Giáo án Ngữ Văn 9 kì 1 - Trường THCS An Bình

VĂN BẢN:

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH(Tuần:10-Tiết PPCT:47)

 (Phạm Tiến Duật)

 A MUÏC TIEÂU:

1/ Kiến thức:

-Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật , đặc điểm thơ của ông qua sáng tác cụ thể:giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.

-Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ.

2/ Kĩ năng:

- Đọc- hiểu một bài thơ hiện đại.Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bái thơ

- Cảm nhận được gí trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bai thơ.

. - Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh ngôn ngữ thơ.

 

doc169 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 kì 1 - Trường THCS An Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông vô
 tả đột hữu xông
Lâu la bốn phía vỡ tan
 à Hành động dũng cảm cứu người.
 è Tính cách anh hùng.
Hỡi ai than khóc 
 nghe nói động lòng
 nghe nói liền cười
Làm ơn há dễ trông người trả ơn
 à Cách cư xử bộc lộ tính cách con người chính trực, hào hiệp, từ tâm nhân hậu.
 è Làm việc nghĩa một cách vô tư.
3.Cũng cố bài giảng:
- Hãy kể những hành động của Lục Vân Tiên ?
(TIẾT:3)
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA(Tuần:8-Tiết PPCT:39)
(Nguyễn Đình Chiểu)
Ngày soạn:1/10/2014
Ngày dạy:10/10/2014 Lớp:9a4,9a5
 A. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: 
 -Những hiểu biết bước đầu về Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Lục Vân Tiên, vế thể loại thơ lục bát qua tác phẩm truyện Lục Vân Tiên về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Lục Vân Tiên.
-Khát vọng cứư người , giúp đời của tác giả và phẩm chất của Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
2/ Kĩ năng:
-Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sd trong đoạn trích.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nvlí tưởng theoquan niệm đạo đức mà tác giả đã khắc hoạ. 
 3.Thái độ:
-Trân trọng yêu mến tác giả, tác phẩm.
-Nhận xét về ngôn ngữ của tác giả?
C . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
2. Giảng kiến thức mới : 
 -Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Lục Vân Tiên có nét giống nhau đó là ước mơ thể hiện khát vọng cuộc sống công bằng diệt trừ bọn tà ác.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 3: (Tiếp theo)
 ? Cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga khi đánh cướp?
 - Chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, xem làm việc nghĩa như một bổn phận, một vẻ tự nhiên.
 ? Qua hành động đánh cướp và cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga, em nhận xét tính cách của Lục Vân Tiên như thế nào?
 - Là một nhân vật lý tưởng: Tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng vì nghĩa.
 ? Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích gợi cho em nhớ đến nhân vật nào trong truyện cổ mà em đã học
 - Thạch Sanh.
 ? Nhân dân ta nói chung và Nguyễn Đình Chiểu nói riêng xây dựng những nhân vật này theo mẫu người nào?
 - Hình ảnh người anh hùng theo lý tưởng thẩm mỹ của xã hội phong kiến.
 ? Từ đó muốn gởi gắm khát vọng gì?
 - Khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp. Kết thúc truyện có hậu, ước mơ cái thiện chiến thắng cái ác.
 ? Lời nói và cử chỉ của Kiều Nguyệt Nga?
 - Lời lẽ của một cô gái khuê các, thuỳ mị nết na, dịu dàng.
 ? Qua đó Kiều Nguyệt Nga đã bộc lộ những nét phẩm chất gì?
 - Ân tình, ơn ai một chút chẳng quên, hiếu thảo vâng lời cha.
 ? Nhận xét về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn trích?
 - Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường và mang màu sắc địa phương Nam Bộ 
