Giáo án Ngữ văn 9 (Dạy thêm) - Nguyễn Thị Nguyên

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: HS cần nắm được:

- C/M tháng 10 Nga năm 1917 và sự tồn tại của Xô Viết ảnh hưởng thuện lợi đến pt gp dtộc ở VN.

- Những nét chính của ptdt của TS dân tộc, tiểu tư sản và PTCNVN từ 1919 đến 1919 –1925.

2. Tư tưởng:

Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, kính yêu, khâm phục bậc tiền bối, phấn đấu, hy sinh cho c/m.

3. Kỹ năng:

Rèn luyện cho HS kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu và có sự đánh giá đúng đắn về các sự kiện.

 B. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU:

Một số tài liệu và chân dung các nhân vật lịch sử tiêu biểu: PBC, PCT Tôn Đức Thắng, Phạm Hồng Thái.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giới thiệu bài mới:

 

doc102 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1889 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (Dạy thêm) - Nguyễn Thị Nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó cổ phần hầu hết các công ty, xí nghiệp lớn nắm quyền chỉ huy ktế Đông Dương.
*Tăng cường bóc lột thuế má.
II. Các chinh sách chính trị, văn hóa giáo dục.
1.Chính trị:
+Mọi quyền hành đều tập trung vào tay người Pháp, vua quan là bù nhìn tay sai.
+ Mọi quyền tự do dân chủ bị bóp nghẹt.
+ Thẳng tay đàn áp cách mạng.
+ Thực hiện c/s chia để trị.
2.Văn hóa, giáo dục:
+ Thi hành c/s văn hóa nô dịch, ngu dân.
+ Trường học mở rất hạn chế.
+ Công khai tuyên truyền cho chính sách “khai hóa” của TD Pháp.
Mục đích: Củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa (nô dịch VH, ngu dân dễ bề cai trị).
IV.Xã hội Việt Nam phân hóa:
1.Giai cấp phong kiến.
-Cấu kết chặt chẽ với TD Pháp.
-Chiếm đoạt ruộng đất của nông dân.
-Tăng cường áp bức bóc lột.
->Nhìn chung gcấp pk là đối tượng của c/m (trừ 1 bộ phậm nhỏ yêu nước)
2.Giai cấp tư sản:
-Ra đời sau CTTG1.
-Gồm 2 bộ phận.
+ Tầng lớp tư sản mại bản, qlợi gắn chặt với đế quốc 
+ Tầng lớp TS dân tộc, kinh doanh độc lập thái độ ctrị cải lương, dễ thỏa hiệp.
3.Giai cấp tiểu tư sản.
-Giai cấp TTS hình thành sau CTTG lần 1.
-Họ bị TD bạc đãi, chèn ép, khinh miệt đời sống bấp bênh.
-Quan trọng nhất là tầng lớp TTS trí thức, họ hăng hái c/m, tiếp thu những tư tưởng VH mới, là lực lượng quan trọng của c/m dtộc dân chủ.
4.Giai cấp nông dân:
-Chiếm trên 90% dân số.
-Bị TD Pháp và pk áp bức năng nề.
-Bị bần cùng hóa không lối thoát.
-Là lực lượng c/m hùng hậu.
5.Giai cấp công nhân:
-Hình thành từ đầu TKXX PT nhanh chóng về số lượng và chất lượng sống tập trung ở các đô thị và khu CN.
-Có đặc điểm chung của giai cấp CN TG và có đặc điểm riêng.
+ Chịu 3 tầng áp bức: ĐQ, PK, TS.
+ Gần gũi với nông dân.
+ Kế thừa truyền thống y/nước.
-Nhanhchóng nắm quyền lãnh đạo c/m
4. Củng cố: 
? Nêu nội dung chương trình khai thác lần thứ 2 của TD Pháp ở nước ta.
? Mục đích của các thủ đoạn chính trị VH, CTD của TD Pháp trong thời kỳ khai thác thuộc địa lần 2 ở VN là gì.
