Giáo án Ngữ văn 9 tiết 1 đến 7

TIẾT 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT

TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I -Mục tiêu bài học:

1-Kiến thức:

 -Giúp hs hiểu được việc sử dụng1số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.Củng cố về văn bản thuyết minh

2- Kĩ năng:

 -Rèn kĩ năng sử dụng 1số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh cho hs

3- Thái độ:

 - Giáo dục ý thức viết văn bản thuyết minh một cách sáng tạo

 

doc26 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 tiết 1 đến 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 d­ìng rÌn luyÖn phÈm chÊt, ®¹o ®øc, lèi sèng cã v¨n ho¸.
III- Tổng kết
a- Nghệ thuật
- Kết hợp kể và bình
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu
- So sánh đối lập
- Dùng dẫn chứng từ HV .
b-Nội dung:
Vẻ đẹp phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa cái vĩ đại với cái giản dị.
III- Luyện tập
Bài 1: Sưu tầm những thơ viết về phong cách HCM 
2- Bài 2: Cho hs làm bài tập TN
D-Củng cố:
?Vẻ đẹp của phong cách HCM là gì?
+Kết hợp hài hoà giữa truyền thống với hiện đại
?HS đọc ghi nhớ SGK
? SGK
?Ý nghĩa về phong cách HCM?
+Chúng ta phải học tập tấm gương đạo đức HCM
?Học tập tấm gương đạo đức HCM, chúng ta phải làm những gì?
-Cách ăn, ở, đồ dùng, sinh hoạtgiản dị
-Tiết kiệm, tránh lãng phí,
-Chăm học, chăm làm giúp đỡ cha mẹ, ông bà, các em nhỏ từ những việc nhỏ nhất.
-Đoàn kết yêu thương bạn bè, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
E-Hướng dẫn học bài:
- Học bài cũ
- Soạn bài2
-Tìm những mẩu chuyện, bài thơ viết về phong cách HCM.
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài phương châm hội thoại.
- Đọc lại truyện cười “Lợn cưới, áo mới” và trả lời câu hỏi bên dưới.
	-Kể tên những tấm gương tốt học tập và làm theo lời Bác dạy ở quê em.
*************************************************************
Ngµy so¹n:
TIẾT 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I -Mục tiêu bài học:
1-Kiến thức:
	-Củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8, nắm được các phương châm hội thoại ở lớp 9.
2-Kĩ năng:
	-Tích hợp với văn bản “Phong cách HCM” và vận dụng những phương châm hội thoại trong giao tiếp.
3- Thái độ:
	-Giáo dục ý thức sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, viết văn cho HS
II -Phương tiện thực hiện:
	-Thầy: giáo án, bảng phụ, SGK, TLTK
 	-Trò: vở, SGK, sách tham khảo.
III- Tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức: - sĩ số:
 - vắng:
 B- Kiểm tra: đồ dùng hs, SGK.
 C- Bài mới: GTB: Trong giao tiÕp cã nh÷ng quy ®Þnh tuy kh«ng nãi ra thµnh lêi nh­ng nh÷ng ng­êi tham gia héi tho¹i cÇn ph¶I tu©n thñ nÕu kh«ng giao tiÕp sÏ kh«ng thµnh c«ng. Nh÷ng quy ®Þnh ®ã ®­îc biÓu hiÖn qua c¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i.
-GV treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc đoạn đối thoại (trang 8)
(bảng phụ)
? Câu trả lời của Ba có làm cho An thoả mãn không? vì sao ?
+Câu trả lời của Ba không làm cho An thoả mãn. Vì nó còn thiếu về mặt nghĩa.An muốn biết Ba học bơi ở địa điểm cụ thể nào đó chứ không phải An hỏi Ba bơi là gì?
?Vậy cần trả lời như thế nào cho đúng?
+Trả lời bơi ở địa điểm nào mới phù hợp câu hỏi của An.
?Từ bài tập 1 rút ra cho em bài học gì?
+khi giao tiếp không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
- GV gọi hs đọc bài 2
?Vì sao truyện này lại gây cười?
+Vì các nhân vật trong truyện nói nhiều hơn những gì cần nói.
?vậy phải nói như thế nào để người nghe biết được điều cần hỏi,cần trả lời?