 ? Có ý kiến cho rằng “Đây là một truyện Nôm mang nhiều tính chất dân gian”. Em hãy làm rõ ý kiến này qua đoạn trích trên? (Câu hỏi thảo luận ) 
II. Tìm hiểu văn bản:
A/Nội dung:
 2.Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga: 
Làm con đâu dám cãi cha
Trước xe quân tử 
Xin theo cùng thiếp đền ơn cho chàng
 à Lời lẽ, cách xưng hô khiêm nhường, dịu dàng, băn khoăn mong muốn được đền ơn. 
 - >Ân tình, ơn ai một chút chẳng quên, hiếu thảo vâng lời cha.
B.Nghệ thuật:
-Xây dựng nhân vật qua hành động,cử chỉ,lời nói.(đối thoại). 
C.Ý nghĩa:
-Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giảqua việc khắc họa phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật chính.
3.Cũng cố bài giảng:
-Hãy kể những hành động của Kiều Nguyệt Nga?
-Ôn lại ghi nhớ.
4 .Hướng dẫn học tập ở nhà:
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Soạn trước “Luyện tập miêu tả trong văn bản tự sự”.
 D/Rút kinh nghiệm:
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ(Tuần:8-Tiết PPCT:40)
Ngày soạn:1/10/2014
Ngày dạy:11/10/2014 Lớp:9a4,9a5
A.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 - Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự 
 - Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuỵên.
 2.Kĩ năng:
 - Phát hiện và phân tích tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
 - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm văn tự sự
 3.Thái độ:
-Nắm được yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
 B. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
 - Học sinh: Soạn bài.
 C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Kiểm tra kiến thức cũ: 
 - Tính cách của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”?
 - Nhận xét ngôn ngữ đoạn trích?
 Giảng kiến thức mới: 
-Miêu tả nội tâm là một trong những biện pháp mượn thiên nhiên để diễn tả tâm trạng nhân vật thể hiện được tư tưởng , tình cảm ,thái độ của nhân vật có giá trị cao trong việc tái hiện chân dung nhân vật một cách sinh động . 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
— Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm
 * Bước 1: Cho học sinh đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” sách giáo khoa trang 93.
 ? Tìm những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài và những câu thơ miêu tả bên trong của Thúy Kiều ở đoạn trích đó?
 - Miêu tả ngoại cảnh.
“Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
 .
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”
 - Hoặc: “Buồn trông cửa bể chiều hôm
 .
 Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
 - Những câu thơ miêu tả nội tâm
 “Bên trời gốc bể bơ vơ
 .
 Có khi gốc tử đã vừa người ôm”
 ? Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là miêu tả bên ngoài và đoạn sau là miêu tả nội tâm?
- Đoạn đầu miêu tả khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích.
 - Đoạn sau tập trung miêu tả “Khung cảnh” những suy nghĩ bên trong của nàng Kiều. (Nghĩ thầm về thân phận cô đơn bơ vơ, về cha mẹ ở quê nhà không ai phụng dưỡng).
 ? Liên hệ với một số đoạn văn miêu tả khác đã học, em hãy rút ra nhận xét thế nào là miêu tả bên ngoài và thế nào là miêu tả nội tâm?
 - Học sinh rút ra nhận xét. - Giáo viên tổng kết dựa vào phần ghi nhớ. - Cho học sinh đọc ghi nhớ (Trang 112).
— Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập kết hợp tự sự với miêu tả nội tâm 
 – Cho học sinh đọc bài tập1. ? Yêu cầu của bài tập?
 - Tìm những câu thơ miêu tả chân dung bên ngoài của Mã Giám Sinh và những câu thơ miêu tả nội tâm của nàng Kiều.
 – Chuyển thành văn xuôi đoạn “Mã Giám Sinh mua Kiều”. 
 * Bước 1: Học sinh thực hiện yêu cầu thứ nhất của bài tập.
 * Bước 2: Học sinh thực hiện yêu cầu thứ hai của bài tập.
