Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Thị Phước - Tuần 30

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Giúp HS:

- Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản.

2. Kỹ năng:

- Viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông thường.

3. Thái độ: HS cĩ ý thức yu mến mơn học.

II. CHUẨN BỊ :

GV : - Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.

 - Đồ dùng dạy học : bảng phụ.

HS : - Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.

 - Thực hiện tốt các yêu cầu trong sách giáo khoa.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tổ chức : (1) Kiểm diện HS trong lớp

2. Kiểm tra bài cũ : (5)

1. Biên bản được viết nhằm mục đích gì ?

 A. Làm chứng cứ để chứng minh cho các sự kiện diễn ra trong thực tế.

 B. Đề đạt lên cấp trên để thi hành, giải quyết.

 C. Thoả thuận các điều khoản giữa các bên liên quan.

 D. Thông báo cho nhiều người được biết về một sự kiện vừa diễn ra.

2. Yêu cầu nào sau đây không phù hợp với biên bản ?

 A. Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể.

 B. Ghi chép sự việc trung thực, đầy đủ, khách quan.

 C. Lời văn ngắn gọn, chính xác.

 

doc16 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Thị Phước - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g bị của Rô-bin-xơn
4. Đoạn còn lại : Diện mạo của Rô-bin-xơn
- HS trả lời.
- Đặc tả bộ ria mép.Muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kỳ khôi và những đồ lề lỉnh kỉnh mang theo người của chàng là chính.
TL: 
- Thời gian và thời tiết khắc nghiệt đã làm cho giày mũ, quần áo rách tan.
- Trang phục đều bằng da dê.
- HS trả lời.
* Hoạt động 4. Tổng kết
- HS đọc phần ghi nhớ SGK. 
I. Giới thiệu :
1. Tác giả : Đi-phô
Xem SGK
2. Tác phẩm : Tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô
Xem SGK
II. Phân tích :
1. Các đường nét bức chân dung tự hoạ :
- Mở đầu .
- Trang phục của Rô-bin-xơn.
- Trang bị của Rô-bin-xơn
- Diện mạo của Rô-bin-xơn
2. Diện mạo của Rô-bin-xơn :
- Đặc tả bộ ria mép.
- Muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kỳ khôi và những đồ lề lỉnh kỉnh mang theo người của chàng là chính
3. Cuộc sống gian nan sau bức chân dung :
- Thời gian và thời tiết khắc nghiệt đã làm cho giày mũ, quần áo rách tan.
- Trang phục đều bằng da dê.
4. Tinh thần của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang : 
- Như một vị chúa đảo.
- Giọng kể hài hước.
III. Tổng kết :
Ghi nhớ SGK
* Củng cố: (3’) HS đọc ghi nhớ SGK
 * Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học kỹ bài. 
- Ôn tập tốt chuẩn bị tiết 149 kiểm tra 1 tiết
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
 Ngày soạn : 06.04.2009
Tiết 147, 148	
 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS: 
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 :
A. Từ loại 
B. Cụm từ
2. Kỹ năng: Rèn cho HS cách xác định các từ loại đã học từ lớp 6 đến lớp 9.	
II. CHUẨN BỊ :
GV :	- Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học : bảng phụ.
HS :	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Thực hiện tốt các yêu cầu trong sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm diện HS trong lớp 
2.Kiểm tra bài cũ : (5’) 
3.Bài mới :
*. Giới thiệu : (1’) Tổng kết về ngữ pháp
*. Hướng dẫn tìm hiểu :
TL
