Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Thị Phước - Tuần 31

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1. Kiến thức: Giúp HS:

- Hệ thống hoá những kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 : Các kiểu câu

2. Kỹ năng: Cho HS ôn lại nội dung lí thuyết và đưa bài tập thực hành.

3. Thái độ: Yêu mến môn học

II. CHUẨN BỊ :

GV : - Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.

 - Đồ dùng dạy học : bảng phụ.

HS : - Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.

 - Thực hiện tốt các yêu cầu trong sách giáo khoa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định tổ chức : (1) Kiểm diện HS trong lớp.

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới :

*. Giới thiệu : (1) Tổng kết về ngữ pháp (Tiếp)

*. Hướng dẫn tìm hiểu :

 

doc28 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1559 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Thị Phước - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Người thanh niên tronh truyện Lặng lẽ Sa Pa: yêu thích và hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng, một mình trên núi cao, có nhiều suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối với mọi người.
+ Bé Thu trong Chiếc lược ngà: tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha.
+ Ôâng Sáu trong Chiếc lược ngà: tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh éo le và xa cách của chiến tranh. + Ba cô gái thanh niên xung phong trong Những ngôi sao xa : tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm; tình cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt.
* Hoạt động 3 
- HS suy nghĩ và trình bày những cảm nghĩ của em trước lớp.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
* Hoạt động 4
- HS tổ chức thảo luận nhóm các câu hỏi trên.
- Đại diện nhóm trả lời, theo hướng:
+ Các tác phẩm truyện trên được trần thuật theo ngôi kể thứ nhất hoặc thứ hai.
+ Ở ngôi thứ nhất xưng “tôi”: Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi.
+ Ở kiểu thứ hai (tuy không trực tiếp xuất hiện nhân vật kể chuyện xưng tôi mà truyện vẫn được trần thuật chủ yếu theo cái nhìn và giọng điệu của một nhận vật, thường là nhân vật chính): Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê.
- Kể theo ngôi”tôi”: làm cho câu chuyện mang tính sự thật hơn, thuyết phục người đọc hơn và tạo được sự hấp dẫn, thu hút người đọc .
- Kiểu thứ hai thường được kể theo lời nhân vật chính:rất đạt cho việc miêu tả tâm lí nhân vật, tạo cho câu chuyện có sự biến đổi linh hoạt…
( Ở mỗi kiểu yêu cầu hs cho vd minh hoạ )
- Chiếc lược ngà:
+ hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách, nhưng trớ trêu là bé Thu không nhận ra cha, đến lúc kịp nhận ra và biểu lộ tình cảm cha con thắm thiết thì ông Sáu phải ra đi (tình huống cơ bản của truyện).
+ ở khu căn cứ, ông Sáu dồn hết tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông Sáu đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái.
=> càng khắc hoạ tình cảm cha con của ông Sáu và làm nổi bật được sự tàn ác của chiến tranh. 
- Làng:+ cái tin làng của ông theo giặc, lập tề mà chính ông nghe được từ miệng những người tản cư dưới xuôi lên.
=> càng làm rõ được tìnhyêu làng, yêu nước của ông Hai và làm nổi bật được khí phách của người dân Việt Nam.
- Bến quê:+ Nhĩ đã từng làm công việc đi đây đi đó vậy mà đến cuối đời vì bệnh tật đã cột chặt anh vào giường bệnh, không thể di chuyển được, mọi sinh hoạt đều phải nhờ vào sự giúp đỡ của người khác mà chủ yếu là vợ của anh.
+ lúc ấy anh mới kịp nhận ra những điều xung quanh mình ( khao khát được đến những nơi rất gần với mình nhưng vì bệnh tật anh không thể đến được).
=> càng khắc hoạ được tính chất triết lí của câu chuyện và những suy ngẫm của Nhĩ.