5. Bài tập:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, XHVN đã phân hóa ntn? Thái độ chính trị của mỗi giai cấp.
------------------------------------------------
 Ngày 16 tháng1 2 năm 2009
Tiết 17 : Bài 15: 	phong trào cách mạng việt nam sau chiến tranh THế giới thứ nhất (1919-1925)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần nắm được:
- C/M tháng 10 Nga năm 1917 và sự tồn tại của Xô Viết ảnh hưởng thuện lợi đến pt gp’ dtộc ở VN.
- Những nét chính của ptdt của TS dân tộc, tiểu tư sản và PTCNVN từ 1919 đến 1919 –1925.
2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, kính yêu, khâm phục bậc tiền bối, phấn đấu, hy sinh cho c/m.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu và có sự đánh giá đúng đắn về các sự kiện.
 B. Thiết bị và tài liệu:
Một số tài liệu và chân dung các nhân vật lịch sử tiêu biểu: PBC, PCT Tôn Đức Thắng, Phạm Hồng Thái.
C. tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới:
GV: Y/c HS đọc mục I – sgk.
? Tình hình TG sau CTTG1 đã ảnh hưởng đến c/m VN ntn.
-HS dựa vào sgk trả lời + GV chốt lại.
? Tất cả những điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến c/m VN.
-Y/c HS đọc mục 2 – sgk.
? Cho biết những nét khái quát của PT dân chủ công khai (1919-1925).
? Em hãy trình bày PTđấu tranh của gcấp TS (1919-1925).
GV kết luận: Tư sản dân tộc tuy có cố gắng để chống lại sự cạnh tranh và chèn ép của TB nước ngoài họ đtranh chủ yếu thỏa mãn nhu cầu tối thiểu về quyền tự do được bình đẳng, trong KD và hoạt động chính trị với TB Pháp.
? Em hãy trình bày PT đtranh của gcấp Tiểu TS (1919-1925)
? Nêu những tích cực và hạn chế của PT.
? Bối cảnh L/S của PTCN VN trong mấy năm đầu CTTG1.
GV: Giới thiệu về cụ Tôn Đức Thắng.
? Em hãy trình bày những PT đtranh điển hình của CNVN (1919=1925).
? PT đtranh của công nhân Ba Son (8/1925) có đặc điểm gì mới hơn so với PTCN trước đó.
I.ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 nga và phong trào cách mạng TG
+ Phong trào giải phóng dân tộc ở phương đông và PTCN phương tây gắn bó mật thiết với nhau.
+ Phong trào c/m lan rộng khắp TG.
+ 3/1919 qtế csản ra đời.
+ Đảng CS TQ (1929) ĐCS Pháp (1920) ra đời.
=>Tạo điều kiện thuận lợi cho sự truyền bá CN Mác – Lê Nin vào VN.
II.Phong trào dân tộc, dân chủ công khai.
1.Khái quát:
–Sau CTTG1, PT dtộc dân chủ ở nước ta PT mạnh thu hút nhiều tầng lớp ND tham gia với nhiều hình thức phong phú.
2.Phong trào của giai cấp tư sản.
-Đòi chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa, đtranh chống độc quyền của TB Pháp đòi tự do dân chủ.
-Hình thức: dùng báo chí bênh vực quyền lợi cho gcấp mình. Thành lập Đảng lập hiến, tính chất cải lương, thỏa hiệp.
3.PT của tiểu tư sản:
Thành phần: HS, SV, GV, nhà văn, nhà báo được tập hợp trong các tổ chức chính trị: VN nghĩa đoàn, Hội phục Việt, Đảng thanh niên.
-Họ xuất bản những tờ báo tiến bộ.
-Lập những nhà xuất bản tiến bộ.
-6/1924 tiếng bom sa điện của liệt sỹ Phạm Hồng Thái báo hiệu 1 thời kỳ đt mới bắt đầu.