Hoạt động cuảgiáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung 
18’
15’
A. TỪ LOẠI
* Hoạt động 1. Hệ thống hoá về danh từ, động từ, tính từ.
Bước 1. Hướng dẫn HS làm bài tập 1 mục I (SGK).
Bước 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 mục 2 (SGK)
Bước 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 3 mục I (SGK).
Bước 4. Hướng dẫn HS làm bài tập 4 (SGK).
Điền vào bảng tổng kết theo mẫu.
Bước 5. Hướng dẫn HS làm bài tập 5.
* Hoạt động 2. Hệ thống hoá về các từ loại.
Bước 1. Hướng dẫn HS làm bài tập 1 mục II (SGK) : xếp các từ in đậm trong câu vào cột thích hợp theo bảng mẫu 
- Danh từ : lần, lăng, làng.
-Động từ : đọc, nghĩ ngợi phục dịch, đập.
- Tính từ : hay, đột ngột, phải, sung sướng.
(c) hay	(a) cái lăng	(c) độtngột
(b) đọc	(b) phục dịch	(a)ônggiáo
(a) lần	(a) làng	(c) phải
(b)nghĩ ngợi (b) đập	(c)sungsướng
- Từ nào đứng sau (a) được sẽ là danh từ. (hoặc loại từ)
- Từ nào đứng sau (b) được sẽ là động từ. 
- Từ nào đứng sau (c) được sẽ là tính từ. 
- Danh từ có thể đứng sau những, các, một.
- Động từ có thể đứng sau hãy, đã, vừa.
- Tính từ có thể đứng sau rất, hơi, quá.
a) tròn : tính từ, được dùng như danh từ.
b) lý tưởng : danh từ, được dùng như tính từ.
c) boăn khoăn : tính từ, được dùng như danh từ.
A. TỪ LOẠI
BẢNG TỔNG KẾT VỀ CÁC TỪ LOẠI KHÁC
(NGOÀI BA TỪ LOẠI CHÍNH)
Số từ
Đại từ
Lượng từ
Chỉ từ
Phó từ
Quan hệ từ
Trợ từ
Tình thái từ
Thán từ
- ba
-năm
-tôi
-bao nhiêu
-bao giờ
-bấy giờ
-những
- ấy
- đâu
- đã
- mới
- đã
- đang
- ở
- của
- nhưng
- như
- chỉ
- cả
- ngay
- chỉ
-hả
-trời ơi
Bước 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 mục II (SGK)
-Từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn là à, ư, hử, hở, hả, …
4 Củng cố: (3’)
- GV nhắc và nhấn mạnh các từ loại.
* Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học kỹ bài. Hoàn thành các bài tập vào vở. Xem lại kỹ dấu hiệu nhận biết danh, động, tính từ.
- Tiếp tục chuẩn bị phần tổng kết về ngữ pháp :
+ Cụm từ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn : 21.03.2011
Tiết 148	
 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (Tiếp) 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Giúp HS: 
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 :
A. Từ loại 
B. Cụm từ
2. Kỹ năng: Rèn cho HS cách xác định các từ loại đã học từ lớp 6 đến lớp 9.	
3. Thái độ: 	
II. CHUẨN BỊ :
GV :	- Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học : bảng phụ.
HS :	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Thực hiện tốt các yêu cầu trong sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm diện HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới :
*. Giới thiệu : (1’) Tổng kết về ngữ pháp (Tiếp)
*. Hướng dẫn tìm hiểu :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung 
10’
8’
8’
8’
* Thực hiện bài tập ở tiết 1.
Bước 1. Hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK
Bước 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK.
Bước 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK.
a) ảnh hưởng nhân cách, lối sống : phần trung tâm.
b) ngày
c) Tiếng 
a) đến, chạy, ôm
b) lên (cải chính)
a)Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương Đông, mới, hiện đại.
b) êm ả
c) phức tạp, phong phú, sâu sắc
B. CỤM TỪ.
4 Củng cố: (3’)
