Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1-50

A- Mục tiêu cần đạt:

1/ Kiến thức:

- Việc tạo từ ngữ mới

- Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài

2/ Kỹ năng:

- Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài.

- Sử dụng từ mượn tiếng nước ngoài cho phù hợp.

3/ Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng say mê khám phá kiến thức

* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ ngữ liên quan đến môi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về môi trường.

B- Kĩ năng sống:

- Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tàm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa nhhững vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.

- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.

- Kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng lắng nghe.

C- Chuẩn bị :

- GV: Từ điển tiếng việt – từ điển Hán Nôm

- HS: Đọc trước, tìm VD về từ ngữ mới

 

doc136 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1915 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1-50, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho quân mặc sức vui chơi)
 (LCThống và những bề tôi trung thành của ông ta vì lợi ích dòng họ đem vận mệnh dân tộc đặt vào tay kẻ thù đ phải chịu nỗi sỉ nhục của kẻ đi cầu cạnh van xin không còn tư cách của bậc quân vương)
( Vua tôi LCT khi chạy sang Tàu, phải cạo đầu tết tóc, ăn mặc giống người mãn Thanh rồi gửi nắm xương nơi đất khách )
? Nhận xét về nghệ thuật?
- So sánh 2 đoạn văn miêu tả cuộc tháo chạy của quân tướng nhà Thanh và vua tôi LCT ?
- ấn tượng 2 đoạn văn này thể hiện thái độ t/g ?
(Nhịp nhanh, mạnh, hối hả đ dù miêu tả khách quan nhưng vẫn hàm chứa…
- Nhịp điệu chậm hơn, dừng lại miêu tả tỉ mỉ những giọt nước mắt thương cảm của Thổ Hào, nước mắt tủi hổ của vua tôi LCT, cuộc giết gà làm cơm của kẻ bề tôi …Có âm hưởng.
? Nêu giá trị nghệ thuật ?
? Giá trị nội dung ? 
II- Phân tích văn bản
2. Quang Trung đại phá quân Thanh:
a) Tài dùng binh như thần:
+ 4 ngày vượt 350 km đèo núi
+ ( Ngày 29) ở Nghệ An trong 1ngày: Tuyển quân, duyệt binh, t/c đội ngũ.
+ (Ngày 30) Hôm sau khao quân đ tiến quân thần tốc ra Thăng Long hẹn ăn tết 7 song 5 đã đ TLong vừa đi vừa đánh; đi xa nhưng quân luôn chỉnh tề đ tài cầm quân.
b) H/a lẫm liệt trong chiến trận
- Tự mình thống lĩnh 1 mũi tên tiến công
+ Cưỡi voi đi đốc thúc, xông pha tên đạn bày mưu tính kế.
+ Đội quân: (Dưới sự lãnh đạo tài tình của vị tổng chỉ huy đánh những trận đẹp, áp đảo kẻ thù )
- Bắt do thám ở Phú Xuyên đ giữ bí mật, bất vây làng Hà Hồi – quân lính dạ ranđ rung rời sợ hãi, xin hàng.
- Công phá đồn Ngọc Hồi đ quân thù khiếp vía bỏ chạy tán loạn
c) H/a người anh hùng
- Trong cảnh “ Khói tảo mù trời, cách gang tấc không thấy gì, nổi h/a vua “ Cưỡi voi đi đốc thúc” đ Oai phong lẫm liệt mang tính sử thi.
đKL: H.a AH được khắc hoạ đậm nét với tính cách quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dụng binh như thần; là người tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại .
2. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và vua tôi nhà Lê.
a. Quân tướng nhà Thanh,
- Tôn Sỹ Nghị: kẻ tướng bất tài, kiêu căng, tự mãn, chủ quan khinh địch.
- Khi quan Tây Sơn đánh đến nơi khiếp vía bỏ chạy, ra hàng, giày xéo nhau mà chết.
b. Bọn vua tôi phản trắc.
- Cõng rắn cắn gà nhà mưu lợi riêng.
- Chịu nỗi sỉ nhục đ mất tư cách quân vương
- Kết cục bi thảm của kẻ vong quốc:
+ Chạy bán sống bán chết, cướp cả thuyền dân để qua sông, “ luôn mấy ngày không ăn..
+ Khi đuổi kịp TSN “ vau tôi chỉ còn biết nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt”
- NT: Lối văn trần thuật, kể chuyện xen miêu tả sinh động, cụ thể gây ấn tượng mạnh.
* Thái độ của tác giả:
- Sự hả hê, sung sướng của người thắng trận trước thảm bại của lũ cướp nước
- Ngậm ngùi, chua xót
( là cựu thần của nhà Lê, tác giả không thể không mủi lòng trước sự sụp đổ của 1vương triều mà mình từng phụng thờ tuy vẫn hiểu đó là kết cục không thể tránh)
III- Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thể chí
- Lối văn trần thuật, kể chuyện xen miêu tả sinh động, cụ thể gây ấn tượng mạnh
2. Nội dung:
* Ghi nhớ: SGK -72 
IV. Củng cố:
? Theo em yếu tố miêu tả góp phần thể hiện sự việc như thế nào?
 (Miêu tả chiến công thần tốc đại phá quân Thanh từ tối 30 Tết – 5/1
 	+ Miêu tả từng trận: Hà Hồi, Ngọc Hồi
+ Cảnh QT biểu hiện trong mỗi trận 
+ Trận vào Thăng Long.)
- Khái quát ND cơ bản 2 tiết
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, tóm tắt ND
- Chuẩn bị bài: “Sự phát triển của từ vựng” T2. Tìm từ có nghĩa gốc, nghĩa chuyển, đặt câu ?
==============================================
Ngày soạn: 16/09/2011
Ngày giảng:..../09/2011
Tiết 25: Sự phát triển của từ vựng ( Tiếp)
A- Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức:
- Việc tạo từ ngữ mới
- Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài.
- Sử dụng từ mượn tiếng nước ngoài cho phù hợp.
3/ Thái độ: 
- Giáo dục học sinh lòng say mê khám phá kiến thức
* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ ngữ liên quan đến môi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về môi trường.
B- Kĩ năng sống:
- Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tàm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa nhhững vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng lắng nghe.
C- Chuẩn bị :
- GV: từ điển tiếng việt – từ điển hán Nôm
- HS: Đọc trước, tìm VD về từ ngữ mới 
D- Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức lớp:
- 9A:
II. Kiểm tra:
? Tìm 3 từ có sự phát triển nghĩa ? Đặt câu minh hoạ?
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung: 
- HS đọc VD 1? (Gv ghi lại trên bảng)
- Giải thích nghĩa của những từ đó ?
(Mang theo người, sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở ho thuê bao; Điện thoại nóng, ĐT dành riêng …VĐ khẩn cấp) 
Trong đó TV có những từ ngữ được cấu tạo theo mô hình: “X + tặc” Hãy tìm những từ ngữ mới x/h theo mô hình đó ?
- Kẻ đi phá rừng cướp tài nguyên?
- Kẻ ăn cắp thông tin trên máy tính?
? Phát triển từ ngữ bằng cách nào ? và mục đích việc phát triển từ ngữ ?