II- Nhận xét về hình ảnh đời sống và con người Việt Nam được phản ánh qua các tác phẩm truyện:
-Trong lòng mỗi người dân Việt Nam, hình ảnh đất nước chiếm một vị trí rất quan trọng, con người luôn ý thức được việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đúng với truyền thống của người Việt Nam.
- Hình ảnh đất nước Việt Nam anh dũng, quật cường, hiên ngang trước bom đạn của kẻ thù, đặc biệt là trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ .
+ Ôâng Hai :tình yêu làng thật đặc biệt, nhưng đặt trong tình cảm yêu nước và tinh thần kháng chiến.
+ Người thanh niên tronh truyện Lặng lẽ Sa Pa: yêu thích và hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng, một mình trên núi cao, có nhiều suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối với mọi người.
+ Bé Thu trong Chiếc lược ngà: tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha.
+ Oâng Sáu trong Chiếc lược ngà: tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh éo le và xa cách của chiến tranh. 
+ Ba cô gái thanh niên xung phong trong Những ngôi sao xa : tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm; tình cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt.
III- Nêu cảm nghĩ của em về để lại cho em ấn tượng sâu sắc:
 IV- Đặc điểm nghệ thuật của các truyện đã được học:
- Ở ngôi thứ nhất xưng “tôi”: Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi.
- Ở kiểu thứ hai (tuy không trực tiếp xuất hiện nhân vật kể chuyện xưng tôi mà truyện vẫn được trần thuật chủ yếu theo cái nhìn và giọng điệu của một nhận vật, thường là nhân vật chính): Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê.
- Có những truyện sáng tạo được những tình huống truyện đặc sắc 
( Làng; Chiếc lược ngà; Bến quê.)
Củng cố (3’) GV treo bảng phụ có nội dung bài tập sau:
 a.Điền vào cột bên phải tên tác phẩm cho phù hợp với nội dung nêu ở cột bên trái:
 Nội dung.
 Tên tác phẩm.
Tình yêu làng quê thắm thiết, lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của nhân dân.
Phẩm chất của những con người lao động mới bình dị, khiêm nhường mà cao cả, trong một không khí bàng bạc chất thơ.
Cuộc sống gian khổ, tâm hồn trong sáng, mộng mơ và tinh thần dũng cảm của những cô gái thanh niên xung phong trong những năm chống Mĩ.
Những suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc về cuộc đời, niềm trân trọng những vẻ đẹp có giá trị bình dị, gần gũi với cuộc sống, quê hương.
4. Hướng dẫn về nhà:(4’)
- Đọc lại tất cả các truyện đã được ôn tập và nắm nội dung, nghệ thuật của truyện ngắn đó.
- Viết một đoạn văn trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của em về truyện mà em thích nhất hoặc nhân vật mà em ấn tượng nhất.
- Chuẩn bị bài tiếp theo:” Rô-bin- xơn ngoài đảo hoang”
+ Tìm hiểu tác giả Đi-phô và đọc văn bản trên.
+ Nhân vật Rô-bin- xơn ?
+ Cuộc sống của Rô-bin- xơn ngoài đảo hoang?
 + Nghệ thuật của truyện .
IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG :
........................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Ngày soạn : 3.04.11
Tiết 154	
 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (Tiếp) 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
1. Kiến thức: Giúp HS: 
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 : Các kiểu câu
2. Kỹ năng: Cho HS ơn lại nội dung lí thuyết và đưa bài tập thực hành.
3. Thái độ: Yêu mến mơn học	
II. CHUẨN BỊ :
GV :	- Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học : bảng phụ.
HS :	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Thực hiện tốt các yêu cầu trong sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1 Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm diện HS trong lớp. 
2 Kiểm tra bài cũ 
3 Bài mới :
*. Giới thiệu : (1’) Tổng kết về ngữ pháp (Tiếp)
*. Hướng dẫn tìm hiểu :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