- GV nhắc và nhấn mạnh các cụm từ .
* Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học kỹ bài. Hoàn thành các bài tập vào vở. Xem lại kỹ dấu hiệu nhận biết danh, động, tính từ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn : 12.04.2006
Tiết 149	 
 KIỂM TRA VĂN
(PHẦN TRUYỆN) 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS: 
- Đánh giá kiến thức tiếp thu của học sinh.
- Đánh giá kỹ năng viết bài của học sinh.
- Rút kinh nghiệm trong dạy và học.
II. CHUẨN BỊ :
GV :	- Đề kiểm tra và đáp án do Phòng giáo dục ra .
HS :	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Học kỹ bài, chuẩn bị tốt cho kiểm tra.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
* Ổn định tổ chức : (1’)Kiểm diện học sinh trong lớp 
* Kiểm tra bài cũ : (1’) Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh 
* Bài mới :
1. Giới thiệu : (1’) Kiểm tra 1 tiết Văn (phần truyện )
2. Phát đề kiểm tra . HS làm bài.
THỐNG KÊ KẾT QUẢ
Lớp
Số bài
Giỏi
Khá
TBình
Cộng
Yếu
Kém
Cộng
9A2
9A3
39
39
06
16
22
19
11
4
39
39
..........
.........
..........
..........
..........
..........
* NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM :
- HS viết bài khá tốt. Phần tự luận thực hiện đúng ý cơ bản. 
- Một số bài chữ viết cẩu thả.
 Ngày soạn : 24.03.2011
Tiết 149	
 LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: Giúp HS: 
- Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản.
2. Kỹ năng: 
- Viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông thường.	
3. Thái độ: HS cĩ ý thức yêu mến mơn học. 
II. CHUẨN BỊ :
GV :	- Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học : bảng phụ.
HS :	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Thực hiện tốt các yêu cầu trong sách giáo khoa.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm diện HS trong lớp 
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
1. Biên bản được viết nhằm mục đích gì ?
	A. Làm chứng cứ để chứng minh cho các sự kiện diễn ra trong thực tế.
	B. Đề đạt lên cấp trên để thi hành, giải quyết.
	C. Thoả thuận các điều khoản giữa các bên liên quan.
	D. Thông báo cho nhiều người được biết về một sự kiện vừa diễn ra.
2. Yêu cầu nào sau đây không phù hợp với biên bản ?
	A. Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể.
	B. Ghi chép sự việc trung thực, đầy đủ, khách quan.
	C. Lời văn ngắn gọn, chính xác.
	D. Có thể sử dụng các biện pháp tu từ.
* Đáp án : 1.A ; 2.D
* Bài mới :
1. Giới thiệu : (1’) Luyện tập viết biên bản.
2. Hướng dẫn tìm hiểu :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung 
10’
15’
10’
* Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết.
2. Người viết biên bản cần phải có trách nhiệm và thái độ như thế nào ?
3. Nêu bố cục phổ biến của biên bản.
4. Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì đặc biệt ?
* Hoạt động 2. Luyện tập ; hướng dẫn HS viết biên bản hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn ngữ văn.
1. Biên bản hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn Ngữ văn
Bước 1. Cho HS đọc lại nội dung ghi chép về hội nghị, thảo luận và rút ra các nhận xét :
Nội dung ghi chép đã cung cấp đầy đủ dữ liệu để hình thành một biên bản chưa ? Cần thêm, bớt những gì ?
- Cách sắp xếp các nội dung đó có phù hợp với một biên bản không ? Cần sắp xếp lại như thế nào ?