-PT đòi thả Phan Bội Châu (1925) PT để tang Phan Châu Trinh (1926).
=>Tích cực: Thức tỉnh lòng y/nước truyền bá tư tưởng dân tộc, dân chủ tư tưởng cách mạng trong ND.
*Hạn chế: PT của TS còn mang tính chất của lương, dễ thỏa hiệp.
-PT của tiểu TS xốc nổi, ấu trĩ.
III.Phong trào công nhân (1919-1925)
1.Bối cảnh:
-TG: ảnh hưởng của PT thủy thủ Pháp và TQ làm việc ở các cảng lớn của TQ
-Trong nước: PT tuy còn tự phát nhưng ý thức cao hơn.
-1920 công hội bí mật ra đời ở Sài Gòn lãnh đạo đtranh (Tôn Đức Thắng)
2.Diễn biến:
-1922 CN Bắc Kỳ đtranh đòi nghỉ ngày CN thắng lợi.
-1924 nhiều cuộc bãu công nổ ra ở HN, Nam Định, Hải Dương.
-8/1924 PT đấu tranh của công nhân Ba Son (ài Gòn).
=>là mốc đánh dấu PTCN bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác.
4.Củng cố và bài tập:
-Như vậy sau CTTG1 PTCM VN Phát triển sôi nổi, phương pháp với nhiều loại hình mới: PT đtranh của gcấp tư sản, TTS và công nhân, họ đều muốn đtranh đòi quyền tự do, dân chủ và đòi quyền lợi cho gcấp mình.
Củng cố: Trình bày những ảnh hưởng to lớn của c/m TG đối với c/m VN.
Bài tập: Căn cứ vào đâu để khẳng định PT CN nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau CTTG1
-HS TL: + Phong trào sôi nổi hơn, ý thức gcấp cao hơn.
+ Có tổ chức hơn “công hội” bí mật (Sài Gòn)
+ Chuyển từ dtranh ktế sang kết hợp đtranh ktế và đtranh chtrị.
------------------------------------------------
 Ngày tháng năm 200
Tiết 18 	kiểm tra học kỳ I
i. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: (0,5đ) Tổ chức ASEAN được thành lập vào thời gian nào.
	A. 1. 9.1949	C. 30 . 4. 1975
	B. 8 . 8 . 1967	D. 7 . 1995
Câu 2: (1.0đ) Hãy nối tên các thủ đô tương ứng với tên các nước sao cho đúng.
Tên các nước
Tên thủ đô
Lào
Băng Cốc
In đô nê xi a
Viên Chăn
Thái Lan
P Nôm pênh
Căm pu chai
Gia các ta
Câu 3: (1.5đ) Hãy điền tên các sự kiện tương ứng vào các mốc thời gian sau:
+ 12 . 10 . 1945	+ 01. 01. 1959
+ 01 . 10 . 1949.
 ii. Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (4đ) Hãy nêu những nét chính về hoàn cảnh ra đời mục tiêu hoạt động, quá trình PT của tổ chức ASEAN, vì sao nói sự ra đời của ASEAN đã mở ra 1 chương mới trong lịch sử các nước ĐNA?
Câu 2: (3đ) Chính sách đối ngoại của Mĩ sau năm 1945.
Hướng dẫn chấm
I.trắc nghiệm:
Câu 1: (0,5đ) ý đúng B
Câu 2: (1đ) mỗi ý đúng 0,25 đ
Lào – Viêng Chăn	Thái Lan – Băng Cốc.
In đô nê xi an – Gia các ta	CPC – Viêng Chăn
Câu 3: (1.5đ) mỗi ý đúng 0,5
-12 . 10. 1945 – Lào tuyên bố là vương quốc độc lập có chủ quyền.
-1 .10. 1949 – Nước CHND THoa ra đời.
-1. 1 . 1959 – Cách mạng Cu ba thắng lợi, nước CH Cu ba ra đời.
II.tự luận: 7đ
Câu 1: 4 đ
-Hoàn cảnh: 1đ
-Mục tiêu: 0,5đ
-Quá trình PT: 1,75đ
-Tại sao nói: 0,75đ
Câu 2: (3đ)
+ Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu để chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào c/m giải phóng dtộc nhằm thiết lập nền của Mĩ trên toàn TG. Mĩ viện trợ ktế cho các nước đồng minh nhằm lôi kéo họ tham gia vào các khối qsự ở hầu hết các khu vực... gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược (1.5đ)