8'
8'
8'
8'
* Hoạt động 1. Ôn tập về các kiểu câu
Bước 1. Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1.
Bước 2. HS làm bài tập 2.
* Hoạt động 2. Ôn tập câu ghép
Bước 1. GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1 mục II (SGK).
Bước 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 mục II (SGK)
Quan hệ giữa các vế trong một câu ghép :
Bước 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 3 mục II (SGK)
Quan hệ về nghiã giữa các vế trong câu ghép.
Bước 4. Hướng dẫn HS làm bài tập 4 mục II SGK
* Hoạt động 3. Ôn tập biến đổi câu
Bước 1. Hướng dẫn HS làm bài tập 1 mục III SGK
Bước 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 mục III SGK
Bước 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 3 mục III SGK
* Hoạt động 4. Ôn tập về các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau
- Xem đáp án bài tập SGV.
* Hoạt động 1. Ôn tập về thành phần chính và thành phần phụ.
Bước 1. Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1.
a. - nghệ sĩ : chủ ngữ
 - ghi lại cái đã có rồi : vị ngữ.
 - muốn nói một điều gì mới mẻ : vị ngữ.
b. - lời gởi của ... cho nhân loại : chủ ngữ.
 - phức tạp hơn, phong phú và sâu sắc hơn : vị ngữ.
c. - Nghệ thuật : chủ ngữ.
 - là tiếng nói của tình cảm : vị ngữ .
d. Tác phẩm : chủ ngữ
 - là kết tinh của ... sáng tác vị ngữ
 - là sợi dây ... trong lòng : vị ngữ
e. Anh : chủ ngữ
 thứ sáu và cũng tên Sáu : vị ngữ
Bước 2. HS làm bài tập 2.
Câu đặc biệt :
a. - Có tiếng nói léo xéo ở gian trên.
 - Tiếng mụ chủ...
b. Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi !
c. - Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên .
 - Hoa trong công viên.
 - Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố.
 - Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu...
 - Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó.
* Hoạt động 2. Ôn tập câu ghép
Bước 1. HS thực hiện bài tập 1 mục II (SGK).
a. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.
c. Ông lão vừa nói vừa chăm chắm nhìn vào cái bộ mặt lì xì của người đàn bà con họ bên ngoại dãn ra vì kinh ngạc ấy mà ông lão hả hê cả lòng.
d. Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kỳ lạ.
e. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái.
Bước 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 mục II (SGK)
Quan hệ giữa các vế trong một câu ghép :
(a) : quan hệ bổ sung
(b) : quan hệ nguyên nhân
(c) :bổ sung
(d) : nguyên nhân
(e) : mục đích
Bước 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 3 mục II (SGK)
Quan hệ về nghiã giữa các vế trong câu ghép.
(a) : tương phản
(b) : bổ sung
(c) : điều kiện - giả thiết
Bước 4. HS làm bài tập 4 mục II SGK
Tạo câu ghép có kiểu quan hệ mới trên cơ sở các câu cho sẵn.
Vì quả bom tung lên và nổ trên không, (nên) hầm của Nho bị sập.
Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bị sập.
* Hoạt động 3. Ôn tập biến đổi câu
Bước 1. HS làm bài tập 1 mục III SGK
Câu rút gọn :
- Quen rồi.
- Ngày nào ít : ba lần.
Bước 2. HS làm bài tập 2 mục III SGK
a. Và làm việc có khi suốt đêm. --> Nhấn mạnh nội dung bộ phận được tách ra.
b.
c.
Bước 3. Bước 2. HS làm bài tập 3 mục III SGK
Tạo câu bị động :
a. Đồ gốm được người thợ thủ công làm ra khá sớm. 
b. Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua tại khúc sộng này.
* Hoạt động 4. Ôn tập về các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau.
D. Các kiểu câu :
I. Câu đơn :
II. Câu ghép :
III. Biến đổi câu :
IV. Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau :
4. Củng cố : (3’) Sơ đồ
* Hướng dẫn học ở nhà : (2’)
- Học kỹ bài.
- Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị kỹ cho tiết 157 Kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG 
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn : 29.03.2011