Bước 2- Khôi phục lại biên bản theo bố cục?
Hướng dẫn HS làm bài tập 3 trong SGK.
Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai ?
- Nội dung bàn giao như thế nào ? (nội dung và kế quả công việc trong tuần, nội dung công viêc cần thực hiện trong tuần tới, các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao,…)
* Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết.
3. I. Phần mở đầu:
- Quốc hiệu và tiêu ngữ.
- Tên biên bản.
- Thời gian, địa điểm
- Thành phần tham dự
II. Phần nội dung:
- Diễn biến và kết quả .
III. Phần kết thúc:
- Thời gian kết thúc , thủ tục ký.
- Lời văn: ngắn gọn, chính xác
- Cách trình bày: gọn, rõ, đầy đủ.
* Hoạt động 2. Luyện tập 
- HS đọc lại nội dung ghi chép về hội nghị, thảo luận và rút ra các nhận xét .
- Khôi phục lại biên bản theo bố cục.
HS làm bài tập 3 trong SGK
- Viết biên bản vào vở bài tập
- Từng cặp trao đổi, kiểm tra cho nhau.
I. Ôn tập lý thuyết :
II. Luyện tập 
1. Biên bản hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn Ngữ văn
2. Biên bản bàn giao trực nhật.
4. Củng cố: (3’)
- GV nhắc và nhấn mạnh bố cục một biên bản .
* Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học kỹ bài. Hoàn thành các bài tập vào vở. 
- Viết biên bản đại hội chi đội.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : 
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn : 29.03.2011
Tiết 150	
 HỢP ĐỒNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
1. Kiến thức: - Phân tiùch được đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng.
2. Kỹ năng : - Viết được một hợp đồng đơn giản.
3. Thái độ: - Có ý thức cẩn trọng trong khi soạn thảo hợp đồng và ý thúc trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và ký kết.
II. CHUẨN BỊ :
GV :	- Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học : bảng phụ.
HS :	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Thực hiện tốt các yêu cầu trong sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠỲ HỌC : 
1. Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm diện HS trong lớp 
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Cách viết biên bản 
* Đáp án :
3.Bài mới :
*. Giới thiệu : (1’) Hợp đồng
*. Hướng dẫn tìm hiểu :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung 
14’
15’
4’
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của hợp đồng
Bước 1. HS đọc hợp đồng mua bán sách giáo khoa ở mục I .
- Tại sao cần phải có hợp đồng ?
- Hợp đồng ghi lại những nội dung chủ yếu gì ?
- Những yêu cầu về nội dung và hình thức của một bản hợp đồng ?
- Cho HS thực hiện bài tập trắc nghiệm : Trong những tình huống sau, tình huống nào cần viết hợp đồng ?
A. Một công ty thuê nhà em làm trụ sở tiêu thụ sản phẩm.
B. Em mất xe đạp và muốn trình bày với cơ quan công an.
C. Nhà trường muốn biết kết quả học tập của các lớp.
D. Xã em tiến hành bàn giao ngôi nhà tình nghĩa cho mẹ liệt sĩ.
Bước 2. Từ kết quả nhận xét ở bước 1, HS liên hệ thực tế để kể tên và nêu mục đích cơ bản của một số hợp đồng thông dụng trong đời sống.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách làm hợp đồng.
Bước 1. Nêu một số vấn đề để HS thảo luận dựa trên bản hợp đồng ở phần I SGK và các hợp đồng thông dụng được các em kể thêm ở hoạt động 1.
- Bản hợp đồng gồm những nội dung nào ? Chúng được sắp xếp ra sao ?