 – Trên cơ sở học sinh đã chuẩn bị bài ở nhà, gọi đại diện tổ đọc đoạn văn tự sự đã làm và chỉ ra mình đã kết hợp tự sự với miêu tả nội tâm nhân vật như thế nào trong đoạn văn.
 – Gọi các tổ khác nhận xét, góp ý.
— Hoạt động 3: Luyện tập học sinh miêu tả nội tâm bằng lời nói
 – Cho học sinh đọc bài tập 2.
 ? Yêu cầu của bài tập?
 – Nhập vai nàng Kiều, kể lại việc báo ân, báo oán. Khi kể làm nổi bật tâm trạng Kiều khi gặp Hoạn Thư.
 - Các tổ thảo luận à Soạn dàn ý. à Cử đại diện.
 – Gọi đại diện hai tổ còn lại trình bày. – Lớp nhận xét góp ý. 
— Hoạt động 4: Thực hiện bài tập 3 
-Ghi lại tâm trạng của em sau khi xảy ra một chuyện có lỗi với bạn.
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:
1. Đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích:
 Những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài và những câu thơ miêu tả bên trong của Thúy Kiều ở đoạn trích. 
 - Miêu tả ngoại cảnh.
“Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
 .
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”
 - Hoặc: “Buồn trông cửa bể chiều hôm
 Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
 - Những câu thơ miêu tả nội tâm
 “Bên trời gốc bể bơ vơ
Đoạn đầu miêu tả khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích.
 - Đoạn sau tập trung miêu tả “Khung cảnh” những suy nghĩ bên trong của nàng Kiều. (Nghĩ thầm về thân phận cô đơn bơ vơ, về cha mẹ ở quê nhà không ai phụng dưỡng).
- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.
- Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ cảm xúc của nhân vật, cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục của nhân vật. 
II. Luyện tập:
 1.Bài tập 1: (Trang 117).
 a) Tìm những câu thơ:
 - Miêu tả chân dung bên ngoài của Mã Giám Sinh.
 - Miêu tả nội tâm Thuý Kiều.
 b) Chuyển đoạn thơ thành đoạn văn tự sự.
2.Bài tập 2: (Trang 117).
 Đóng vai nàng Kiều kể lại việc báo ân, báo oán. Miêu tả tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư.
3.Bài tập 3: (Trang 117).
 Kể lại một câu chuyện có kết hợp miêu tả tâm trạng.
 3.Cũng cố bài giảng:
 -? Liên hệ với một số đoạn văn miêu tả khác đã học, em hãy rút ra nhận xét thế nào là miêu tả bên ngoài và thế nào là miêu tả nội tâm?
4 Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ..
 - Soạn bài mới.
 D/Rút kinh nghiệm:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Tuần:9-Tiết PPCT:41)
(Phần văn)
Ngày soạn:7/10/2014
Ngày dạy:13-16/10/2014 Lớp:9a4,9a5
 A.MUÏC TIEÂU :
 1. Kiến thức:
 - Sự hiểu biết về các nhà văn nhà thơ ở địa phương, tác phẩm vă thơ viết về địa phương
 - Những chuyển biến của văn học địa phương sau năm 1975.
 2. Kĩ năng:
 - Sưu tầm,tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương
 - Đọc,hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương
 - So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn,
3.Thái độ : 
-Quan tâm ,yêu mến văn học địa phương.
 B. CHUAÅN BÒ: 
 - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
 - Học sinh: Soạn bài.
 C. TỔ CHỨC CÁC HOAÏT ÑOÄNG HOÏC TẬP:
Kiểm tra kiến thức cũ: 
 - Cho biết những hành động gây tội ác của Trịnh Hâm? 
 - Nêu việc làm nhân nghĩa và tính cách cao thượng của ông Ngư?
 Giảng kiến thức mới: 
— Hoạt động 1: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
 - Sưu tầm các sáng tác của tác giả địa phương.
 - Học sinh tập hợp theo tổ các bản thống kê mà từng cá nhân đã làm, các sáng tác mà mỗi học sinh đã sưu tầm, chọn lựa được.
 - Từng tổp tiến hành tập hợp, ổ sung vào bảng thống kê về tác giả, tác phẩm văn học địa phương.
— Hoạt động 2: Cử đại diện của tổ mình trình bày trước lớp
— Hoạt động 3: Cử một học sinh đọc bài viết giới thiệu hoặc cảm nghĩ về một tác phẩm địa phương mà mình yên thích