+Lẽ ra chỉ cần hỏi: bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không? và chỉ cần trả lời “từ nãy đến giờ tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả”.
?Vậy cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
+Khi giao tiếp, không nên nói những gì nhiều hơn điều cần nói.
?Từ 2 bài tập trên, em rút ra kết luận gì khi giao tiếp.
-HS đọc lại “Quả bí khổng lồ”
?Truyện phê phán điều gì?
+Phê phán thói xấu khoác lác,nói những điều mà chính mình cũng không tin là có thật.
?Như vậy, trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
+Tránh nói những điều mà bản thân mình cũng không tin là có thật.
?Nếu không biết 1 tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo điều đó không: “ Tuần sau lớp sẽ tổ chức cắm trại”với các bạn cùng lớp không?
+Không nên khẳng định điều đó khi em chưa biết chắc chắn.
?Nếu không biết “vì sao bạn mình nghỉ học”thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không?
+Không.Vì ta chưa có bằng chứng về bạn nghỉ học.
? Hãy so sánh điểm khác nhau của 2 bài tập trên?
+Bài1: không nên nói những điều gì trái với điều ta nghĩ, ta không tin.
+Bài2: không nói những gì mà không có cơ sở xác định.
+Nếu tình huống giao tiếp ở bài 2 không nên nói như vậy thì còn cách nói nào khác?
+ Ta nên nói:(hình như) bạn ấy ốm(em nghĩ là) bạn ấy ốm.
? Từ 2 bài tập trên, em rút ra bài tập gì trong giao tiếp?
+HS đọc ghi nhớ SGK/10
-GV gọi HS đọc bài 1.
?Phân tích lỗi trong các câu sau xem chúng mắc lỗi gì?
+Mỗi câu mắc 1 loại lỗi: sử dụng từ ngữ trùng lặp, thêm từ ngữ mà không thêm một nội dung nào.
*Câu a thừa:nuôi ở nhà
*Câu b thừa có 2 cánh
?Điền từ thích hợp
+VD : a-.....nói có sách,mách có chứng
?Các từ ngữ mới điền thuộc phương châm hội thoại nào?
+Về chất
-HS đọc bài 3 SGK/11
?Truyện cười đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
+Lượng.vì hỏi một điều rất thừa.Nếu không nuôi thì làm sao có anh ta.
-HS đọc bài 4: thảo luận nhóm
+Nhóm 1,2 câu a
+Nhóm3,4 câu b
+Gọi đại diện các nhóm trình bày
+Gọi các em nhận xét 
=>GV chốt lại
?HS đọc bài 5.Giải nghĩa
+Ăn đơm nói đặt: vu khống đặt điều cho người khác
+Ăn ốc nói mò:nói không có căn cứ
+Ăn không nói có:vu khống bịa đặt
+Ăái cối cãi chày:cố tranh cãi không có lí do
+Khua môi múa mép:nói năng ba hoa,khoác lác,phô trương 
+Nói dơi nói chuột:nói lăng nhăng linh tinh, không xác thực
+Hứa hươu hứa vượn:hứa để được lòng rồi không thực hiện.
I-Phương châm về lượng.
1-VÝ dô:
* bài tập1:SGK-8
-Câu trả lời không thoả mãn vì chưa rõ nghĩa
-Cần trả lời đúng: địa điểm bơi.
=>khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp.Không nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
* Bài tập 2(trang 9)
“Lợn cưới, áo mới”
+truyện gây cười vì các nhân vật nói thừa những điều cần nói.
+Câu hỏi thừa từ cưới
+Câu đáp thừa cụm từ “từ lúc tôi mặc cái áo mới này”
2- Kết luận:
khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu cuộc giao tiếp,khôngthiếu,khôngthừa(phương châm về lượng)
II- Phương châm về chất.
1.VÝ dô
*Bài 1(trang 9)
“Quả bí khổng lồ”
+Phê phán thói khoác lác.
=>Trong giao tiếp,không nên nói mà mình không tin là đúng sự thật *Bài tập 2(mở rộng)
+Nếu không biết chắc chắn thì không nên thông báo hoặc khẳng định điều đó với các bạn.
2-Kết luận: trong giao tiếp, đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực(phương châm về chất)
III-Luyện tập
1-Bài 1:SGK/10
Vận dụng về lượng để phân tích lỗi ở các câu sau:
+Câu a: thừa cụm từ như vậy là vì từ “gia súc”đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà.