Cho ví dụ về 1 số từ ngữ mới ?
- HS đọc 
Chỉ ra những từ Hán Việt trong các VD đó ?
( Từ Hán Việt đơn + ghép)
? Tìm từ HV chỉ k/n; bệnh mất khả năng miễn dịch, gây tử vong?
? Chỉ k/n; N/cứu 1 cách có hệ thống những điều kiện để tiêu thụ hàng hoá( nhu cầu, thị hiếu)?
đ Tạo thêm từ ngữ bằng cách nào? Nhừng từ đó mượn của nước nào?
- Hai loại tiếng Hán và tiếng nước ngoài khác loại nào mượn nhiều hơn? ( Hán)
- Hãy tìm các từ mượn tiếng nước ngoài trong Tiếng Việt.
(Làm theo nhóm tại chỗ đ báo kết quả đ sửa chữa kết luận).
* HS thảo luận: Chỉ ra sự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ ngữ liên quan đến môi trường, tìm những từ mượn từ ngữ nước ngoài về môi trường
Chia 3 nhóm, mỗi nhóm tìm 2 từ, thi nhanh, trong 3 phút lên bảng?
- GV sửa chữa cách giải, KL
- HS xác định yêu cầu và làm bài tập ?
- HS xác định yêu cầu và làm bài tập ?
I- Tạo từ ngữ mới:
1. Ngữ liệu:
2. Nhận xét:
VD 1:
- Điện thoại di động: Điện thoại vô tuyến nhỏ
- Kinh tế tri thức: Nền KT dựa chủ yếu vao sx, lưu thông, phân phối sản phẩm có hàm lượng T. Thức cao
- Đặc khu kinh tế: Khu vực dành thu hút vốn, CN nước ngoài.
- Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu những sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại….
VD2:
- Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng
- Tin tặc: kẻ dùng kỹ thuật thâm nhập trái phép vào dữ liệu trên máy tính của người khác
3. Kết luận:
- Tạo thêm từ ngữ mới làm vốn từ tăng lên là 1 hình thức phát triển của từ vựng.
* Ghi nhớ 1: / 74 
II- Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
1. Ngữ liệu:
- SGK - 73
2. Nhận xét:
1.a) Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, Đạm Thanh, hội, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân,
 b) Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc.
2. Các từ đó là
- AIDS Mượn tiếng Anh
- Marketting
đMượn tiếng nước ngoài để phát triển tiếng Việt (Viết nguyên dạng: Marketting
- Phiên âm trong tài liệu chuyên môn: maketing
- Phiên âm trong tài liệu thông thường: ma-két- ting.
3. Kết luận:
* Ghi nhớ 2: / 74 
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:(74)
- “X+ trường”: chiến trường, công trường, nông trường, ngư trường, thương trường.
- “X+ hoá”: Ôxi, lão, cơ giới, điện khí, CN hóa, hiện đại hóa…
- “X+ điện tử”: Thư điện tử, thương mại điện tử …
2. Bài tập 2:(74)
- Bàn tay vàng: Bàn tay giỏi khéo léo trong việc thực hiện một thao tác hoặc kỹ thuật nhất định. 
- Đa dạng sinh học
- Cơm bụi 
- Đường cao tốc
- Công nghệ cao 
- Đường vành đai.
- Công viên nước 
- Hiệp định khung
- Thương hiệu.
3. Bài tập 3:(74)
- Từ mượn tiếng Hán: mãng xà. tô thuế, biên phòng, phi án, tham ô, phê bình, nô lệ, ca sỹ 
- Từ mượn ngôn ngữ Châu Âu: xà phòng, ô tô, ra đi ô, cà phê, ca nô
IV. Củng cố:
- Đọc lại ghi nhớ
- GV khái quát bài
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, hoàn thành các bài tập vào vở, làm bài tập 4
- Tìm 5 từ gốc Âu, 10 từ H.Việt’’
- Nắm vững đặc điểm phát triển từ vựng tiếng Việt
- Chuẩn bị bài: “ Truyện Kiều của Nguyễn Du”
