Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Văn Thọ
+ Dò xem nhà nào có vật quý thì cướp đi và buộc tội “tàng trữ” vật cung phụng (hành động này dân gian có câu nào diễn đạt “vừa ăn cướp vừa la làng”).
+ Dân vừa mất của, vừa mất tiền để thoát tội, còn phải phá huỷ tường, có nhà tự tay phải phá hòn non bộ.
+ Chúng được chúa sủng ái, bởi chúng giúp chúa trong việc bày đặt trò ăn chơi hưởng lạc nên chúng tác oai tác quái nhân dân.
GV: Em có nhận xét như thế nào về hành động của bọn chúng?
- Để tăng thêm sức mạnh tố cáo, tác giả đã kể thêm một sự việc đó là sự việc nào ?
+ Phải chặt cây lê và 2 cây lựu quý để tránh tai vạ.
ĩa. 2. Bài tập: Thềm hoa” -> Nghĩa chuyển - “Lệ hoa” -> Nghĩa chuyển. - Chuyển nghĩa tu từ ẩn dụ. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Lớp 9a3............................................................................................................ ............................................................................................................................... Lớp 9a2............................................................................................................ .............................................................................................................................. Tiết 43 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG Ngày soạn : 15 – 10 - 2013 Ngày dạy : Lớp 9a3..................................lớp 9a2........................................... I Mức độ cần đạt. Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng: Từ đồng âm. Từ đồng nghĩa: Từ trái nghĩa: Trường từ vựng: Cấp độ khái quát nghĩa của từ Kĩ năng. Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản. III- Chuẩn bị : GV:SGK- Phiếu học tập - Bảng phụ Tài liệu tham khảo, chuẩn bị theo câu hỏi của SGK IIII Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức : (1phút) 2. Kiểm tra : (2 phút) Chuẩn bị bài ở nhà 3. Bài mới : Tiết 2 ôn tập về từ đồng âm - GV:Thế nào là từ đồng âm? - HS: Đọc bài tập 2. Nêu yêu cầu. - Trường hợp nào là hiện tựơng từ nhiều nghĩa,trường hợp nào là hiện tượng đồng âm? vì sao? . Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa ( 8phút) - Thế nào là từ đồng nghĩa? - HS đọc bài tập 2. - Chọn cách hiểu đúng? - HS đọc bài 3 - Tại sao từ “xuân” có thể thay thế cho từ “tuổi”? - Tác dụng diễn đạt như thế nào? . Củng cố kiến thức về từ trái nghĩa ( 10 phút) - Thế nào là từ trái nghĩa? HS đọc bài 2. - Xác định cặp từ trái nghĩa? HS: xác định cặp từ trái nghĩa. * Hoạt động nhóm: - Sắp xếp các cặp từ trái nghĩa làm 2 nhóm - Đại diện nhóm trả lời. Củng cố kiến thức về trường từ vựng ( 8phút) - Thế nào là trường từ vựng? - Cho ví dụ về trường từ vựng? - Xác định trường từ vựng? - Phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ? - GV hướng dẫn HS nêu khái niệm. HS: Trả lời - GV tổng kết lại. V.Từ đồng âm. 1. Khái niệm: Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. 2. Bài tập ( 124) a. có hiện tượng từ nhiều nghĩa: vì “lá” (lá phổi) là nghĩa chuyển của từ “lá”(lá xa cành) b. Có hiện tựơng từ đồng âm: Đường (đường ra trận) Đường ( ngọt như đường) ->Vỏ ngữ âm giống nhau, nghĩa khác nhau. VI. Từ đồng nghĩa: 1. Khái niệm: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. Bài 2/ 125. Cách hiểu đúng: d. Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng. Bài 3: Giải thích nghĩa của từ “xuân” thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả. Ngoài ra, dùng từ này còn là để tránh lặp với từ tuổi tác. VII. Từ trái nghĩa: 1. Khái niệm: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau Bài 2. Cặp từ trái nghĩa: Xấu - đẹp, xa – gần, rộng – hẹp Bài 3.Xếp cặp từ trái nghĩa theo nhóm Sống – chết Già - trẻ - Chẵn – lẻ - Yêu – ghét - Chiến tranh- - Cao – thấp hoà binh - Nông – sâu - Giàu – ghèo VIII.Trường từ vựng: 1. Khái niệm: Bài 2.Xác định nghĩa của từ - Tắm, bể ( cùng trường từ vựng “nứơc”- nói chung) -> làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ hơn I