+Câu b:thừa là vì loài chim nào chẳng có 2 cách
2-Bài2:SGK/10
Chọn từ điền vào chỗ trống.
a-........nói có sách, mách có chứng.
b-.......nói dối
c-........nói mò
d-.......nói nhăng nói cuội
e-........nói trạng
=> các từ trên thuộc phương châm về chất. 
3- Bài3:Truyện cười
“Có nuôi được không”
=>Không tuân thủ phương châm về lượng
4-Bài 4:
a-Đôi khi người nói phải dùng cách diễn đạt: như tôi đã biết...
vì: trong tình huống bắt buộc người phải đưa ra một thông tin nhưng chưa có bằng chứng chắc .Vậy,dùng những cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết là tính xác thực của nhận định về thông tin là chưa được kiểm chứng.
b-Trong giao tiếp, để đảm bảo phương châm về lượng, người nói phải dùng cách nói trên nhằm báo cho người nghe việc nhắc lại NDđã cũ là do chủ ý của người nói.
5-Bài 5: giải nghĩa
- Ăn đơm nói đặt
-Ăn ốc nói mò
-Ăn không nói có
-Cãi cối cãi chày
=>Tất cả những thành ngữ này đều chỉ cách nói, nội dung nói không tuân thủ phương về chất.Các thành ngữ này chỉ những điều tối kị trong giao tiếp học sinh cần tránh.
D -Củng cố:
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/11
- Khi giao tiếp chúng ta cần tránh điều gì?
+Nói không có chứng, không có cơ sở, ăn không nói có, nói lời không được kiểm chứng
?Đặt câu cho mỗi thành ngữ ở bài tập 5
E -Hướng dẫn học bài
- Làm bài tập trắc nghiệm
- Ôn lại những kiểu bài TM
- Các phương pháp TM
- Đặc điểm chủ yếu của văn bản TM
- Đọc trước các phương pháp hội thoại tiếp theo/36
--------------------------------------------------------------------------------------------
Ngµy so¹n:
TIẾT 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I -Mục tiêu bài học:
1-Kiến thức:
	-Giúp hs hiểu được việc sử dụng1số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.Củng cố về văn bản thuyết minh
2- Kĩ năng: 
	-Rèn kĩ năng sử dụng 1số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh cho hs
3- Thái độ: 
	- Giáo dục ý thức viết văn bản thuyết minh một cách sáng tạo
II- Phương tiện thực hiện:
	- Thầy: giáo án, SGK,TLTK, bảng phụ
	- Trò: vở bài tập, SGK
III - -Tiến trình bài dạy:
A-Tổ chức: sĩ số:
B -Kiểm tra bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
C -Bài mới: GTB: V¨n b¶n thuyÕt minh c¸c em ®· ®­îc häc trong ch­¬ng tr×n líp 8 h«m nay c¸c em sÏ ®­îc häc l¹i thÓ lo¹i nµy nh­ng víi yªu cÇu cao h¬n: sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÑ thuËt trong v¨n thuyÕt minh, hoÆc kÕt hîp thuyÕt minh víi m« t¶ ®Ó râ h¬n c mêi c¸c em vµo bµi häc ngµy h«m nay.
1
2
?Thế nào là văn bản thuyết minh?
+Là kiểu bài thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm,tính chất,nguyên nhân... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích .
? Văn bản thuyết minh có tính chất như thế nào?
+ Chính xác, rõ ràng, khách quan, hấp dẫn, có ích cho con người.
?Mục đích của văn bản thuyết minh?
+Cung cấp tri thức khách quan về những sự vật, hiện tượng, vấn đề được chọn làm đôí tượng để thuyết minh.
?Nêu các phương pháp thuyết minh?
+Ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, so sánh, định nghĩa.
?Thảo luận nhóm: Ngoài 6 phương pháp thuyết minh, văn bản thuyết minh còn sử dụng những nghệ thuật nào nữa chúng ta sang phần 2.
-Các nhóm trả lời.
-GV treo bảng phụ: 6 phương pháp thuyết minh.
- Gọi hs đọc văn bản SKG /12.
?Văn bản này thuyết minh vấn đề gì?
+Sự kì lạ của Hạ Long: đây là vấn đề rất khó thuyết minh.