Ngày soạn: 23/09/2011
Ngày giảng:..../09/2011
Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du
A- Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức:
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.
- Nhân vật, sự kiên, cốt truyện của Truyện Kiều.
- Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong tác phẩm văn học trung đại.
- Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều.
2/ Kỹ năng:
- Đọc - hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.
- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.
3/ Thái độ: 
- Giáo dục học sinh lòng tự hào và cảm phục thi hào dân tộc Nguyễn Du
B- Chuẩn bị :
- GV: ảnh lăng mộ Nguyễn Du + ảnh chụp các tập truyện Kiều khác
 Những tư liệu về cuộc đời ND, lời bình cho tp “ Truyện Kiều”	
- HS: Đọc và soạn bài.
C- Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức lớp:
- 9A:
II. Kiểm tra:
? Phân tích hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ ?
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung: 
- HS đọc phần giới thiệu t/ giả Nguyễn Du?
- Đoạn trích cho em biết về những vấn đề gì trong cuộc đời của t/g ?
(GV: nhấn mạnh những điểm quan trọng
+ XHPKVN khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân liên tục, Tây Sơn 1 phen thay đổi sơ hà
+ cha, anh đỗ tiến sỹ làm chức tể tướng.
+ Phiêu bạt 10 năm đất Bắc, đói rét, bệnh, ở ẩn quê nghèo khổ, làm quan bất đắc dĩ
“chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
Mộng L.Đường “ Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột…Nếu không phải có con mắt thông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy” )
- Sự nghiệp VH của Nguyễn Du có những điểm gì đáng chú ý ?
(GV giới thiệu thêm 1 số sáng tác lớn của Nguyễn Du)
- Thuyết trình cho HS hiểu về nguồn gốc t/p- khẳng định sự sáng tạo của Nguyễn Du 
(GV kể thêm sự sáng tạo Nguyễn Du: thêm, bớt)
Tự sự – kể chuyện bằng thơ; Nghệ thuật XD nhân vật, miêu tả thiên nhiên…
- HS đọc phần tóm tắt?
- 3em lên tóm tắt 3 phần?
- 1 em tóm tắt toàn bộ 
( GV có thể đan xen những câu Kiều phù hợp)
- Theo em truyện Kiều có những giá trị lớn nào ?
- Qua phần tóm tắt t/p em hình dung XH được p/a trong truyện Kiều là XH ntn?
- Những nhân vật: MGS, HTH, BBà, BHạnh, Sở Khanh….là những kẻ ntn?
- Cảm nhận của em về c/s, thân phận của TK cũng như của người phụ nữ trong XH cũ?
? Theo em giá trị nhân đạo của 1 t/p thường được thể hiện qua những nội dung nào ?
? Việc khắc hoạ nhân vật MSG, HTH trong cách miêu tả nhà thơ biểu hiện thái độ ntn ?
(GV: Đưa 1 số VD miêu tả về HTH, MGS)
? ND xây dựng trong t/p 1nhân vật anh hùng là ai? Mục đích?
- Cảnh TK báo ân, báo oán thể hiện tư tưởng gì của t/p ?
- Nêu những thành công về nghệ thuật của Truyện Kiều ?
(Gv thuyết trình 2 thành tựu lớn về nghệ thuật)
- GV minh hoạ cách sử dụng ng2, tả cảnh TN..
(Đặc trưng thể loại truyện thơ)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ ?
I- Tác giả Nguyễn Du: 
1. Tiểu sử:
- Nguyễn Du (1765-1820) tên là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.
- Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
