.
 “ Ngµy ngµy mÆt trêi ®i qua trªn l¨ng
 ThÊy mét mÆt trêi trong l¨ng rÊt ®á”
- BiÖn ph¸p Èn dô, t¶ thùc, ®iÖp tõ, tõ l¸y.
-> Ca ngîi sù vÜ ®¹i, c«ng lao to lín vµ sù bÊt tö cña B¸c, võa thÓ hiÖn sù t«n kÝnh cña nh©n d©n ®èi víi B¸c.
 Ngµy ngµy dßng ng­êi ®i trong th­¬ng nhí.
KÕt trµng hoa d©ng bÈy m­¬i chÝn mïa xu©n.” 
-> B»ng c¸ch sö dông ®iÖp tõ, h×nh ¶nh t¶ thùc, Èn dô t­îng tr­ng. ThÓ hiÖn t×nh c¶m nhí th­¬ng, thµnh kÝnh cña nh©n d©n ®èi víi B¸c.
4. Củng cố: (3p)
H: Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác được thể hiện như thế nào ?
GV hệ thống lại kiến thức bài học
5. Hướng dẫn học bài: (2p)
- Học thuộc lòng 2 đoạn đầu bài thơ, hiểu được Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác
- Soạn bài: Viếng lăng Bác.( tiếp theo)
+ Tìm hiểu cảm xúc của tác giả trong lăng và khi rời lăng.
Ngày soạn: 19/2/1016
Ngày giảng: 9A
 9B
Ngữ văn. Tiết 120. Bài 23
VĂN BẢN: VIẾNG LĂNG BÁC
 ( Viễn Phương )
I. Mục tiêu
*Mức độ cần đạt
Như tiết 119
*Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức
- Những tình cảm thiêm liêng của tác giả ,của một người con từ miền Nam ra viến lăng Bác.
- Những đặc sắc về hình ảnh ,tứ thơ ,giọng điệu của bài thơ
2. Kĩ năng.
- Đọc hiểu môt văn bản thơ trữ tình.
- Có khả năng trình bày những suy nghĩ cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ một tác phẩm thơ.
* HS thªm yªu quý, tù hµo vµ cè g¾ng häc tËp ®Ó xøng ®¸ng víi B¸c Hå vÜ ®¹i
HS khuyêt tật: Rèn kĩ năng đọc viết
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài .
Kĩ năng nhận thức .
Kĩ năng giao tiếp .
III . Chuẩn bị
1. Giáo viên: sgk, giáo án, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
IV. Phương pháp, kÜ thuËt.
- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp/Kĩ thuật động não, kĩ thuật trình bày 1 phút
V . Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức : ( 1p)
2. Kiểm tra (5p)
H: Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu và cho biết nội dung chính ?
* Đáp án: - HS đọc thuộc lòng 2 đoạn thơ đầu từ ( Con ở miền Nam79 mùa xuân)
- Khổ thơ 1 như một lời thông báo sự hiện diện của người con xa cách đến viếng lăng Bác với sự cảm nhận về sức sống bền bỉ của dân tộc, với cảm xúc thành kính trào dâng.
- Bằng cách sử dụng điệp từ, hình ảnh tả thực, ẩn dụ tượng trưng. Thể hiện tình cảm nhớ thương, thành kính của nhân dân đối với Bác.
3. Tiến trình tổ chức các hoat động day học
Hoạt động 1: Khởi động: 1p
Tiết học trước các em đã được tìm hiểu cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng Bác với cảm xúc thành kính trào dâng. Vậy khi ở trong lăng cảm xúc của tác giả được biểu hiện như thế nào? Tình cảm của tác giả khi rời lăng ra sao? Các em sẽ cùng cô tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
 Hoạt động 2 Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
* Mục tiêu: HS hiểu được cảm xúc của tác giả trong lăng Bác và cảm xúc khi rời lăng.
GV: Gọi 1 hs đọc khổ 3.
H: Câu thơ nào gợi tả khung cảnh và không khí ở bên trong lăng Bác? Qua đó em có nhận xét gì về không gian trong lăng Bác ?
- HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét -> kết luận
 GV giảng – Bình :
Khung cảnh và không khí như ngưng kết cả thời gian và không gian bên trong lăng Bác . Đồng thời hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác và những vầng thơ tràn đầy ánh trăng của người .
H: Em hãy đọc một vài câu thơ của Bác có chứa ánh trăng ?
HS hoạt động cá nhân trả lời 
HS khác chia sẻ
GV nhận xét - uốn nắn 
( Trăng vào cửa sổ đòi thơ - Rằm xuân lồng lộng trăng soi.)
H: Tâm trạng của tác giả được biểu hiện qua câu thơ nào ?
- HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết
– HS khác chia sẻ 
- GV nhận xét -> kết luận
H: Tác giả xử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
- HS khác chia sẻ 
 - GV nhận xét-> Chuẩn kiến thức 
 GV giảng- mở rộng
Bác đang nằm thanh thản như đang nằm trong giấc ngủ trong ánh sáng dịu như vầng trăng ở trong lăng.
- Vầng trăng được tượng trưng, về lí trí mà nói Bác đang ngủ thôi. Bác sống mãi mãi “Bác sống như trời đất của ta” (Tố Hữu) nhưng khi nhìn thấy Bác nhà thơ không chỉ đau nhói 1 cảm giác: Bác không còn nữa. Sự đột biến ấy là tình cảm chân thành nhất và xúc động nhất, là tình cảm bột phát khi lần đầu tiên nhà thơ thấy Bác g Đây cũng là của bao người khóc dòng, để tang Bác khi:
 Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa.