-Đối tượng thuyết minh trừu tượng(giống như trí tuệ, tâm hồn,tình cảm)
- Ngoài việc thuyết minh về đối tượng còn phải truyền được cảm xúc và sự thích thú đối với người đọc.
?Văn bản có cung cấp tri thức khách quan về đối tượng không?
+Cung cấp tri thức khách quan về sự kì lạ của Hạ Long.
?Văn bản đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu?
+So sánh, liệt kê.
?Để cho văn bản sinh đông, hấp dẫn, tác giả còn dùng biện pháp nào?
+Miêu tả, so sánh.
“chính nước làm cho đá sống dậy.....có tâm hồn”.
+Giải thích vai trò của nước “nước tạo nên....mọi cách”
+Phân tích nghịch lí trong thiên nhiên.
+Triết lí “thế gian...đá”
+Trí tưởng tượng rất phong phú của tác giả mang tính thuyết phục./
?Từ bài tập trên, hãy cho biết những nghệ thuật nào được sử dụng trong văn bản thuyết minh này?
+NT: tự sự, tự thuật, đối thoại.
+Phải sử dụng các biện pháp nghệ thuật đúng chỗ đúng lúc mới gây sự chú ý cho người đọc.
*Gọi hs đọc ghi nhớ SKG/13.
-Gọi hs đọc văn bản SGK/14.
-Thảo luận nhóm nhỏ:trả lời các câu hỏi SGK
-Gọi đại diện trả lời.
?Văn bản có tính chất thuyết minh không?
+Có.
?Tính chất thể hiện ở những điểm nào?
+Con ruồi xanh....ruồi giấm.
?Những phương pháp thuyết minh nào đã được sử dụng?
+ Giải thích, nêu số liệu.
?Bài thuyết minh này có gì đặc biệt?
+Có hình thức như một văn bản tường thuật.
+Có cấu trúc như một biên bản một cuộc tranh luận.
+Có nội dung như kể về loài vật.
?Tác giả sử dụng những nghệ thuật nào?
+Kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ.
?Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gì?
+Hấp dẫn, thú vị.
I-Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
1- Ôn tập văn bản thuyết minh.
* Khái niệm:
- Văn bản thuyết minh: trình bày, giới thiệu, giải thích.
*Tính chất: khách quan, chính xác
*Mục đích: cung cấp tri thức khách quan.
*Các phương pháp thuyết minh
2-Văn bản thuyết minh có sử dụng 1 một số biện pháp nghệ thuật.
*Văn bản: Hạ Long-Đá và nước
+Đối tượng thuyết minh
+Truyền được cảm xúc tới người đọc
+Cung cấp tri thức khách quan về Hạ Long.
- Phương pháp so sánh, liệt kê.
- Nghệ thuật: miêu tả, so sánh
- Giải thích vai trò của nước
- Phân tích những nghịch lí trong thiên nhiên: sự sống của đá và nước, sự thông minh của thiên nhiên.
-Cuối cùng là một triết lí.
-Trí tưởng tượng phong phú
=>Văn bản mang tính thuyết phục cao.
3- Kết luận:
- Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật như: kể chuyện, tự thuật, đối thuật theo lối ẩn dụ, nhân hoá.
- Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc.
II- Luyện tập:
* Văn bản: “Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh”
- Văn bản có tính chất thuyết minh vì đã cung cấp cho loài người những tri thức khách quan về loài ruồi.
-Tính chất ấy được thể hiện ở chỗ:
+ “Con ruồi xanh...ruồi giấm”.
+Bên ngoài....con ruồi.
+Một mắt....trượt chân.
-Những phương pháp thuyết minh: giải thích, nêu số liệu, so sánh..
-Văn bản đặc biệt ở chỗ: hình thức, cấu trúc, nội dung.
Tác giả dùng nghệ thuật:tự sự, miêu tả, ẩn dụ =>văn bản sinh động, hấp dẫn, thú vị gây hứng thú cho người đọc.
D -Củng cố:
	?Nêu các phương pháp thuyết minh?
	+Nêu định nghĩa, ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, so sánh.
	?Nêu những được sử dụng trong văn bản thuyết minh?
	+Kể chuyện.
	+Tự thuật.
	+Đối thoại theo lối ẩn dụ.
	+Nhân hoá.
	?Bất kì thuyết minh sự vật nào cũng dùng nghệ thuật. Đúng hay sai?