— Hoạt động 4: Giáo viên nêu nhận xét, chốt lại
 - Chọn 2 tác phẩm tiêu biểu của học sinh để giới thiệu, hướng dẫn tìm hiểu
 + Tập thơ “Buổi chiều Tigôn” và trích “Khoảng trời quê xưa” của tác giả Lê Minh Vũ (Bình Dương).
 + Tập thơ “Đất gò” của Võ Văn Trà (Bình Dương).
 3.Củng cố bài giảng:
 - Đọc bài thơ sưu tầm mà em thích nhất
 - Viết một đoạn văn bình bài thơ “Khoảng trời quê xưa” của Lê Minh Vũ.
 4.Hướng dẫn học tập ở nhà:
 - Ôn lại các kiến thức về từ vựng.
 - Soạn bài “Tổng kết về từ vựng”.
D/Rút kinh nghiệm:
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG(Tuần:9-Tiết PPCT:42)
Ngày soạn:7/10/2014
Ngày dạy:13/10/2014 Lớp :9A4,9A5 
 A. MUÏC TIEÂU: 
 1. Kiến thức: 
-Một số khái niệm liên quan đến từ vựng
 2. Kĩ năng: 
-Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc và tạo lập văn bản
 3.Thái độ:
-Hiểu đúng từ đơn, từ phức,thành ngữ và nghĩa của từ
 B. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Xem lại kiến thức từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9. Giáo án, sách giáo khoa.
 - Học sinh: Ôn lại những kiến thức từ vựng đã học.
 C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Kiểm tra kiến thức cũ: 
- Muốn phát huy vốn từ em phải làm gì?
-Để hiểu đầy đủ, chính xác về từ em phải làm gì?
2.Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
— Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về từ đơn và từ phức
 * Bước 1: GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm từ đơn và từ phức, phân biệt các loại từ phức.
 - Thế nào là từ đơn?
 - Thế nào là từ phức?
 - Có mấy loại từ phức? 
 * Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2,3 sgk / 122, 123. 
— Hoạt động 2: Thành ngữ
 * Bước 1: GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm thành ngữ.
 * Bước 2: Hướng dẫn học sinh xác định thành ngữ và tục ngữ trong những tổ hợp từ đã co ở bài tập 2 sách giáo khoa.
 * Bước 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3.
Chia lớp thành 4 nhóm và cho các nhóm thi với nhau xem nhóm nào tìm ra được nhiều thành ngữ có đặc điểm như bài tập yêu cầu.
 * Bước 4: Cho học sinh tìm 2 dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương. 
— Hoạt động 3: Nghĩa của từ
 * Bước 1: Giáo viên cho HS ôn lại khái niệm nghĩa của từ.
 ? Thế nào là nghĩa của từ?
 ? Có thể giải thích nghĩa của từ bằng những cách nào?
 - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
 - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
 * Bước 2: Hướng dẫn HS làm các bài tập 2, 3 sgk	
I. Từ đơn và từ phức:
 1. Từ đơn: Chỉ từ gồm một tiếng.
 2. Từ phức: Từ gồm hai hay nhiều tiếng trở lên. Từ phức gồm:
 a) Từ ghép: Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
 b) Từ láy: Các tiếng láy âm thanh của nhau.
II. Thành ngữ: Là loại tổ hợp từ cố định có tính biểu cảm cao và thường có tính hình tượng.
 Ví dụ: - Ếch ngồi đáy giếng.
 - Cá chậu chim lồng.
III. Nghĩa của từ: 
-Nghĩa của từ là nội dung mà từ đó biểu thị
 Nghĩa của từ
 Nghĩa gốc Nghĩa chuyển
 3.Củng cố bài giảng:
 -Nhắc lại kiến thức về từ đơn ,từ phức,thành ngữ ,?
- Thế nào là nghĩa của từ?
- Có thể giải thích nghĩa của từ bằng những cách nào?
 (TIẾT 2)
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG(Tuần:9-Tiết PPCT:43)
Ngày soạn:7/10/2014
Ngày dạy: 13/9/2014 Lớp :9A4,9A5 
 A. MUÏC TIEÂU: 
 1. Kiến thức: 
-Một số khái niệm liên quan đến từ vựng
 2. Kĩ năng: 
-Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc và tạo lập văn bản
 3.Thái độ:
-Hiểu đúng từ nhiều nghĩa,hiện tượng chuyển nghĩa của từ ,từ đồng âm ,từ đồng nghĩa.
 C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