Tiết 150	
 HỢP ĐỒNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
1. Kiến thức: - Phân tiùch được đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng.
2. Kỹ năng : - Viết được một hợp đồng đơn giản.
3. Thái độ: - Có ý thức cẩn trọng trong khi soạn thảo hợp đồng và ý thúc trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và ký kết.
II. CHUẨN BỊ :
GV :	- Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học : bảng phụ.
HS :	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Thực hiện tốt các yêu cầu trong sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠỲ HỌC : 
1. Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm diện HS trong lớp 
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Cách viết biên bản 
* Đáp án :
3.Bài mới :
*. Giới thiệu : (1’) Hợp đồng
*. Hướng dẫn tìm hiểu :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung 
14’
15’
4’
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của hợp đồng
Bước 1. HS đọc hợp đồng mua bán sách giáo khoa ở mục I .
- Tại sao cần phải có hợp đồng ?
- Hợp đồng ghi lại những nội dung chủ yếu gì ?
- Những yêu cầu về nội dung và hình thức của một bản hợp đồng ?
- Cho HS thực hiện bài tập trắc nghiệm : Trong những tình huống sau, tình huống nào cần viết hợp đồng ?
A. Một công ty thuê nhà em làm trụ sở tiêu thụ sản phẩm.
B. Em mất xe đạp và muốn trình bày với cơ quan công an.
C. Nhà trường muốn biết kết quả học tập của các lớp.
D. Xã em tiến hành bàn giao ngôi nhà tình nghĩa cho mẹ liệt sĩ.
Bước 2. Từ kết quả nhận xét ở bước 1, HS liên hệ thực tế để kể tên và nêu mục đích cơ bản của một số hợp đồng thông dụng trong đời sống.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách làm hợp đồng.
Bước 1. Nêu một số vấn đề để HS thảo luận dựa trên bản hợp đồng ở phần I SGK và các hợp đồng thông dụng được các em kể thêm ở hoạt động 1.
- Bản hợp đồng gồm những nội dung nào ? Chúng được sắp xếp ra sao ?
- Cách thức trình bày từng nội dung như thế nào ?
- Cách dùng từ ngữ và viết câu trong hợp đồng có gì đặc biệt ?
Bước 2. Cho HS trao đổi, rút ra kết luận chung về cách làm hợp đồng qua các mục ở phần Ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: Tình huống viết hợp đồng : b,c,e.
* Hoạt động 1 : HS tìm hiểu đặc điểm của hợp đồng
- Hợp đồng là văn bản phản ánh sự thoả thuận giữa hai bên hoặc nhiều người, giữa các đơn vị cơ quan, tập thể, về việc thiết lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ đối với một công việc liên quan. 
- Hợp đồng được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực.
- Là cơ sở để các bên tham gia ký kết ràng buộc lẫn nhau, có trách nhiệm thực hiện các điều khoản đã ghi nhằm bảo đảm cho công việc thu được kết quả, tránh thiệt hại cho các bên tham gia .
- Mỗi loại hợp đồng đều có mẫu riêng theo quy định, nội dung chủ yếu :
+ Các bên tham gia ký kết hợp đồng.
+ Các điều khoản, nội dung thoả thuận giữa các bên : yêu cầu, nội dung công việc, cách thức thực hiện hợp đồng, quyền lợi và nghĩa vụ mỗi bên.
+ Hiệu lực của hợp đồng (Thời gian, phạm vi thực hiện, bồi thường thiệt hại, cam kết và họ tên chữ ký của đại diện các bên tham gia ký kết hợp đồng)
- Là cơ sở pháp lý, hợp đồng phải tuân theo các điều khoản của pháp luật, phù hợp với truyền thống, đồng thời phải cụ thể, chính xác. Muốn vậy, nội dung, chất lượng, số lượng công việc, thời gian tiến hành, phải được ghi chính xác ; từ ngữ đơn giản ; câu văn ngắn gọn, dễ hiểu, đơn nghĩa.
A. Một công ty thuê nhà em làm trụ sở tiêu thụ sản phẩm.
- Hợp đồng lao động.
- Hợp đồng kinh tế.
- Hợp đồng cung ứng vật tư
- Hợp đồng mua bán sản phẩm
- Hợp đồng đào tạo cán bộ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách làm hợp đồng.
Thảo luận nhóm
I. Đặc điểm của hợp đồng :