X:Cấp độ khái quát nghĩa của từ: 1. Khái niệm: 4. Củng cố: ( 5 phút) Từ láy bộ phận Từ láy toàn bộ Từ láy Từ ghép Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ 5. Hướng dẫn học sinh ở nhà:( 2phút) - Ôn tập toàn bộ phần từ vựng - Lấy ví dụ cho từng nội dung – phân tích - Chuẩn bị cho tiết 45 * Yêu cầu: - Xem lại văn tự sự + Đề bài tập lầm văn số 2 - Làm dàn ý chi tiết cho đề bài đó Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Lớp 9a3............................................................................................................ ............................................................................................................................... Lớp 9a2............................................................................................................ .............................................................................................................................. TIẾT 44: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 Ngày soạn: 16-102013 Ngày thực hiện: Lớp 9a3.............................2013 lớp 9a2........................2013 I/ Chuẩn đánh giá 1. Kiến thức Giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm về bài viết. Củng cố lý thuyết về văn tự sự, cách đưa các yếu tố miêu tả nội tâm vào bài viết. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả và suy nghĩ nội tâm vào bài viết. 3. Thái độ : Có ý thức tiếp thu sửa chữa khuyết điểm của bài viết. II/ CHUẨN BỊ GV: Soạn giáo án, chữa lỗi, bài kiểm tra HS : Xem lại đề và giàn ý IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: nhắc lại nội dung, yêu cầu của đề: - Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung đề - Hs: ? Với đề trên chúng ta sẽ sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? Hs : ? Những ý chính nào cần được làm rõ trong bài ? Hs : Hoạt động 2: nhận xét - Gv nhận xét ưu , khuyết điểm của bài làm hs - Ưu điểm : + Đa số xác định đúng yêu cầu của đề + Cơ bản biết vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự + Trí tưởng tượng khá tốt + Nhiều bài viết có cảm xúc, hay - Hạn chế : + Một số bài xa vào miêu tả, hồi tuởng quá khứ nhiều + Một số bài sơ sài, chưa miêu tả đc nội tâm nhân vật. + Một số bài hơi lạc đề + Lỗi chính tả , lỗi diễn đạt vẫn còn - Tỉ lệ điểm số Hoạt động 3: Đọc bài- sửa lỗi - Gv nêu một số lỗi cơ bản, gọi hs sữa lỗi Hs tự sữa lỗi vào bài làm Gọi hs đọc bài văn hay Hs : Đọc Hoạt động 4: trả bài Gv gọi tên lấy điểm Đề : Hãy tuởng tượng 20 năm sau, có một dịp nào đó em về thăm trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. 1. Tìm hiểu đề - Thể loại : Tự sự kết hợp miêu tả , biểu cảm - Nội dung : Kể lại cho bạn nghe buổi thăm trường cũ. - dàn ý: như tiết 36,37 trang 99 2. Nhận xét : - Ưu điểm : + Đa số xác định đúng yêu cầu của đề + Cơ bản biết vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự + Trí tưởng tượng khá tốt + Nhiều bài viết có cảm xúc, hay - Hạn chế : + Một số bài xa vào miêu tả, hồi tuởng quá khứ nhiều + Một số bài sơ sài, chưa miêu tả đc nội tâm nhân vật. + Một số bài hơi lạc đề + Lỗi chính tả , lỗi diễn đạt vẫn còn + Một số bài chưa có bố cục rõ ràng + nhiều bài yếu tố miêu tả còn mờ nhạt + Phần kể vè trường còn ít trong khi kể về thầy cô laijquas nhiều. c. Tỉ lệ điểm số Lớp Giỏi Khá Tbình Yếu 9A2 9a3 3. Sữa lỗi : a. Lỗi chính tả : b. Lỗi diễn đạt : c. Đọc bài văn hay : Hoạt động5:CỦNG CỐ-DẶN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : Qua tiết học này , em rút ra những kinh nghiệm gì ? Ôn lại văn bản tự sự Soạn “Đồng chí” + Tác giả ? + Nội dung , nghệ thuật bài thơ Rút kinh nghiệm sau tiết: Lớp9A3:........................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Lớp9A2:........................................................................................................................... ......................................................................................................................................... TIẾT 45: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 Ngày soạn: 15/ 10/ 2011 Ngày giảng: 17/ 10/ 2011 I- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức Giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm về bài viết. Củng cố lý thuyết về văn tự sự, cách đưa các yếu tố miêu tả nội tâm vào bài viết. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả và suy nghĩ nội tâm vào bài viết. 3. Thái độ : Có ý thức tiếp thu sửa chữa khuyết điểm của bài viết. II- CHUẨN BỊ : -GV: Đề bài đáp án và nhận xét kết quả. -HS: Ghi chép dàn bài chi tiết. III- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 1- Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra: Không kiểm tra. 3- Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hướng dẫn HS tìm hiểu lại yêu cầu của đề bài ( 11 phút) GV: cho HS đọc lại đề bài trong tiết 34- 35 HS: đọc đề bài - GV: Yêu cầu của đề bài là gì? - Bài viết phẩi đảm bảo đươc những nội dung nào? - Kết hợp yếu tố gì trong bài viết? 1- Mở bài : - Giới thiệu về kỷ niệm đáng nhớ về cô giáo chủ nhiệm. - Cần thông qua một tình huống cụ thể xảy ra khiến mình nhớ lại. 2- Thân bài : - Kể lại diễn biến sự việc : + Trình tự thời gian, không gian, ở đâu ? vào thời gian nào ? + Tình huống dẫn đến câu chuyện đáng nhớ. + Cách sử sự của mọi người. + Thái độ của em trước sự việc. Tại sao em cho là đáng nhớ. + Thái độ và cách sử sự của cô giáo. - Kết quả sự việc : + Đối với cá nhân mình. + Đối với cả lớp - Suy nghĩ của em. 3- Kết bài : - Nêu cảm nghĩ của em và bài học được rút ra từ kỷ niệm đó. GV: Nhận xét đánh giá bài viết của học sinh (10 phút) - Những ưu điểm chung của bài viết ? + Một số bài viết đã biết sắp xếp kể lại một kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và cô giáo chủ nhiệm, cám xúc chân thành, có diễn biến, có tình huống tạo sự hấp dẫn của chuyện. + Bài viết có bố cục hợp lý, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu theo trình tự rõ ràng, sử dụng yếu tố miêu tả để làm rõ sự việc diễn ra như thế nào. Đôi chỗ biết lồng miêu tả nội tâm, những suy nghĩ đi đến quyết định đúng đắn, hiểu được hành động của mình đối với cô giáo. + Kết hợp được các yếu tố miêu tả ( tả quang cảnh trường, sự thay đổi của môi trường, thầy cô…) - Cụ thể các bài: Nam, Thương, Thiều, Thuận.... - Những hạn chế của bài viết ? + Một số bài viết xa vào kể lể nhiều, kỷ niệm chưa sâu sắc, còn mang tính vụn vặn, chưa hệ thống chưa gây được tình cảm của người đọc. + Không đọc kỹ đề nên đơn thuần chỉ là kể lại một sự việc đã xảy ra, còn vì sao khiến mình nhớ mãi thì không thể hiện được. + Có một số bài chưa hoàn chỉnh, chưa hiểu bài văn trình bày về cái gì, nói chung chung. + Bài viết sai quá nhiều, chữ viết cẩu thả, không rõ nét, nhầm lẫn, tẩy xóa lem nhem. Câu văn sai ngữ pháp, không rõ nghĩa, không có dấu ngắt câu, viết hoa tuỳ tiện, tên riêng không viết hoa Sửa lỗi. ( 10 Phút) - Hoạt động nhóm: - GV đưa ra một số lỗi chính tả, dùng từ HS sửa lỗi. - Đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét. Trả bài công bố điểm (8 phút) - Đọc bài khá nhất, tuyên dương trước lớp. - HS chữa bài vào vở. I. Tìm hiểu đề, lập dàn ý: I. Ñeà baøi: Töôûng töôïng 20 naêm sau,vaøo moät ngaøy heø em veà thaêm laïi tröôøng cuõ.Haõy vieát thö cho moät baïn hoïc hoài aáy keå laïi buoåi thaêm tröôøng ñaày xuùc ñoäng ñoù - Mở bài 1. Phaàn ñaàu thö (Môû baøi): 1.0 ® - Ngaøy thaùng naêm vieát thö - Lôøi xöng hoâ vôùi ngöôøi nhaän thö - Thân bài 2. Phaàn chính böùc thö (Thaân baøi): Ñaûm baûo ñöôïc nhöõng noäi dung sau: 8 ® ( Em phaûi töôûng töôûng ra khi aáy em ñaõ tröôûng thaønh,ñaõ coù moät ngheà nghieäp nhaát ñònh,moät vò trí xaõ hoäi nhaát ñònh hay em ôû nhaø töï kieám soáng baèng ngheà nghieäp khaùc) - Lyù do em veà thaêm tröôøng cuõ? Th¨m buæi nµo? §i víi ai? §Õn trêng gÆp l¹i nh÷ng ai? 2.0 ® - Khi veà tröôøng cuõ thì: 2.0 ® + Caûnh saéc nhö theá naøo? Quang c¶nh thÕ nµo? Ng«i trêng cã g× kh¸c tríc, nh÷ng g× vÉn cßn nh xa. + Gaëp gôõ ai vaø khoâng gaëp ñöôïc ai?Vì