+ Sau khi trật tự 2 cực Xô - Mĩ sụp đổ, lợi dụng sự tăng trưởng kinh tế trong những năm cuối TK20 và sự vượt trội về quân sự và KHKT, chính quyền Mĩ đưa ra nhiều biện pháp thủ đoạn nhằm thiết lập TG 1cực do Mĩ chi phối và khống chế bởi sự ptriển không ngừng về mọi mặt của nhiều quốc gia dtộc, nhiều khu vực và của PT c/m TG chắc chắn trật tự TG không phải là trật tự đơn cực như Mĩ mong đợi. (0,5đ).
------------------------------------------
 Ngày 8 tháng 1 năm 2009
Tiết 19: Bài 16: 	hoạt động của nguyễn ái quốc ở nước ngoài 
trong những năm 1919 - 1925
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần nắm được những hoạt động của NAQ sau chiến tranh thế giới lần 1 ở Pháp, LX, TQ (1911-1920).
-Sau gần 10 năm bôn ba hải ngoại, người đã tìm thấy chân lý cứu nước, sau đó Người lại tích cực chbị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của ĐCSVN.
-Hiểu được chủ trương và hoạt động của Hội VN c/m thanh niên.
2. Tư tưởng:
	-GDHS lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ N.A.Q và các chiến sỹ CM.
3. Kỹ năng:
	Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh và trình bày 1 vấn đề lịch sử bằng bản đồ.
	Bước đầu rèn luyện cho HS cách phân tích, đánh giá, so sánh các sk lsử.
 B. Thiết bị và tài liệu:
- Lược đồ NAQ ra đi tìm đường cứu nước.
- Những tài liệu tranh ảnh về hoạt động của NAQ.
	- Băng hình về NAQ ra đi tìm đường cứu nước.
C. tổ c hức các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: p
3. Giới thiệu bài mới:
Từ 1911-1918 Người đi khắo Châu á, Âu, Phi, Mĩ thâm nhập vào PT quần chúng kiếm sống và hoạt động c/m.
Qua đó Người đã rút ra kết luận quan trọng đầu tiên về bạn và thù “ở đâu NDLĐ cũng là bạn, CNĐQ là thù”.
Sau CTTG1 kết thúc NAQ có những hoạt động gì?
? ý nghĩa của sự kiện trên.
GV minh họa: Khi đọc luận cương của Lê Nin.
? Sự kiện này có ý nghĩa gì.
=>đánh dấu 1 bước ngoặt qtrọng trong hđộng c/m của Người: từ 1 người yêu nước trở thành 1 Người cộng sản từ CN yêu nước đến với CN Mác Lê Nin và đi theo con đường c/m vô sản.
? Sau khi tìm thấy chân lý cứu nước, NAQ đã có những hoạt động gì ở Pháp (1921-1923)..
? Con đường cứu nước của NAQ có gì mới và khác với lớp người đi trước.
? Trình bày hoạt động của NAQ ở Liên Xô (1923-1924).
? Nêu những tham luận của Người tại ĐH lần 5 của quốc tế cộng sản.
? Nêu những hoạt động chủ yếu của NAQ về thành lập Hội VN c/m TN.
? Cho biết hoạt động chủ yếu của Hội VN c/m TN.
? Ngoài công tác huấn luyện, HN c/m TN còn chú ý đến công tác gì?
? Em hãy cho biết những hoạt động chủ yếu của NAQ từ 1919 – 1925.
? Tại sao nói NAQ đã trực tiếp chuẩn bị tư tưởng ctrị và tổ chức cho sự rư đời của ĐCS VN sau này.
I.Nguyễn ái quốc ở pháp 
(1917-1923)
-18/6/1919 NAQ gửi đến hội nghị Véc xai bản yêu sách đòi quyền tự do, bình đẳng, tự quyết của dân tộc VN.