- Cách thức trình bày từng nội dung như thế nào ?
- Cách dùng từ ngữ và viết câu trong hợp đồng có gì đặc biệt ?
Bước 2. Cho HS trao đổi, rút ra kết luận chung về cách làm hợp đồng qua các mục ở phần Ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: Tình huống viết hợp đồng : b,c,e.
* Hoạt động 1 : HS tìm hiểu đặc điểm của hợp đồng
- Hợp đồng là văn bản phản ánh sự thoả thuận giữa hai bên hoặc nhiều người, giữa các đơn vị cơ quan, tập thể, về việc thiết lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ đối với một công việc liên quan. 
- Hợp đồng được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực.
- Là cơ sở để các bên tham gia ký kết ràng buộc lẫn nhau, có trách nhiệm thực hiện các điều khoản đã ghi nhằm bảo đảm cho công việc thu được kết quả, tránh thiệt hại cho các bên tham gia .
- Mỗi loại hợp đồng đều có mẫu riêng theo quy định, nội dung chủ yếu :
+ Các bên tham gia ký kết hợp đồng.
+ Các điều khoản, nội dung thoả thuận giữa các bên : yêu cầu, nội dung công việc, cách thức thực hiện hợp đồng, quyền lợi và nghĩa vụ mỗi bên.
+ Hiệu lực của hợp đồng (Thời gian, phạm vi thực hiện, bồi thường thiệt hại, cam kết và họ tên chữ ký của đại diện các bên tham gia ký kết hợp đồng)
- Là cơ sở pháp lý, hợp đồng phải tuân theo các điều khoản của pháp luật, phù hợp với truyền thống, đồng thời phải cụ thể, chính xác. Muốn vậy, nội dung, chất lượng, số lượng công việc, thời gian tiến hành, phải được ghi chính xác ; từ ngữ đơn giản ; câu văn ngắn gọn, dễ hiểu, đơn nghĩa.
A. Một công ty thuê nhà em làm trụ sở tiêu thụ sản phẩm.
- Hợp đồng lao động.
- Hợp đồng kinh tế.
- Hợp đồng cung ứng vật tư
- Hợp đồng mua bán sản phẩm
- Hợp đồng đào tạo cán bộ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách làm hợp đồng.
Thảo luận nhóm
I. Đặc điểm của hợp đồng :
1. Hợp đồng : Là loại văn bản có tính chất pháp lý ghi lại nội dung thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết.
2. Đặc điểm :
- Nội dung : cụ thể, chính xác.
- Hình thức :
+ 3 phần .
+ Từ ngữ đơn giản ; câu văn ngắn gọn, dễ hiểu, đơn nghĩa.
II. Cách làm hợp đồng :
Gồm các mục sau :
- Phần mở đầu :
- Phần nội dung 
- Phần kết thúc 
4Củng cố (3’) Cách viết hợp đồng.
* Hướng dẫn học ở nhà :( 2’)
- Học kỹ bài 
- Cách viết hợp đồng.
- Chuẩn bị bài Luyện tập viết hợp đồng
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Ngày soạn : 6 / 04 / 2011
TiÕt : 156
Con chã BÊc
(TrÝch tiÕng gäi n¬i hoang d·)
 G. L©n-®¬n.
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Giúp HS: 
HiĨu L©n-®¬n ®· cã nh÷ng nhËn xÐt tinh tÕ kÕt hỵp víi trÝ t­ëng t­ỵng tuyƯt vêi khi viÕt vỊ nh÷ng con Chã trong bµi v¨n nµy, ®ång thêi qua t×nh c¶m cđa nhµ v¨n ®èi víi con Chã BÊc.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS cách đọc và phân tích nhân vật. 
 3. Thái độ: båi d­ìng cho häc sinh lßng yªu th­¬ng loµi vËt.
II. CHUẨN BỊ :
GV :	- Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học : bảng phụ.
HS :	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Thực hiện tốt các yêu cầu trong sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm diện HS trong lớp 
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới : 
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung 
17'
19'
5'
Ho¹t ®éng 1 : H­íng dÉn t×m hiĨu chung.