sao? - Caûm xuùc cuûa em khi ñeán ngoâi tröôøng cuõ nhö theá naøo? 1.0 ® - Khi chia tay ngoâi tröôøng cuõ thì em coù caûm xuùc ntn? 1.0 ® - Ng«i trêng gîi l¹i kØ niÖm vui, buån cña tuæi häc trß, t×nh nghÜa thÇy trß, b¹n bÌ 1.0 ® - T×nh c¶m víi m¸i trêng trong giê phót nµy vµ nh÷ng dù tÝnh trong t¬ng lai. 1.0 ® - Kết bài 3. Phaàn cuoái böùc thö(Keát baøi) 1.0 ® - Lôøi hoûi thaêm vaø chuùc söùc khoûe gia ñình baïn - Heïn gaëp (neáu coù) KÓ mét kû niÖm ®¸ng nhí vÒ thÇy gi¸o ( c« gi¸o ) chñ nhiÖm cña em. I- Nhận xét bài viết : 1- Ưu điểm : - Hiểu đề - Bố cục hợp lý, rõ ràng. 2- Nhược điểm : - Kỷ niệm được nhắc lại chưa gây ấn tượng. - Bài viết chưa hoàn chỉnh. - Chữ viết cẩu thả, sai ngữ pháp. - Trình bày bố cục không rõ ràng. - Không sáng tạo trong viết văn tự sự III. Sửa lỗi: II- Kết quả : 4- Củng cố : (3 phút) Những yêu cầu khi làm văn tự sự 5- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) học lại bài để nắm chắc nội dung. Soạn: Đồng chí + Trả lời câu hỏi trong mục hiểu văn bản + Đọc tài liệu có liên quan. Tiết 45: KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ngày soạn: 17/10/2013 Ngày thực hiện: lớp 9A3...........................2013 lớp 9a2................................2013 I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm kiểm tra sau khi học xong phần truyện trung đại - Với hình thức đánh giá năng lực đọc – hiểu và rèn luyện kĩ năng diễn đạt trình bày một đoạn văn. - Biết phát hiện ra các biện pháp nghệ thuật và và tác dụng của chúng - Kĩ năng sóng: Ra quyết định; suy nghĩ sáng tạo; giao tiếp II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Đề kiểm tra : Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận tại lớp. - Thời gian: 45 phút. III/ THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức đã học phần truyện trung đại ( Từ tuần 04- 08) - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. KHUNG MA TRẬN TÊN CHỦ ĐỀ (Nội dung, chương..) NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG CỘNG TL TL THẤP CAO Chủ đề: Truyện Kiều giá trị Truyện Kiều và Đoạn trích Chj em Thúy Kiều Hiểu về Đoạn trích Chj em Thúy Kiều Cảm nhận về đoạn thơ Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % Số câu : 1 Số điểm:2 Tỉ lệ 20 % Số câu : 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30 % Số câu : 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ 50 % Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % Số câu :3 Số điểm: Tỉ lệ 100 % IV/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: ( ĐỀ KIỂM TRA ) Câu 1 : ( 2,0 điểm ) Khi miêu tả vẽ đẹp của Thuý Kiều nhà thơ lại nói về cái tài ? Câu thơ nào dự báo số phận của Thúy Vân và Thúy Kiều? Câu 2: ( 3,0 điểm ) Trình bày ngắn gọn về những giá trị Truyện Kiều Câu 3: ( 5,0 điểm) Viết bài văn )khoảng 1,5 trang giấy) phân tích 8 câu cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: Câu 1: Nói cái tài của Kiều để nhà thơ muốn dự báo về nỗi bất hạnh của nàng còn Thúy Vân thì tác giả không nói về cái tài là muốn để nàng có một cuộc sống yên bình hạnh phúc. Đây là thuyết tài mệnh tương đố. Có tài mà cậy chi tài..... Câu 2: HS nêu được ngắn gọn 3 giá trị Truyện Kiều Câu 3: Phân tích được hình ảnh thiên nhiên ẩn dụ cho thân phận của Kiều, Mỗi hình ảnh thiên nhiên là một hình ảnh ẩn dụ cho hoàn cảnh, thân phận của Kiều lúc này. Bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc được biểu hiện qua biên pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ... Điểm 9-10: HS làm đúng như hướng dẫn chấm, mắc không quá 5 lỗi chính tả Điểm 7-8: Làm cơ bản như hướng dẫn nhưng có một vài chi tiết còn thiếu, chưa có chiều sâu, diễn đạt đôi chỗ còn khúc mắc. Mắc không quá 7 lỗi chính tả Điểm 5-6: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu nhưng diễn đạt còn lũng cũng, bài làm chưa có chiều sâu, ý còn nghèo. Điểm 3-4: Đáp ứng được 1/3 yêu cầu, bài làm còn nghèo ý, nội dung thiếu sót nhiều Điểm 1-2: chưa hiểu bài, ý nghèo . Lớp9A3:........................