-1/1920 Người đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê Nin. Luận cương đã chi ta cho Người con đường giành độc lập dtộc-> Người hoàn toàn tin theo Lê Nin và đứng về quốc tế 3.
-Tháng 12/1920 Người tham gia ĐH lần thứ 18 của Pháp ở Tua -> Người bỏ phiếu tán thành quốc tế 3, gia nhập Đảng cộng sản Pháp.
-1921 Người sáng lập ra hội liên hiệp thuộc địa ở Pa ri để đoàn kết các lực lượng c/m đấu tranh chống CN thực dân, thông qua đó truyền bá CN Má Lê nin đến các dtộc thuộc địa .
-1922 Người sáng lập ra báo “người cùng khổ” truyền bá những tư tưởng c/m mới vào thuộc địa trong đó có VN.
-NAQ còn viết bài cho “Báo nhân đạo” , “đời sống công nhâ” và cuốn bản án chế độ thực dân.
II. nguyễn ái quốc ở liên xô (1923-1924).
-6/1923 NAQ rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân và được bầu vào Ban chấp hành.
-Trong thời gian ở Liên Xô, Người làm nhiều việc nghiên cứu, học tập, viết bài cho báo sự thật, tạp chí thư tín quốc tế.
-Tại ĐH lần 5 của quốc tế (1924) Người đọc bản tham luận về vị trí chiến lược của c/m thuộc địa.
III. NAQ ở trung quốc (1924-1925)
1. Sự thành lập hội VN cách mạng TN.
-Cuối năm 1924 NAQ từ LX về TQ thành lập HCN c/m TN (6/1925) là tiền thân của ĐCSVN có hạt nhân là CS Đoàn.
2. Hoạt động của Hội.
a.Huấn luyện:
-NAQ trực tiếp mở các lớp huấn luyện ctrị để đào tạo những cán bộ nòng cốt cho c/m.
-1 số Người được chọn đi học ở trường quân sự ở LX và TQ.
b.Tuyên truyền:
-Báo thanh niên xuất bản tháng 6/1925.
-Năm 1927 tác phẩm “Đường cách mệnh” XB đã vạch rõ phương hướng của cách mạng giải phóng dân tộc.
-1928 Hội VN c/m TN có chủ trương “vô sản hóa”.
-Đầu 1929 Hội VN c/m TN đã có CS khắp toàn quốc.
-Hội VN c/m TN có vai trò quan trọng cbị tư tưởng chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
D. Củng cố và bài tập:
-HS nêu hoạt động của NAQ ở Pháp, LX, TQ.
-Người thành lập Hội VN c/m TN.
-NAQ mở lớp huấn luyện ctrị.
-Ra báo “thanh niên” và cuốn “Đường cách mệnh”.
Tiết 20 , 21 . Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước 
khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 
 Ngày soạn : 11/1/2009
A . Mục tiêu : 
- Bước phát triển mới của PT CM VN , đó chính là hoàn cảnh dẫn sự ra đời các tổ chức CM trong nước : Tân Việt CM Đảng , VN Quốc Dân đảng . Chủ trương và tổ chức của 2 tổ chức CM này , sự khác biệt của tổ chức CM này với hội VNCMTN .
Sự khác triển của PT CM VN đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức CS ở VN . Đó là mốc đánh dấu sự phát triển mới của CM nước ta .
- Qua các sự kiện lsử , gd cho HS lòng yêu nước , kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối , quyết tâm phấn đấu hi sinh cho ĐL DT . 
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ , nhận dịnh ,đánh giá ,phân tích khách quan các sự kiện lsử .
B . Tiết bị dạy học : 
- Lược đồ k/n Yên BáI . 
- Chân dung các nhân vật lsử : Ngô Gia tự , Nguyễn Đức cảnh , Ng tháI học , Ng khắc Nhu .
C tổ chức HĐ dạy - Học: 
1 .KT Bài cũ : 