2.Giảng kiến thức mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
— Hoạt động 4: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
 * Bước 1: Cho HS ôn lại khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
 * Bước 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 sách giáo khoa. 
— Hoạt động 5: Từ đồng âm
 * Bước 1: Cho học sinh ôn lại khái niệm từ đồng âm, phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và hiện tượng từ đồng âm.
 * Bước 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 sách giáo khoa.
 a) Lá xa cành (Nghĩa gốc).
 Lá phổi (Nghĩa chuyển).
 à Từ nhiều nghĩa.
 b) Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
 Ngọt như đường.
 à Từ đồng âm (Không có mối liên hệ về nghĩa).
— Hoạt động 6: Từ đồng nghĩa
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
 - Từ có thể có nhiều nghĩa do hiện tượng chuyển nghĩa tạo ra.
 + Từ nhiều nghĩa: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
 + Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
V. Từ đồng âm:
 - Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.
 - Từ nhiều nghĩa: Các nghĩa có liên quan với nhau.
 + Hai từ đồng âm là 2 từ khác nhau.
 Ví dụ: Cái ca, ca hát.
 + Từ nhiều nghĩa: Chỉ 1 từ.
 Ví dụ: Lá xanh (Nghĩa gốc).
 Lá phổi (nghĩa chuyển).
VI. Từ đồng nghĩa: Là những từ có nghĩa tương tự nhau.
 Ví dụ: 
 3.Củng cố bài giảng:
- Ôn lại khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ ?
- Ôn lại khái niệm từ đồng âm , từ đồng nghĩa?
(TIẾT 3)
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG(Tuần:9-Tiết PPCT:44)
Ngày soạn:9/10/2014
Ngày dạy: /9/2014 Lớp :9A4,9A5 
 A. MUÏC TIEÂU: 
 1. Kiến thức: 
-Một số khái niệm liên quan đến từ vựng
 2. Kĩ năng: 
-Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc và tạo lập văn bản
 3.Thái độ:
-Hiểu đúng từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng.
 C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
2.Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
— Hoạt động 7: Từ trái nghĩa
— Hoạt động 8: Cấp độ khái quát nghĩa của từ
 * Bước 1: Gọi HS ôn lại khái niệm cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
Giải thích nghĩa của cá từ ngữ trong sơ đồ bằng cách sử dụng từ ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa của từ ngữ nghĩa hẹp.
— Hoạt động 9: Trường từ vựng
 VII. Từ trái nghĩa: Là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau.
 Ví dụ: Xấu - Đẹp.
 Xa - Gần. 
VIII. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
 - Nghĩa của một từ ngữ có thể rông hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác gọi là cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
Sơ đồ sách giáo khoa trang 126.
IX. Trường từ vựng: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
3.Củng cố bài giảng:	
- Giáo viên chốt lại và cho học sinh luyện tập các dạng bài tập tổng hợp.
4.Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học bài.
 - Soạn “Đồng chí” của Chính Hữu. 
D. Rút kinh nghiệm: 
.
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2(Tuần:9- Tiết PPCT:45)
Ngày soạn:9/10/2014
Ngày dạy: 18/10/2014 Lớp:9A4,9A5. 
 A. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức:
 - Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra được chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện ký năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt. 
3.Thái độ:
-Nghiêm túc nhận ra những ưu, khuyết điểm cùa bài viết.
B. CHUAÅN BÒ: 
 - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
 - Học sinh: Soạn bài.
 C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
Kiểm tra kiến thức cũ: 
 Giảng kiến thức mới: 