1. Hợp đồng : Là loại văn bản có tính chất pháp lý ghi lại nội dung thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết.
2. Đặc điểm :
- Nội dung : cụ thể, chính xác.
- Hình thức :
+ 3 phần .
+ Từ ngữ đơn giản ; câu văn ngắn gọn, dễ hiểu, đơn nghĩa.
II. Cách làm hợp đồng :
Gồm các mục sau :
- Phần mở đầu :
- Phần nội dung 
- Phần kết thúc 
4Củng cố (3’) Cách viết hợp đồng.
* Hướng dẫn học ở nhà :( 2’)
- Học kỹ bài 
- Cách viết hợp đồng.
- Chuẩn bị bài Luyện tập viết hợp đồng
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
	 Ngày soạn : 19.04.2006
Tiết 155	
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TẬP LÀM VĂN )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS: 
II. CHUẨN BỊ :
GV :	- Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học : bảng phụ.
HS :	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Thực hiện tốt các yêu cầu trong sách giáo khoa.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
* Ổn định tổ chức : (1’)
* Kiểm tra bài cũ : (5’) Cách viết biên bản 
* Đáp án :
* Bài mới :
1. Giới thiệu : (1’) Hợp đồng
2. Hướng dẫn tìm hiểu :
Ngày soạn : 15/ 05 / 2009 
Tiết 155 
 KIỂM TRA ( Truyện hiện đại ) 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
1.Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các phần truyện hiện đại trong học kì 2
2. Kỹ năng : Tiếp tục cho HS rèn luyện kỹ năng tóm tắt và phân tích nhân vật. 
3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức tự giác trong làm bài.
II. ĐỀ KIỂM TRA: 
 ( GV phát đề cho HS làm trực tiếp vào bài ) 
I. Trắc nghiệm : ( 3 điểm )
Câu 1:TruyƯn ng¾n “BÕn quª” ®ược in trong tËp truyƯn nµo?
 A . Bến quª	 C.DÊu ch©n ngêi lÝnh
 B. Cưa s«ng D. M¶nh trăng cuèi rõng. 
Câu 2: Nh©n vËt Phương §Þnh ®ỵc kh¾c ho¹ qua nh÷ng ph¬ng diƯn nµo?
 A. Ngo¹i h×nh	 C. Hµnh ®éng
 B. T©m tr¹ng.	 D. C¶ A, B, C ®Ịu ®ĩng.
 C©u 3: NghƯ thuËt tiªu biĨu nhÊt trong “Nh÷ng ng«i sao xa x«i’ lµ g×?
A. Sư dơng ng«i kĨ phï hỵp; 	 C. C¸ch kĨ chuyƯn tù nhiªn.
B. Ng«n ng÷ mang ®Ëm chÊt ®ịa ph¬ng; 	 D. Miªu t¶ t©m lÝ ®Ỉc s¾c.
 Câu 4: Tình huống nào sau đây đúng với truyện ngắn " Bến quê" của Nguyễn Minh Châu? 
 A. Bất ngờ C. Nghịch lí
 B. Xuôi chiều D. Đặc biệt.
 Câu 5: Truyện ngắn " Những ngôi sao xa xôi" được kể theo ngôi thứ mấy? 
 A . Ngôi thứ nhất C . Ngôi thứ ba
 B. Ngôi thứ hai D. Không theo ngôi kể nào.
 Câu 6: C¶nh vËt bªn ngoµi ®èi víi nh©n vËt NhÜ như thÕ nµo?
 A. GÇn giị, b×nh dÞ. C. GÇn gịi mµ xa x«i.	
 B. Xa x«i qu¸ chõng. D. Th©n thuéc, th¬ méng. 
 II. Tự luận: ( 7 điểm ) 
C©u1: Em hiĨu g× vỊ nhan ®Ị truyƯn ng¾n “ BÕn quª” cđa NguyƠn Minh Ch©u? TruyƯn ng¾n “ BÕn quª" ®ỵc x©y dùng trªn nh÷ng t×nh huèng nghÞch lý, h·y nªu râ t×nh huèng ? 
C©u 2: Nªu c¶m nhËn của em vỊ nh©n vËt Phương §Þnh trong truyƯn “Nh÷ng ng«i sao xa x«i” Lª Minh Khuª.
 * Đáp án và thang điểm 
 I. Trắc nghiệm : ( 3 điểm - mỗi câu đúng 0.5 điểm ) 
C©u
1
2
3
4
5
6
§¸p ¸n
A
D
D
A
A
C
PhÇn II: Tr¾c nghiƯm tù luËn (7 ®iĨm)
 Câu 1: ( 4 điểm ) 
Đặt tên cho truyện ngắn « bến quê », điều ấy vừa bình thường, vừa cĩ gì khác thường. Nĩ bình thường ở chỗ « : Bến quê là nơi sinh hoạt đơng vui ở làng quê  như bến nước, mái đình, cây đa… ; bến quê cịn là nơi bến đậu của con đị quen thuộc, của những con người quê hương đã từng bơn ba đây đĩ, đã từng trải qua nhiều sĩng giĩ của cuộc đời nay trở về sống những ngày tháng cuối cùng, cảm thấy được che chở và bình yên.. Với nhân vật Nhĩ, đây chỉ là một miền tưởng nhớ, một mơ ước xa xơi.. Nhan đề truyện cho thấy cách lựa chọn đề tài của tác giả thật dung dị nhưng mang tính biểu tượng sâu sắc. Đĩ là một đặc điểm nghệ thuật bao trùm của « Bến quê » tạo nên cách hiểu đa dạng và ý nghĩa nhiều tầng của thiên truyện.
T×nh huèng nghÞch lý :
 * Tình huống.
- Căn b

File đính kèm:

  • docTUAN31 NV9.doc