Giáo án Ngữ văn 9 - Năm học 2011-2012
A. Mục tiêu cần đạt :
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương.
- Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
- Tim hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm : nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong công việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.
- Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự .
B. Chuẩn bị của thầy trò:
- Giáo viên đọc, soạn bài kĩ.
- Học sinh tự tóm tắt truyện, soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
? Tóm tắt văn bản? Đại ý của văn bản này là gì?
3. Giới thiệu bài mới
tự nào ? ( Hành trình chuyến về quê của tác giả) Có thể chia thành mấy chặng . Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích. ? Truyện có những nhân vật nào ? Nhân vật nào là chính ? nhân vật nào là nhân vật trung tâm . ? Chỉ ra 2 hình ảnh nghệ thuật rất đặc biệt trong truyện . - GV dẫn. ? Dòng cảm xúc về con người và cảnh vật quê hương trong lòng nhân vật "tôi" có thống nhất từ đầu đến cuối truyện không ? ( không ) . ? Phát hiện những đối tượng được phản ánh qua cái nhìn của nhân vật "tôi" ? Tâm trạng của nhân vật "tôi" ở đây như thế nào ? Vì sao lại như vậy ? ? Cảnh vật quê hương, con người được tác giả tái hiện bằng phương thức nào là chủ yếu ? I. Tìm hiểu chung . 1. Tác giả : - Lỗ Tấn ( 1881 - 1936 ) . - Là nhà tư tưởng, nhà văn hoá lớn . - Nhà văn gắn bó với ND . - Sự nghiệp : Cách mạng, văn chương . - Tác phẩm nổi tiếng : AQ chính truyện, Gào thét , Bàng hoàng . 2. Tác phẩm : "Cố Hương" là truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập Gào thét ( 1923 ) . - Là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí, nhưng không phải là hồi kí -> không nên đồng nhất nhân vật "tôi" với tác giả. 3. Đọc - tóm tắt truyện : * Đoc : * Tóm tắt : * Đại ý : Cảm xúc, suy nghĩ của nhà văn trong chuyến về thăm quê cuối cùng để rời nhà đi lên thành phố . * Bố cục : 3 phần : - P1 : từ đầu...sinh sống à Tâm trạng của nhân vật Tôi trên đường về thăm quê. - P2: từ tinh mơ sáng...như quát àTôi những ngày ở quê. - P3 : Còn lại à Tôi những ngày xa quê. * Giải thích từ khó : II. Phân tích : * Nhân vật : - Anh Tấn ( tôi ) . - Nhuận Thổ . - Chị Hai Dương . - Thằng bé Hoàng . - Thằng bé Thuỷ Sinh . - Bà mẹ, những người làng . * Hai hình ảnh nghệ thuật : Hình ảnh "Cố Hương" và "Con đường" . 1. Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật "tôi" . a, Cảnh vật: Hiện tại - Thôn xóm tiêu điều, im lìm dưới bầu trời vàng úa, u ám, lạnh lẽo giữa đông . Hồi ức - Đẹp hơn, nhưng mờ ảo, không sao hình dung rõ nét . -> Cảm xúc tâm trạng của "tôi" : Không nén được, lòng tôi se lại, buồn . -> Bút pháp nghệ thuật : tả qua đối chiếu, miêu tả, biểu cảm trực tiếp . b, Hình ảnh Nhuận Thổ Hoạt động 3: III. Luyện tập. - GV tiếp tục cho HS tóm tắt câu chuyện. - Gọi HS trình bày, nhận xét, cho điểm. Hoạt động 4 Dặn dò - HS xem lại toàn bài. - Chuẩn bị tiết tiếp theo. D.Đánh giá, điều chỉnh sau tiết học. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 01/12/ 2010 Tiết 78 Cố hương (Lỗ Tấn) - Tiếp- A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1. Kiến thức - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới . - Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm "Cố hương", việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu . Việc kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt trong tác phẩm . 2. Kĩ năng - Đọc - hiểu một văn bản truyện hiện đaị nước ngoài. - Vận dụng những kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. 3. Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương . B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: * GV: - Chân dung nhà văn . - Tranh minh hoạ cho nhân vật Nhuận Thổ . * HS: Bài soạn, tóm tắt trước ở nhà. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức 2. Bài cũ ? Tóm tắt? nội dung chính của văn bản ? 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích. ? Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mặt tôi so với Nhuận Thổ 20 năm về trước khác nhau như thế nào ? ( Học sinh đọc ) ( Tìm chi tiết về hình dáng, cử chỉ, hành động, biểu hiện ) . ? Nghệ thuật đối chiếu được sử dụng ở đây nhằm làm nổi bật điều gì ? ? Nhân vật thím Hai Dương và Nhuận Thổ có điểm gì giống nhau ? ? Em hiểu gì về xã hội Trung Quốc và tư tưởng nhà văn qua cái nhìn về con người, quê hương ? ? Thím Hai Dương nghĩ gì về Nhuận Thổ bà có những hành động như thế nào ? -> Hiểu gì về người nhân dân Trung Quốc trong xã hội đó ? Học sinh đọc đoạn đầu . ? Tâm trạng của tác giả khi ngồi trên thuyền nhìn về làng, lí giải lí do của tâm trạng đó ? ? Biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng ở đoạn này ? ? Kể lại cảnh gặp gỡ và trò chuyện với bà mẹ, thím Hai ...... trò chuyện với Nhuận Thổ ? ? Thái độ, tình cảm của nhân vật "tôi" diễn biến qua những cảnh ấy như thế nào ? ? Kể lại đoạn cuối . Đọc đoạn "Tôi nằm xuống ....... đến hết" . ? Trên thuyền rời quê, cảm xúc tâm trạng nhân vật "tôi" như thế nào ? ? "Tôi" nghĩ gì ? ? Các hình ảnh : con thuyền ..... thằng bé, Nhuận thổ giữa vườn dưa, Con đường có dụng ý nghệ thuật gì? ? Qua diễn biến tâm trạng và tình cảm của nhân vật "tôi", ta có thể nhận thấy tình cảm thống nhất, bản chất sâu thẳm của "tôi" đối với cố hương là gì ? Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết. Học sinh thảo luận ? Chủ đề của truyện ? ? Đặc sắc nghệ thuật I. Tìm hiểu chung . II. Phân tích : 1. Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật "tôi" . b, Hình ảnh Nhuận Thổ Hai mươi năm trước Hiện nay - Cậu bé khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, trang phục đẹp đẽ, đeo vòng bạc . - Hiểu biết nhiều - Nói chuyện tự nhiên, vô tư . => Một nhân vật Thổ đẹp đẽ, đầy sức sống . - ăn mặc rách rưới , nghèo khổ ( mũ, áo ... ) - Mắt - Nói chuyện thưa bẩm . => Tàn tạ, bần hèn -> Cuộc đời xuống dốc, sa sút => Tố cáo xã hội Trung Quốc sa sút về mọi mặt, lê án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn ( trộm cắp, thuế, con đông .... ) -> Những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của người dân ( gánh nặng tinh thần ) . 2. Những suy nghĩ, cảm xúc của "tôi" a, Trên đường về quê . - Kết hợp kể, tả, biểu cảm trực tiếp, so sánh đối chiếu giữa cảnh hiện tại và hồi ức . -> Không nén được, lòng tôi se lại buồn . b, Những ngày ở nhà . - Ngạc nhiên trước sự xuất hiện của thím Hai Dương, Nhuận Thổ . - Điếng người đi trước lời chào của Nhuận Thổ . - Than thở cho gia cảnh của Nhuận Thổ . => Buồn, đau xót trước sự sa sút của những người nơi quê hương . c, Trên đường rời cố hương : - Lòng không chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt lẻ loi -> bức bối, ảo não buồn đau thất vọng nhức nhối . - Suy nghĩ về quê hương: thế hệ trẻ phải sống cuộc đời mới, cuộc đời tôi chưa từng sống - Hình ảnh con đường là biểu hiện một niềm tin vào sự thay đổi xã hội, tìm một đường đi mới cho người dân Trung Quốc trong những năm đầu thế kỉ XX . => Tình yêu quê hương sâu đậm của "tôi" : tuy buồn đau vì sự sa sút, nghèo nàn của làng quê nhưng vẫn ước mơ, hy vọng vào tương lai, vào thế hệ trẻ sẽ đem đến những đổi thay cho quê hương, sẽ được sống cuộc đời hạnh phúc trên quê hương . III. Tổng kết . 1. Chủ đề: Những rung cảm của "tôi" trước sự thay đổi của làng quê -> p2 xã hội phong kiến , lễ giáo phong kiến -> đặt ra con đường đi cho người nhân dân . 