- Sinh trưởng trong 1 thời đại có nhiều biến động dữ dội đ tác động tới tình cảm, nhận thức của Nguyễn Du đ hướng ngòi bút vào hiện thực 
- Gia đình Nguyễn Du là gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học; Lúc nhỏ sống vinh hoa phú quý đ 9T mồ côi cha, 12T mồ côi mẹ đ T/động lớn đến s/tác
- Bản thân: Học giỏi nhưng nhiều lận đận bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc nhiều vùng văn hoá khác, nhiều cảnh đời số phận khácđ ảnh hưởng đến sáng tác.
- Là người có trái tim giàu yêu thương
2. Sự nghiệp văn học:
- Thơ chữ Hán: 243 bài với 3tập thơ
 “Thanh Hiên Thi tập”
 “ Nam trung tạp ngâm”
 “ Bắc hành tạp lục”
- Sáng tác chữ nôm:
 “Truyện Kiều” ( Đoạn trường tân thanh)
 “ Văn chiêu hồn”
II- Truyện Kiều: 
1. Nguồn gốc tác phẩm:
-Từ 1 t/p VHTQ “Kim vân kiều truyện” Nguyễn Du đã sáng tạo nên kiệt tác VHVN
2. Tóm tắt tác phẩm: 3 phần
- Gặp gỡ và đính ước
- Gia biến và lưu lạc
- Đoàn tụ.
3. Giá trị nôi dung và nghệ thuật:
a. Giá trị nội dung:
* Giá trị hiện thực
- P/a XH đương thời qua những bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị: Bọn quan lại, tay chân, buôn thịt bán người Sở Khanh, Hoạn Thư… tàn ác, bỉ ổi…
- P/a số phận những con người bị áp bức đau khổ đặc biệt là SP bi kịch của người PN.
* Giá trị nhân đạo
- Cảm thương sâu sắc trước những khổ đau của con người.
- Lên án, tố cáo những thế lực tà bạo 
- Trân trọng, đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đ ước mơ khát vọng chân chính.
b. Giá trị nghệ thuật: 
(Ng2 và thể loại)
- Ng2: Tiếng Việt đạt tới đỉnh cao của ng2 nghệ thuật có chức năng biểu đạt + biểu cảm + thẩm mỹ
(Vẻ đẹp của ngt ngôn từ: Giàu, đẹp)
- nghệ thuật kể chuyện : trực tiếp (lời nhân vật), gián tiếp (lời t/g), Nửa trực tiếp( lời t/g mang suy nghĩ, giọng điệu nhân vật)
- Khắc hoạ nhân vật: Dáng vẻ bên ngoài, đ/s nội tâm bên trong,
- Miêu tả thiên nhiên đa dạng: Cảnh chân thực sinh động tả cảnh ngụ tình.
* Ghi nhớ: SGK- 80
IV. Củng cố:
- Tóm tắt ngắn gọn truyện Kiều 
- GV khái quát bài
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài. 
- Nắm chắc ND, nghệ thuật truyện Kiều.
? Vì sao nói Nguyễn Du có công sáng tạo lớn trong truyện Kiều ?
- Soạn : “chị em Thuý Kiều”
Ngày soạn: 23/09/2011
Ngày giảng:..../09/2011
Tiết 27: Chị em thuý Kiều
A- Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức:
- Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhận vật.
- Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: Ngợi ca vẻ đẹp tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể.
2/ Kỹ năng:
- Đọc –hiểu một văn bản truyện thơ tong văn học trung đại
- Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.
- Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản.
3/ Thái độ: 
- Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của hai chị em Thúy kiều 
B- Chuẩn bị :
- GV: ảnh minh hoạ chị em Thuý Kiều, bảng phụ
	- HS: Đọc và soạn bài.
C- Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức lớp:
- 9A:
II. Kiểm tra:
? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều?