	+Sai. Tuỳ từng trường hợp thuyết minh mà dùng nghệ thuật nhằm thu hút sự chú ý của người nghe.
E- Hướng dẫn học bài ở nhà:
	-Học bài cũ.
	-Làm bài tập 2 SGK/15:tìm được nghệ thuật dùng trong văn bản.
	- Thuyết minh, một đồ dùng trong gia đình: có thể là cái quạt, cái bút, cái nón...
	+Gợi ý: chú ý về hình thức thuyết minh; xác định yêu cầu đề bài, lập dàn ý cụ thể.
Ngµy so¹n:
 TIẾT 5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
 NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
I -Mục tiêu bài học:
Kiến thức: ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn bản thuyết minh nâng cao thông qua việc kết hợp các biện pháp nghệ thuật.
Kĩ năng: rèn kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh, biết dùng nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
Thái độ:giáo dục ý thức viết văn cho học sinh.
II- Phương tiện thực hiện:
-Thầy: giáo án, SGK, sách tham khảo.
-Trò:vở bài tập, SGK, sách tham khảo
III- Tiến trình bài dạy:
 A-Tổ chức:
 B- Kiểm tra: làm bài tập.
 - Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
 C- Bài mới:
(1)
(2)
-GV:trên cơ sở chuẩn bị bài ở nhà, cho hs làm bài tập sau:
+Thuyết minh cái nón
?GV nhấn mạnh yêu cầu của văn bản thuyết?
 Về nội dung, văn bản yêu cầu thuyết minh cái gì?
+cái nón:cấu tạo, công dụng, lịch sử của nó.
?Về hình thức phải đạt yêu cầu gì?
+Phương pháp thuyết minh, nghệ thuật trong bài thuyết minh.
?Lập dàn ý cụ thể.
+Giới thiệu chung.....
VD:Trở lại Huế thương........bờ sông cùng với tà áo dài thướt tha trong mỗi chiều thu, chiếc nón lá cũng góp phần không nhỏ tạo nét độc đáo, sự duyên dáng tinh tế thật đẹp,thật đặc biệt cho phụ nữ đất Việt.
?Thân bài trình bày những ý nào?
+Lịch sử chiếc nón....
VD:Nước Việt Nam ta nằm ở khu vực nhiệt đới quanh năm nắng lắm mưa nhiều. Chiếc nón lá thật tiện lợi, vừa che nắng, vừa che mưa đã sớm trở thành người bạn đồng hành không thể thiếu của con người Việt Nam.Nó vừa tôn lên vẻ đẹp duyên dáng, dịu dàng vốn có của người con gái xứ Việt, vừa giản dị, mộc mạc như chính con người của họ.
?Nón lá có cấu tạo như thế nào?
+ loại nón thúng:loại nón đặc trưng của dân Bắc kì xưa là nón thúng, vành rộng, tròn phẳng như cái mâm, ngoài cùng có đường thành nhô cao. Nón được làm bằng lá gồi, hoặc lá nón, hoặc lá cọ. Những người thợ khéo léo phơi khô lá đặt lên khung tre khâu từng lớp một. Nguyên liệu phải lấy từ rừng núi trung du phía Bắc.
+ Nón ba tầm: là loại của những cô gái quan họ vùng kinh Bắc thường dùng. Hình dáng của nón vừa cân bằng, vừa hơi chòng chành, có quai thao rực rỡ sắc màu, ở giữa có chiếc gương nhỏ.Chiếc gương ấy luôn đồng hành với dung nhan của những cô gái xinh đẹp duyên dáng làm sao.
+Nón chuông: với hình dáng chóp nhọn, 16 vành tre làm khung được người thợ chuốt nhỏ, mềm dẻo, uốn tròn làm nên cái nón thật đẹp của những cô gái cũng như các bà mẹ trên khắp nẻo đường.
*Quá trình làm nón:
- Lấy nguyên liệu từ lá cọ, lá nón,lá gồi phơi khô, xếp vào khung, khâu từ chóp xuống vành qua các lớp lá, lòng nón có gương và được trang trí hoa văn, có quai buộc giữ nón cân bằng.
- Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật: giá thành rẻ, đẹp duyên dáng tôn thêm vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Đó là sản phẩm, là đặc trưng của người con gái đất 
Việt.