 u Đề: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hvãy iết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy úc động đó.
 v Dàn ý:
 j Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự việc, tình huống.
 k Thân bài: Lý do về thăm trường, cảm giác khi về lại trường cũ.
 * Gợi ý: Những thay đổi của ngôi trường.
 - Bên ngoài ngôi trường: Cổng trường, tên trường, màu sắc.
 - Bên trong ngôi trường: Xây cất thêm các phòng học mới, cây cối cũ giờ như thế nào, trồng thêm các loại cây mới, cột cờ, các phòng chức năng, phòng học
 - Những hình ảnh quên thuộc:
 - Gặp lại thầy cô giáo cũ (Thầy cô có thay đổi không).
 - Những câu chuyện trường xưa lớp cũ được nhắc đến, hỏi thăm các bạn học cũ
 - Nhìn các học sinh mới bây giờ lại nhớ đến tuổi học trò ngày ấy.
 l Kết bài: Nêu cảm nghĩ và điều mong ước
 w Nhận xét:
 j Ưu điểm: 
 - Bố cục chặt chẽ.
 - Kể chuyện sinh động.
 - Có kết hợp yếu tố miêu tả, đối thoại, độc thoại.
 - Một số em viết văn trôi chảy, hàm xúc, chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng.
 k Khuyết điểm:
 - Tình huống đưa ra không hợp lí, chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả.
 - Kể xuôi lại sự việc, thiếu sự kết hợp với các yếu tố khác.
 - Viết văn chưa mạch lạc, ý sơ sài, làm bài quá ngắn gọn.
 l Sửa sai cho học sinh: 
 - Ghi những lỗi sai (Cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả) lên bảng.
 - Hướng dẫn học sinh sửa sai cho đúng, chính xác. 
 m Đọc điểm:
 n Dặn dò: Tự rút ra ưu khuyết, điểm để làm bài tốt hơn cho lần sau.
D. Rút kinh nghiệm: 
............................................................................................................................................
VĂN BẢN:
ĐỒNG CHÍ(Tuần:10-Tiết PPCT:46)
 ( Chính Hữu)
Ngày soạn:14/10/2014
Ngày dạy: 20-23/10/2014 Lớp:9a4,9a5	 
A/ MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức:
 - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta
 - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ 
 - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ : Ngôn ngữ thơ bình dị,biểu cảm,hình ảnh tự nhiên,chân thực
 2. Kĩ năng:
 - Thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ
 - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu hiểu giá trị của chúng
3.Thái độ :
-Thấy được vẻ đẹp của tình đồng chí ,đồng đội, người lính và những đặc sắc nghệ thuật.
 B. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
 - Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài trước.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ: 
 - Sự đối nghịch giữa thiện và ác trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” được thể hiện qua những hành động nào?
 - Hãy nêu nhận xét của em về đoạn thơ tự sự này?
2. Giảng kiến thức mới: 
-Bài thơ Đồng Chí được đánh giá là bài thơ hay về viết bộ đội trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp , đã phác họa hình ảnh những anh bộ đội làng quê nghèo của khắp mọi miền đất nước đi đánh giặc. Các anh đã trải qua muôn vàn khó khăn thiếu thốn để chiến đấu và chiến thắng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
— Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về bài thơ
 – Gọi hai học sinh đọc
 ? Giới thiệu đôi nét về tác giả Chính Hữu?
 - Giáo viên mở rộng thêm: Chính Hữu từ người lính Trung Đoàn Thủ đô trở thành nhà thơ quân đội 
 ? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
 - Học sinh trả lời dựa và sách giáo khoa. 
 ? Tìm bố cục bài thơ? 
 - 3 đoạn:
 + 7 câu đầu: Vẻ đẹp tình đồng chí.
 + 10 câu tiếp: Cuộc sống của người chiến sĩ.
 + 3 câu cuối: Hình ảnh người chiến sĩ.
— Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản:
 – Cho học sinh 

File đính kèm:

  • docGiao_an_van_9_HKI_20150725_033411.doc
Giáo án liên quan