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung: 
- Gv đọc mẫu, nêu yêu cầu đọc: Miêu tả 2 nhân vật bằng thái độ ngợi ca (giọng trân trọng)
- Gọi HS đọc 
? Vị trí đoạn trích?
- Kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở 1 số chú thích:1,2,5,9,14?
- Đoạn trích chia làm mấy phần ?
 Trình tự miêu tả ?
- Đọc đoạn 1? Vẻ đẹp 2 chị em TK được gt bằng h/a nào ? T/g sd nghệ thuật gì khi miêu tả, giới thiệu nhân vật ?
- Nhận xét câu thơ cuối đoạn ? (câu thơ ngắn gọn có t/d gì?)
- Nhận xét về cách gt 2 chị em của t/g?
- Đọc đoạn 2 : 4 câu tiếp ?
- Những h/a ngt nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân?
- Từ “ trang trọng” gợi vẻ đẹp ntn?
- Những đường nét nào của TV được t/g nhắc tới ?
- BP ngt nào được sd khi miêu tả TV ?
- Nhận xét về những h/a AD ? Diễn xuôi ý 2 câu thơ. Vì sao tả TV trước.
- Cảm nhận về vẻ đẹp của TV qua những yếu tố ngt đó ? Chân dung Thuý Vân gợi tính cách, số phận ntn?
(Mây thua, tuyết nhường).
- Đọc đoạn 3
- Câu thơ đầu tiên thể hiện ý gì ?
- Khi gợi tả vẻ đẹp TK t/g cũng sd những ngt mang tính ước lệ, có những điểm nào giống và khác khi miêu tả TV? ( Tại sao: Mắt?)
(thể hiện phần tinh anh của tâm hồn, trí tuệ)
- H/a AD “làn thu thuỷ” gợi vẻ đẹp ?
- “Nét xuân sơn” gợi tả vẻ đẹp?
- T/g tả bao nhiêu câu thơ cho sắc của nàng? Còn tả vẻ đẹp gì của TK? Những tài của Kiều? Mục đích miêu tả tài của TK? Tài nào được tả sâu, kỹ? 
? Chân dung của Kiều dự cảm sp ntn? Dựa vào câu thơ nào?
(“ghen, hờn; Bạc mệnh” )
? Em nhận xét gì về vẻ đẹp của TK?
? Cảm hứng nhân đạo trong đoạn trích?
(Cảm hứng nhân đạo của t/p TK: đề cao giá trị con người; nhân phẩm, tài năng, khát vọng, ý thức về thân phận cá nhân …
? Nghệ thuật ước lệ cổ điển mang đặc điểm gì?
? Thái độ t/g khi miêu tả 2 nhân vật ?
- HS đọc ghi nhớ
I Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chú thích .
- Vị trí đoạn trích : phần đầu t/p
(giới thiệu gia cảnh nhà Vương viên ngoại)
3. Bố cục 
- 4 câu đầu : GT khái quát 2 chị em 
- 4câu tiếp: Tả vẻ đẹp Thúy Vân
- 12 câu tiếp tả vẻ đẹp của Thuý Kiều
- 4 câu cuối: nhận xét về c/s 2 chị em 
II- Phân tích văn bản
1. Giới thiệu vẻ đẹp 2 chị em 
- “Tố Nga” đ cô gái đẹp
- “Mai tuyết”: Ước lệ đ vẻ đẹp thanh cao, duyên dáng, trong trắng.
“Mười phân…” kq vẻ đẹp chung và vẻ đẹp riêng “ mỗi người một vẻ”
đ Cách giới thiệu ngắn gọn nhưng nổi bật đặc điểm của 2 chị em
2. Vẻ đẹp của Thuý Vân
- Ngôn ngữ mới lạ: “khuôn trăng”, “nét ngài”, “hoa cười”, “ngoc thốt”
- Hình ảnh so sánh mới lạ: “Mây thua... màu da”
- “trang trọng” gợi cao sang, quí phái.
- Các đường nét: khuôn mặt, mái tóc, làn da,nụ cười, giọng nói đ so sánh ( h/a AD) với cao đẹp nhất của thiên nhiên: Trăng, mây, hoa, tuyết, ngọc.
- Vẻ đẹp trung thực, phúc hậu, quý phái
- Vẻ đẹp hài hoà êm đềm với xung quanhđ cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.
3. Vẻ đẹp Thuý Kiều
- Khái quát đ/điểm n/vật: sắc sảo. mặn mà.
So sánh về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn)
- “Thu thuỷ.. xuân sơn” : ước lệ (giống)
+ Không miêu tả tỉ mỉ đ tập trung đôi mắt