? Kết bài viết như thế nào?
+Mặc dù trong cuộc sống hiện đại, những chiếc ô xinh xắn, những chiếc mũ nhỏ nhắn đẹp hợp thời trang làm mất dần đi chỗ đứng của chiếc nón lá.Tuy nhiên, nó vẫn luôn là di sản văn hoá bền vững, mang nét đặc trưng của thị hiếu hết sức tinh tế của người Việt Nam. Đó là niềm tự hào của dân tộc ta.
?Cho HS viết, gọi một số em đọc, GV chữa bài tập.
-Gọi học sinh trình bày từng phần, GV nhận xét, đánh giá.
-GV đánh giá chung giờ học luyện tập.
I-Chuẩn bị ở nhà:
*Chuẩn bị một trong những vấn đề sau:
+Thuyết minh cái nón
+..................cái bút
+..................cái kéo
+.....................cái nón
1- Về nội dung: 
- Nêu được công dụng, cấu tạo chủng loại, lịch sử các đồ dùng.
2- Hình thức:
Vận dụng 1 số biện pháp nghệ thuật để giúp cho bài thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
3-Lập dàn ý:
a-Mở bài:
- Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam: tạo sự duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam.
b- Thân bài:
- Lịch sử chiếc nón:
+ Ra đời từ xa xưa cùng với con người Việt Nam.
+ là bạn đồng hành.
+ tôn lên vẻ đẹp duyên dáng.
+ mộc mạc như chính con người Việt Nam.
- Cấu tạo chiếc nón:
+Nón thúng: vành rộng, trên phẳng....
+Nón ba tầm: cân bằng, hơi chòng chành...
+Nón chuông: chóp nhọn, khung tre, lá cọ.
*Quá trình làm nón.....
*Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật.....
C-Kết bài:
-Ý nghĩa của nón lá.
3- Viết đoạn mở bài hoặc thân bài hoặc kết bài.
II- Trình bày trên lớp:
1- Trình bày dàn ý:
2- Trình bày các đoạn mở bài, thân bài, kết bài.
3- Kết thúc.
D- Củng cố:
?Bài luyện tập vừa rồi: thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
*Thảo luận nhóm nhỏ: +So sánh, liệt kê, miêu tả.
E- Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Ôn lại kiểu bài thuyết minh.
- Đọc trước và trả lời câu hỏi của bài “Chuối....”
- Ôn lại yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Viết đoạn thân bài thuyết minh về chiếc nón lá.
+Gợi ý: có sử dụng yếu tố miêu tả, nghệ thuật trong đoạn văn ấy.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Ngµy so¹n:
TIẾT 6: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH G .MAC-KET.
I -Mục tiêu bài học:
1-Kiến thức:
	- Hiểu được nội dung vấn đề được đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sư sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản nghị luận chính trị xã hội với lí lẽ rõ ràng, toàn diện cụ thể, đầy sức thuyết phục.
2-Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận chính trị xã hội.
3- Thái độ: 
	- Giáo dục ý thức đấu tranh bảo vệ thế giới hoà bình.
II- Phương tiện thực hiện:
1- Thầy: giáo án, SGK, TLTK, tranh ảnh bom đạn hạt nhân.
2- Trò: vở soạn, SGK, TLTK.
III - Tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức: sĩ số:
 vắng:
B- Kiểm tra:
	?Vốn tri thức văn hoá của HCM được hình thành từ đâu?
	? Vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM được thể hiện trong lối sống và cách làm việc như thế nào?
	? Ý nghĩa của phong cách văn hoá HMC như thế nào?
CI-Bài mới:
 Trong chiến tranh thế giới thứ 2, những ngày đầu tháng 8/1945 chỉ 2 quả bom nguyên tử ném xuống 2 thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki bọn Mĩ đã tiêu diệt 2 triệu người Nhật bản và còn di hoạ đến tận bây giờ. Thế kỉ 20, thế giới phát minh ra nguyên tử hạt nhân và vũ khí huỷ diệt giết hàng loạt người. Giờ đây chúng ta đang sống trong nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Vì thế đấu tranh cho một thế giới hoà bình là một nhiệm vụ vô cùng cấp bách mà nhà văn muốn gửi.....
1
2
-GV hướng dẫn đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_van_9_hay_20150725_035133.doc
Giáo án liên quan