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Lớp9A2:........................................................................................................................... ......................................................................................................................................... CÂU HỎI NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM Câu 1 : ( 2,0 điểm ) Vẽ đẹp của Thuý Kiều được thể hiện trong hai câu thơ nào? Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ đó. - Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh - Biện pháp nghệ thuật: ước lệ tượng trưng Nhân hoá. 1.0 điểm 1.0 điểm Câu 2: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Nguyễn Du và thành công và những thành công của Truyện Kiều 1.Nguyễn Du ( 1765 – 1820 ), quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng trong một gia đình đại quí tộc có truyền thống văn học và nhiều đời làm quan. 2.Nguyễn Du sinh trưởng trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội 3.Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc và văn chương Trung Quốc. Cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xúc nhiều đã tạo cho ông một vốn sống phong phú và niềm cảm thông sâu sắc với những đau khổ của nhân dân. Nguyễn Du là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn a.Nội dung: Truyện Kiều có hai giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo, là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người như khát vọng về quyền sống, khát vọng tự do, công lí, khát vọng tình yêu, hạnh phúc… b.Nghệ thuật: Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ và thể loại. Với Truyện Kiều, ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ. Nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn truyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 3: ( 6,0 điểm) Vũ Nương đã thể hiện tính cách và phẩm chất của mình như thế nào trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 30 dòng để làm sáng tỏ nhận định trên ? Tính cách và phẩm chất của Vũ Nương được thể hiện rất rỗ qua nhiều hoàn cảnh khác nhau + Khi mới về nhà chồng + Khi tiễn chồng đi lính + Khi ở nhà + Khi bị vu oan + Khi ở dưới thủy cung è Trong bất kì hoàn cảnh nào thì VN vẫn thể hiện mình là người mẹ yêu thương con, người vợ tiết hạnh, thủy chung và người con hiếu thảo. - Có thể liên hệ bản thân Đoạn văn diễn dịch 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm lập luận chắc chắn, lĩ lẽ thuyết phục, dẫn chứng tiêu biểu, hành văn trôi chảy 1.5 điểm Tiết 46 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) Ngày soạn: 19/ 10/ 2013 Ngày thực hiện: lớp 9a3................................lớp 9a2................................................. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. - Th¸i ®é: Gi¸o dôc häc sinh t×nh bÌ b¹n cïng chung mét môc ®Ých cao ®Ñp – qua t×nh ®ång chÝ cña nh÷ng anh bé ®éi xuÊt th©n tõ n«ng d©n. Kh©m phôc, tù hµo vÒ h×nh ¶nh anh bé ®éi cô Hå. Kĩ năng: đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại. Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ. Kĩ năng sống: - Kü n¨ng tù nhËn thøc: Häc sinh biÕt tù nh×n nhËn, ®¸nh gi¸ vÒ nh÷ng c¬ së h×nh thµnh t×nh ®/c vµ nh÷ng biªu hiÖn cô thÓ cña t×nh ®/c. 2. Kü n¨ng giao tiÕp: BiÕt tr×nh bµy suy nghÜ, th¸i ®é kh©m phôc, tù hµo vÒ phÈm chÊt cña anh bé ®éi cô Hå. III. ChuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ vÒ ph¬ng ph¸p vµ kü thuËt d¹y häc: + Kü thuËt ®Æt c©u hái. + Kü thuËt ®éng n·o: T×m hiÓu nh÷ng chi tiÕt thÓ hiÖn t×nh ®/c. + Kü thuËt tr×nh bµy mét phót; 2. ChuÈn bÞ vÒ ph¬ng tiÖn d¹y häc: ThÇy: Nghiªn cøu bµi + ¶nh t¸c gi¶ CHÝnh h÷u vµ t¸c phÈm + §å dïng. Trß: §äc, t×m hiÓu v¨n b¶n tríc ë nhµ. IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. æn ®Þnh tæ chøc (1’) 2. KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh (1’) 3. Bµi míi (1’) * C¸ch 1: C¸c em th©n mÕn ! Cuéc kh¸ng chiÕn cña chóng ®· ®i qua nh÷n
File đính kèm:
- bai soan ngu van 9.doc