+ H/a làn nước mùa thu dợn sóng đ gợi lên sống động vẻ đẹp đôi mắt sáng trong, long lanh, linh hoạt
+ H/a “nét xuân sơn” ( nét núi MX) gợi đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻ trung
+“Một hai…thành” điển cố (thành ngữ)đg/ nhân
đ vẻ đẹp sắc sảo, trẻ trung, sống động.
- Tài: Đa tài đ đạt đến mức lí tưởng
+ Cầm, kỳ, thi, hoạ đ đều giỏi đ ca ngợi cái tâm đặc biệt của TK.
+ Đặc biệt tài đàn: là sở trường, năng khiếu
(Nghề riêng): Vượt lên trên mọi người (ăn đứt)
+ Cung “ Bạc mệnh” Kiều st đ ghi lại tiếng lòng 1 trái tim đa sầu đa cảm.
đ Dự báo số phận éo le, đau khổ.
KL: Kiều đẹp toàn diện cả nhan sắc, tài năng, tâm hồn 
4. Cảm hứng nhân đạo của ND
- Trân trọng,đề cao vẻ đẹp của con người 
(Nghệ thuật lí tưởng hóa phù hợp với cảm hứng ngưỡng mộ, ngợi ca con người)
III-Tổng kết
1. Nghệ thuật: 
- Bút pháp ước lệ tượng trưng, khắc họa rõ nét chân dung nhân vật.
- Nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ.
2. Nội dung: 
- Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp con người ; gửi gắm q/n “ Tài – mệnh”
- Cảm hứng nhân văn
+ Tả vẻ đẹp TVân
+ Tả vẻ đẹp TKiều
đTrân trọng đề ca gợi con người
* ghi nhớ : SGK - 83 
IV. Củng cố:
- GV khái quát bài
V. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc NT ước lệ cổ điển
- Học thuộc lòng đoạn trích, học bài
- Soạn: “ Cảnh ngày xuân”
=======================================================
Ngày soạn: 23/09/2011
Ngày giảng:..../09/2011
Tiết 28: Cảnh ngày xuân
A- Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức:
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhên của đại thi hào Nguyễn Du.
- Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ tuổi.
2/ Kỹ năng:
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích.
- Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân.
- Vận dụng bài học để viết văn miêu tả và biểu cảm.
3/ Thái độ: 
- Có thức vận dụng kiến thức đã học vào viết một bài văn .
B- Chuẩn bị :
- GV: bảng phụ
	- HS: Đọc và soạn bài.
C- Tiến trình lên lớp: 
I. Tổ chức lớp:
- 9A:
II. Kiểm tra:
? Đọc thuộc lòng đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”, nêu những nét nghệ thuật đặc sắc ?
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung: 
- GV nêu cách đọc VB: nhẹ nhàng, chú ý ngắt nhịp phù hợp. 
- GV đọc mẫu 4 dòng đầu, gọi HS đọc tiếp. 
? Hỏi một số chú thích? so với đoạn “Chị em Thuý Kiều” đoạn này nằm ở vị trí nào ?
? Nội dung chính của đoạn trích ?
? Đoạn trích chia làm mấy đoạn? Nội dung?
- Hs đọc 4 câu đầu
? Cách nói về thời gian của Nguyễn Du bằng 2 câu thơ đầu tiên?
? én thường xuất hiện? én đưa thư gợi tưởng ? Thiều quang ? ý cả câu thơ?
? 
Chỉ ra các hình ảnh thiên nhiên là tín hiệu ngày xuân?
? Những hình ảnh ấy gợi ấn tượng gì về mùa xuân? (So sánh “cỏ non như khói...”Nguyễn Trãi)
? Từ “điểm” động từ khiến bức tranh tự nhiên như thế nào ?
- HS đọc tiếp 8 câu tiếp theo ?
? Những hoạt động lễ hội được nhắn tới trong đoạn thơ ?
? Lễ tảo mộ? Hội đạp thanh?
? Hệ thống từ ghép sử dụng pho

File đính kèm:

  • docVAN 9( DA SUA tu tiet 1 den tiet 50 ) NAM 1013-2014CHUAN KTKN.doc