H: Những hình ảnh thơ nào thể hiện tâm trạng nguyện ước của tác giả ?
- HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét -> kết luận
H: Tại sao tác giả lại muốn làm con chim, muốn làm bông hoa, muốn làm cây tre trung hiếu ở chốn này ?
- HS hoạt động nhóm 4( 4 phút )
- HS hoạt động cá nhân trong 1p
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác chia sẻ
- Người điều hành kết luận 
 - GV nhận xét- kết luận 
( Vì tác giả biết rằng đến lúc phải trở về miền Nam và chỉ có thể gửi tấm lòng mình bằng cách hoá thân hoà nhập vào những cảnh vật ở trong lăng Bác .)
H*: Em có nhận xét gì về nhịp thơ và cách sử dụng từ ngữ trong đoạn thơ trên ? Qua đó cho em biết điều gì về mong ước của tác giả ?
H: Qua vệc đọc và tìm hiểu thêm về các văn bản, bài thơ nói về Bác, theo em Bác là một người như thế nào. (Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh)
- HS trình bày.
- GV chốt nội dung. (Bác là người luôn nêu cao lí tưởng độc lập dân tộc, sụ hi sinh quyên mình vì hạnh phúc nhân dân, tình yêu thương nhân loại, lối sống giản dị..)
 Ho¹t ®éng 3 H­íng dÉn tæng kÕt rót ra ghi nhí.
H: Cho biÕt gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n ?
- HS tr¶ lêi.
- GV: ChØ ®Þnh h/s ®äc ghi nhí.
- GV kh¾c s©u kiÕn thøc
HS khuyết tật: Đọc phần ghi nhớ
GV uốn nắn
Ho¹t ®éng 4 H­íng dÉn häc sinh luyÖn tËp.
* Môc tiªu: HS biÕt viÕt ®o¹n v¨n b×nh khæ th¬ 2.
GV yªu cÇu HS ®äc bµi tËp bµi tËp 2 ( SGK T 60 ) 
HS x¸c ®Þnh yªu cÇu bµi tËp 
GV h­íng dÉn HS lµm bµi tËp 
HS lµm bµi tËp ( ViÕt ®o¹n v¨n ) 
HS tr×nh bµy - HS kh¸c nhËn xÐt 
GV nhËn xÐt -> söa ch÷a
26p
1p
6p
III/ T×m hiÓu v¨n b¶n:
2. C¶m xóc trong l¨ng:
“ B¸c n»m trong ...
 ...tr¨ng s¸ng dÞu hiÒn.”
- C©u th¬ diÔn t¶ sù yªn tÜnh trang nghiªm vµ ¸nh s¸ng dÞu nhÑ trong trÎo cña kh«ng gian trong l¨ng B¸c. 
“VÉn biÕt trêi xanh ...
 ... nhãi ë trong tim !”
- Víi h×nh ¶nh Èn dô ,dï biÕt r»ng B¸c tr­êng tån víi non s«ng ®Êt n­íc nh­ng kh«ng thÓ kh«ng ®au xãt v× sù ra ®i cña Ng­êi ( kh¼ng ®Þnh sù tr­êng tån cña B¸c.)
3. C¶m xóc khi rêi l¨ng:
“ Mai vÒ miÒn Nam th­¬ng trµo n­íc m¾t ...
Muèn lµm c©y tre trung hiÕu chèn nµy
+ §iÖp tõ, nhÞp th¬ dån dËp, giäng thiÕt tha.
- T©m tr¹ng l­u luyÕn muèn ®­îc gÇn B¸c, b¶o vÖ B¸c .
-> Nhµ th¬ thÓ hiÖn niÒm xóc ®éng trµn ®Çy vµ lín lao trong lßng khi viÕng l¨ng B¸c, nh÷ng t×nh c¶m thµnh kÝnh, s©u s¾c víi B¸c Hå.
IV/ Ghi nhí:
V/ LuyÖn tËp:
 ViÕt ®o¹n v¨n b×nh khæ th¬ 2
- Hai c©u th¬ sãng ®«i, h« øng nhau víi 2 h×nh ¶nh mÆt trêi. Mét mÆt trêi thiªn nhiªn rùc rì vÜnh h»ng. Mét mÆt trêi – h×nh ¶nh B¸c Hå vÜ ®¹i
- Mµu s¾c rÊt ®á lµm cho c©u th¬ cã h×nh ¶nh ®Ñp g©y Ên t­îng s©u xa h¬n, nãi lªn t­ t­ëng c¸ch m¹ng vµ lßng yªu n­íc nång nµn cña b¸c
- H×nh ¶nh Èn dô: Trµng hoa diÔn t¶ tÊm lßng biÕt ¬n, sù thµnh kÝnh cña nh©n d©n ®èi víi B¸c Hå vÜ ®¹i
- Ch÷ “d©ng”chøa ®ùng bao t×nh c¶m, bao t×nh nghÜa. cuéc ®êi B¸c ®Ñp nh­ nh÷ng mïa xu©n.
4. Củng cố (3p)
H: Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ?
GV hệ thống kiến thức bài học
5. Hướng dẫn học bài (2p)
- Học bài, nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản
- Chuẩn bị bài “ Sang Thu”
+ Đọc và tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản
+ Tìm hiểu những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu

File đính kèm:

  • doctiết 119.doc