2. Nghệ thuật : Đậm chất hồi kí, trữ tình . Diễn biến tâm lí nhân vật, phương pháp đối chiếu . Hoạt động 3: IV. Luyện tập. ? Cảm nhận của em về hình ảnh "con đường" trong truyện ngắn ? Trong "Cố Hương" có hình ảnh con đường với nghĩa đen : con đường thuỷ, đường sông đưa nhân vật "tôi" về quê và "đưa gia đình tôi" rời quê . - Hình ảnh " con đường sông nước " này cũng có ý nghĩa biểu trưng cho sự thay đổi luân chuyển của cuộc sống, con người như nước, như dòng chảy không ngừng của sông . - Hình ảnh " con đường " xuất hiện ở cuối truyện trong suy nghĩ, liên tưởng của nhân vật "tôi" . Hình ảnh này mang ý nghĩa biểu tượng , khái quát triết lí về cuộc sống con người , hiện tại đến tương lai . Đó là con đường đến tự do, hạnh phúc của con người, con đường của tự thân hành động , dựng xây và hy vọng của con người . Con đường không tự nhiên mà có mà do chính con người, nhiều người đi mãi đi nhiều, góp phần tạo dựng nên . ? Em hiểu hình ảnh "Cố hương" qua truyện ngắn này như thế nào ? - Hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nước . - Sự thay đổi của cố hương phản ánh điển hình sự biến đổi của xã hội Trung Quốc 20 năm đầu thế kỉ XX . - Vấn đề bức thiết : Cần phải xây dựng cuộc đổi mới, những con đường mới khác trước , tốt đẹp hơn trước cho các thế hệ tương lai . Hoạt động 4 Dặn dò - Nắm được nghệ thuật kể chuyện và ý nghĩa lớn lao trong tư tưởng của nhà văn . - Chuẩn bị : Ôn tập TLV . D.Rút kinh nghiệm sau tiết học. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 06/12/ 2010 Tiết 79 Trả bài tập làm văn số 3. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh nắm được: 1. Kiến thứcư Giúp học sinh củng cố nâng cao kiến thức đã học ở kĩ năng làm văn tự sự . Tự đánh giá trình độ , năng lực của bản thân về kĩ năng xây dựng cốt truyện , nhân vật , xây dựng ngôn ngữ nhân vật trong kể truyện đời thường và trí tưởng tượng của học sinh. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tự đánh giá các lỗi của mình và biết cách khắc phục 3. Thái độ ; - Giáo dục ý thức ngiêm túc trong đánh giá B. Chuẩn bị đồ dùng: - GV: Bài kiểm tra của học sinh + bảng chữa lỗi. - HS: Bài soạn C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Xây dựng dàn bài cho bài văn. Giáo viên chép đề lên bảng : Đề bài: Nhân ngày 20 - 11 kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo . Học sinh phân tích đề : * Yêu cầu : - Bài viết có bố cục rõ ràng. - Thể loại văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận. - Câu truyện phải có yếu tính trung thực, có tính giáo dục , có sức thuyết phục. Học sinh thảo luận xây dựng dàn ý. * GV hướng dẫn cho HS lập dàn bài và xây dựng đáp án: * Mở bài: 1đ Giới thiệu tình huống nảy sinh câu chuyện, kỉ niệm đáng nhớ, có ý nghĩa nhất. * Thân bài: - Kể được nội dung câu chuyện: 4đ + Thời gian, địa điểm, hoàn cảnh nảy sinh kỉ niệm? + Kỉ niệm về việc gì? Tại sao đáng nhớ? + Bài học về tình cảm đạo lí (miêu tả nội tâm). + Vai trò của đạo lí thầy trò trong cuộc sống (nghị luận). - Kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận: 3đ * Kết bài: 1đ - ý nghĩa của kỉ niệm ấy trong cuộc đời học sinh của mình. - Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân. * Văn phong, chính tả: 1đ Hoạt động 2 : Nhận xét bài của học sinh. 1, Ưu điểm : Giáo viên nhận xét ưu điểm, đưa ra những đoạn câu văn tiêu biểu cụ thể để tuyên dương : Thuỳ Linh, Cao Nguyệt, Thắm, Thịnh... - Bố cục rõ ràng, biết tạo tình huống gặp gỡ tự nhiên. - Kể lại việc gặp gỡ ngắn gọn, tình cảm thân mật , nêu được lời phát biểu của mình. - Biết tạo ra lời thoại cụ thể chân thật. 2, Tồn tại : - Một số em tạo tình huống gượng ép... - Văn viết chưa trong sáng, chân thật. - Nhiều bài chưa đưa được yếu tố miêu tả, nghị luận vào . Vì vậy bài viết còn hời hợt : Quân, Lực, Trọng Linh..... Hoạt động 3 : Trả bài và chữa lỗi : 1, Lỗi chính tả. 2, Lỗi dùng từ. 3, Lỗi diễn đạt. Hoạt động 4 Củng cố- Dặn dò - Nắm được được chỗ sai sót của mình và hướng khắc phục . - Chuẩn bị bài Tiếng Việt và bài Văn Học . D. Đánh giá, điều chỉnh sau tiết học. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày 07/12/ 2010 Tiết 80. Trả bài kiểm tra tiếng việt và kiểm tra văn. A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức. - Củng cố nhận thức về tiếng việt và văn học hiện đại Việt Nam từ giá trị nội dung-tư tưởng đến hình thức thể loại, bố cục, kể chuyện. Học sinh nhận rõ yêu nhược điểm trong bài viết của minh để có ý thức sửa chữa, khắc phục. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết bài của học sinh, nhận xét bài làm của bạn. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức nghiêm túc trong tự đánh giá và tự thấy được những điểm yếu của mình để có biện pháp khắc phục kịp thời. B. Chuẩn bị của thầy trò: - GV : Đáp án và biểu chấm. - HS : Dàn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 . Trả bài kiểm tra Tiếng Việt I .Đáp án và biểu chấm : Câu1:(1 điểm). Lần lượt điền: + PCVC ; PCVL ; PCCT ; PCQH + PCLS (Đúng 4 ý trở lên 1 đ) Câu2:(1 điểm) a, PCLS vì câu nói cộc lốc (0,5 đ) b, Hai câu thơ sau vì đặt trong dấu ngoặc kép và sau dấu 2 chấm. Câu 3(4 điểm) * Nội dung (3,5 đ) - Chỉ ra đúng được các BPTT dược sử dụng trong đoạn thơ : So sánh, ẩn dụ và nhân hoá.(1 điểm). - Phân tích được tác dụng của BPTT đó : + Làm cho hình ảnh thơ thêm sinh động, vẽ nên một bức tranh đẹp với hoàng hôn rực rỡ, tráng lệ trên biển. + Với việc sử dụng các BPTT đó, tác giả đã ví vũ trụ như một ngôi nhà khổng lồ với cánh của là màn đêm và then cài là những đợt sóng. (1,5 điểm). + Cho thấy khả năng liên tưởng và tưởng tượng độc đáo cảu tác giả.(1 điểm). - Hình thức : (0,5 điểm). Trình bày sạch, đẹp và lo gíc. Câu 3(4 điểm) - Viết đúng đoạn văn diễn dịch (0,5 điểm). - Có sử dụng câu cảm thán (0,5 điểm). - Nội dung có các ý : (3 điểm). + Chiến tranh khiến ông Sáu và bé Thu tám năm trời không gặp nhau. Khi gặp mặt bé Thu không nhận cha vì ông sáu có vết thẹo trên mặt khiến cho ông không giống với tấm hình chụp chung với Má. Khi Thu nhận ra Ba thì cũng là lúc phải chia tay. Cuộc chia tay thật cảm động, tình cha con trong giây phát ấy thật nồng ấm, thiêng liêng. + ở khu căn cứ trong rừng, ông Sáu đã dồn hết nỗi nhớ thương con vào việc tự tay làm chiếc lược tặng con. Nhưng chưa kịp trao tận tay cho con thì ông Sáu đã hi sinh. Vậy là một lần nữa chiến tranh lại chia cắt tình cha con của họ, mà lần này là chia cắt vĩnh viễn. Chỉ có tình yêu là không thể chết ông đã kịp trao lại chiếc lược để nhờ bạn tặng cho con như một minh chứng về tình phụ tử thiêng liêng, nó không ào ạt mà lắng sâu, xúc động lòng người. + Chiến tranh không thể huỷ diệt, xoá nhoà tình cha con sâu sắc. II. Trả bài - Giáo viên trả bài cho học sinh, học sinh đọc suy nghĩ, sửa chữa. - Học sinh sửa bài theo đáp án. - Đọc-bình: Giáo viên chọn 1-3 bài khá nhất lớp để đọc-bình. - Học sinh tiếp tục sửa chữa hoàn thiện bài ở nhà. III. Nhận xét - GV nhận xét bài làm của HS. - Nhận xét điểm Hoạt động 2 . Trả bài kiểm tra Văn học. I .