Gi¸o viªn gi¶i thÝch t¸c gi¶, t¸c phÈm.
Tãm t¾t t¸c phÈm.
Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh ®äc.
?KĨ tãm t¾t ®o¹n trÝch.
?X¸c ®Þnh bè cơc ®o¹n trÝch?
?Nªu néi dung tõng phÇn.
?Em cã nhËn xÐt g× vỊ bè cơc nµy.
Ho¹t ®éng 2:
?PhÇn më ®Çu t¸c gi¶ muèn nãi víi ng­êi ®äc ®iỊu g×?
?Cã g× ®Ỉc biƯt ë Thỗc t¬n víi BÊc? BiĨu hiƯn ë chi tiÕt nµo?
?Em ®¸nh gi¸ nh­ thÕ nµo vỊ t×nh c¶m cđa Thỗc t¬n víi BÊc.
?Nªu c¶m nhËn cđa em vỊ nh©n vËt Thỗc t¬n?
?T¹i sao tr­íc khi diƠn t¶ t×nh c¶m cđa BÊc ®èi víi chđ, t¸c gi¶ l¹i dµnh mét ®o¹n nãi vỊ t×nh c¶m cđa Thỗc t¬n?
?T×nh c¶m cđa BÊc ®èi víi chđ biĨu hiƯn qua nh÷ng khÝa c¹nh nµo? T×m nh÷ng chi tiÕt trong v¨n b¶n ®Ĩ chøng minh.
?Em cã nhËn xÐt g× vỊ sù quan s¸t cđa t¸c gi¶.
?§iỊu g× khiÕn cho t¸c gi¶ nhËn xÐt tinh tÕ, ®i s©u vµo "t©m hån" cđa thÕ giíi loµi vËt nh­ vËy?
(T×nh yªu th­¬ng loµi vËt cđa t¸c gi¶ ).
?§¸nh gi¸ vỊ t×nh c¶m cđa BÊc víi «ng chđ vµ nªu c¶m nhËn cđa em vỊ nh©n vËt con chã BÊc (yªu quý, kh«ng muèn rêi xa «ng chđ).
?T¸c gi¶ sư dơng biƯn ph¸p nghƯ thuËt qua toµn ®o¹n trÝch? T¸c dơng?
?Nªu c¶m nhËn cđa em vỊ nh©n vËt con chã BÊc.
Ho¹t ®éng 3:
?§Ỉc s¾c nghƯ thuËt, néi dung cđa ®o¹n trÝch lµ g×?
? So s¸nh nghƯ thuËt kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt lµ loµi vËt cã g× kh¸c víi c¸c nhµ v¨n kh¸c .
Häc sinh ®äc chĩ thÝch.
Häc sinh ®äc.
HS trao đổi , thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS trao đổi , thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS trao đổi , thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS trao đổi , thảo luận và trả lời câu hỏi.
I. T×m hiĨu chung:
1. T¸c gi¶:
- L©n-®¬n ( 1876-1916 )
- Lµ nhµ v¨n Mü.
2. T¸c phÈm:
TrÝch tõ tiĨu thuyÕt "TiÕng gäi n¬i hoang d·"
3. §äc-kĨ-t×m bè cơc :
Bè cơc : 3 phÇn
- PhÇn 1: Më ®Çu.
- PhÇn 2: T×nh c¶m cu¶ Thỗc t¬n víi BÊc.
- PhÇn 3: T×nh c¶m cđa BÊc ®èi víi «ng chđ.
=> Nhµ v¨n muèn tËp trung nãi ®Õn t×nh c¶m cđa BÊc ®èi víi chđ cđa nã.
II. Ph©n tÝch 
1. T×nh c¶m cđa Thỗc t¬n ®èi víi BÊc.
- Ch¨m sãc chã nh­ lµ con c¸i cđa anh.
+ Chµo hái th©n mËt.
+ ChuyƯn trß, nãi lêi vui vỴ.
+ Tĩm chỈt ®Çu BÊc dùa vµo ®Çu m×nh, ®Èy tíi, ®Èy lui, rđa yªu.
+ Kªu lªn tr©n träng : ®»ng Êy .......
=> Yªu th­¬ng, tr©n träng nh­ ®èi víi con ng­êi.
2. T×nh c¶m cđa BÊc ®èi víi «ng chđ.
- Cư chØ hµnh ®éng:
+ C¾n vê
+ N»m phơc ë ch©n Thỗc t¬n hµng giê, m¾t h¸o høc ...... quan t©m theo dâi ...... trªn nÐt mỈt.
=> T¸c gi¶ quan s¸t tinh tÕ, tµi t×nh, chÝnh x¸c vµ trÝ t­ëng t­ỵng phong phĩ, rÊt ®ĩng víi loµi chã .
- T©m hån :
+ Tr­íc kia ch­a tõng c¶m thÊy mét t×nh yªu nh­ vËy .
+ BÊc thÊy kh«ng cã g× vui s­íng b»ng c¸i «m gh× m¹nh mÏ Êy.
+ Nã l¹i t­ëng nh­ qu¶ tim m×nh nh¶y tung ra khái lång ngùc......
+ Kh«ng muèn rêi Thỗc t¬n mét b­íc, lo sỵ Thỗc t¬n rêi bá ....
=> Sù t«n thê , kÝnh phơc.
- NghƯ thuËt : So s¸nh
III . Tỉng kÕt- luyƯn tËp.
1. NghƯ thuËt :
NhËn xÐt tinh tÕ, trÝ t­ëng t­ỵng phong phĩ.
2. Néi dung:
T×nh c¶m yªu th­¬ng loµi vËt cđa Thỗc t¬n.
4. H­íng dÉn häc ë nhµ. ( 2' ) 
- ViÕt ®o¹n v¨n : chøng minh t×nh yªu th­¬ng loµi vËt cđa Thỗc t¬n qua ®o¹n trÝch.
- ChuÈn bÞ «n tËp tèt cho tiÕt kiĨm tra tiÕng viƯt.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: 
..........

File đính kèm:

  • docTUAN30 NV9.doc
Giáo án liên quan