Đáp án và biểu chấm : Câu 1: (1,5đ). – Nêu được tình huống: Làng chợ Dầu Việt gian theo Tây. (0,5đ). - Nêu được ý nghĩa của tình huống. (1,0đ) Câu 2: (1,5đ). – Nhan đề nhấn mạnh về hình ảnh những chiếc xe không kính. - Nhan đề cho thấy tác giả không phải chỉ khai thác về hiện thực chiến tranh mà là khai thác về chất thơ về hiện thực ấy: Chất thơ về tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm....... Câu 3: (3đ). a, (1,5 đ) - Chép đúng ba câu cuối (0,5đ). Nếu sai nhiều thì trừ điểm. - Giới thiệu được tác giả (0,5đ). - Nêu được hoàn cảnh sáng tác của bài thơ: Bài thơ ra đời năm 1948, trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, khi tác giả vừa cùng với đồng đội tham gia chiến dịch Biên Giới 1947. b, - Viết đúng một đoạn văn, trình bày sạch, đẹp, diễn đạt lô gíc (0,5 đ) - Trình bày được nét chính trong ba câu thơ đó: Là bức tranh về hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Pháp. Đó là hình ảnh những người lính đêm khuya đứng chờ giặc. Sức mạnh của tình đồng chí đã giúp họ vượt tất cả những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ thiếu thốn. Người lính trong cảnh chờ giặc giữa đêm khuya còn có một người bạn nữa đó là vầng trăng. Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” còn gợi ra ý nghĩa biểu tượng bởi những liên tưởng phong phú, súng và trăng là gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ. (1 đ) Câu 8: (4đ). – Giới thiệu vắn tắt về nhân vật Anh thanh niên: Tuổi, quê quán, nghề nghiệp, tính cách, phẩm chất.......(3đ) - Hình thức: 1đ II. Trả bài - Giáo viên trả bài cho học sinh, học sinh đọc suy nghĩ, sửa chữa. - Học sinh sửa bài theo đáp án. III. Nhận xét - GV nhận xét từng bài của HS. - Nhận xét điểm Hoạt động 3 Củng cố- Dặn dò - Tiếp tục rút kinh nghiệm cho bài học - Chuẩn bị bài tiếp theo. D.Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 08/12/ 2010 Tiết 81 Ôn tập Tập làm văn A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Nắm được khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự . - Thấy đượcựư kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. 2. Kĩ năng : - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vặn dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự đã học. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu quý môn học. B. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ, Giáo án. - HS : Bài soạn C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 -> lớp 9 và nêu đặc điểm từng văn bản ( 5 kiểu văn bản - 5 phương thức biểu đạt ) . 3. Bài mới : Nội dung ôn tập . Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập các kiểu văn bản Học sinh đọc câu hỏi số 1. ? Hãy tìm các ví dụ minh hoạ cho các từng kiểu văn bản ? ( Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với miêu tả? Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với giải thích ? ) ? Văn bản tự sự kể ở ngôi kể số mấy cần chú ý miêu tả nội tâm . Vì sao văn tự sự cần miêu tả nội tâm . Hoạt động 2: Ôn về văn miêu tả và thuyết minh . ? Văn thuyết minh và miêu tả khác nhau như thế nào ? Khi thuyết minh cần miêu tả phải chú ý điều gì . I. Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt có liên quan ở lớp 9 . Câu1. Thuyết minh : - Thuyết minh kết hợp với miêu tả . - Thuyết minh kết hợp với lập luận . Câu 2. Tự sự : - Tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả nội tâm . - Tự sự kết hợp với nghị luận . Câu3. Một số đặc điểm cần chú ý về văn thuyết minh và miêu tả . Miêu tả Thuyết minh - Có hư cấu tưởng tượng, khônh nhất định phải trung thành với sự vật . - Dùng nhiều so sánh, liên tưởng . - ít dùng số liệu cụ thể chi tiết . - Dùng nhiều trong sáng tác văn chương, nghệ thuật . - ít tính khuôn mẫu . - Đa nghĩa . - Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật . - Bảo đảm tính khách quan, KH, ít dùng tưởng tượng, so sánh . - Dùng nhiều số liệu cụ thể chi tiết . - ứng dụng trong nh
File đính kèm:
- giao_an_van_9.doc