HS : Những hđ của NAQ ở P , TQ , LX ? 
HS : Tại sao nói : NAQ là người trực tiếp chuẩn bị cho sự ra đời củaĐảng CS VN ?
2 . Bài mới : 
1925 đánh dấu bước phát triển mới của CM VN , 3 tổ chức CM đã lần lượt ra đời . Hộ VNCMTN do NAQ sáng lập , TV CMD có nguồn gốc từ hội phục việt và VN QD Đ . Sau đó đến nửa cuối 1929 do sự phân hoá của TVCMĐ , 3 tổ chức CS ra đời ở VN .
HS : Em hãy trình bày PT CN trong những năm 1920-1927 ? 
HS : Qua các cuộc đấu tranh này em có nhận xét gì ? 
HS : PT yêu nước thời kì này phát triển như thế nào ? 
HS : PT CM nước ta trong những năm 26-27 có điểm gì mới so với trước đó ?(thống nhất , giác ngộ CM ngày càng cao ) .
KL : PT CM phát triển .
HS : Trình bày sự ra đời của tổ chức TV CM Đ ? 
GV : CNCS quá cao , CN Tam Dân quá thấp . 
HS : TV CM Đ phân hoá trong hoàn cảnh nào ? 
GV : Bổ sung . 
GV : Trong nước có 2 tổ chức CM , tt CN M LN .
HS : Trình bày những hiểu biết của em về tổ chức VN QD Đ ?
GV : ảnh hưởng tt Tam Dân của TTS: ĐL DT , dân quyền tự do , dân sinh hạnh phúc . 
HS : Nhận xét về thành phần tham gia? 
HS : trình bày những hđ của VN QDD trước ngày k/n Yên Bái? 
HS : Nguên nhân dẫn tới k/n Yên Bái ? 
GV : NTH Không thành công thì cũng thành nhân . 
HS : Diễn biến của cuộc k/n Yên Bái ? 
HS : Kết quả ? 
HS : Nguyên nhân thất bại ? 
GV : Phân tích .
HS : Trình bày hoàn cảnh ra đời của 3 tổ chức CS ở VN ? 
HS : Trình bày sự ra đời của Đ D CS Đ ?
 GV : Giảng . 
HS : Trình bày sự ra đời của AN CS Đ ? 
HS : Đ D CS LĐ ra đời như thế nào? 
I . Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam ( 1926-1927) . 
1. Phong trào công nhân : 
- CN và HS học nghề liên tiếp nổi dậy đấu tranh : Dệt Nam Định , đồn điền cao su Phú Riềng .
PT đã phát triển với qui mô toàn quốc : CN nhà máy xi măng HảI Phòng ,dệt Nam Định đóng tàu Ba Son .
Các cuộc đấu tranh này đều mang tính chất chính trị , vượt ra ngoài quimô 1 xưởng , liên kết nhiều ngành nhiều địa phương .
Trình độ giác ngộ của CN được nâng lên , họ đã trở thành 1 lực lượng chính trị độc lập .
2 . PT yêu nước : 
- PT ĐT của ND , TTS và các tầng lớp ND đã kết thành làn sóng chính trị khắp cả nước .
Đây là ĐK thuận lợi cho các tổ chức CM VN ra đời.*----
II . Tân Việt cách mạng Đảng(7/1928) .
- Sau nhiều lần đổi tên ,7/1928 chính thức mang tên TVCM Đ .
- Lúc đầu là1 tổ chức yêu nước lập trường g/c chưa rõ ràng .
- TV CM Đ ra đời khi tổ chức VN CM TN đã phát triển mạnh mẽ về lí luận và tư tưởng CM của CN M ác lnin .Vì vậy tổ chức VN CM TN đã có sức hút mạnh mẽ tới TV ,nhiều người xin gia nhập H VNCMTN .
- Địa bàn hđ chủ yếu là Trung Kì . 
III. Việt Nam Quốc Dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên BáI . 
1 . Việt Nam Quốc Dân Đảng .
- 25/12/1927 VN QDD ra đời .
- Lãnh đạo : Nguyễn Thái Học , Nguyễn Khắc Nhu .
- Địa bàn : Bắc Kì . 
- Mục tiêu : Đánh đổ TD P , thiết lập dân quyền .
- Tư tưởng : DC TS . 
- Thành phần : TTS trí thức , TS lớp dưới , thân hào địa chủ , phú nông binh lính …
- Hoạt động : Thiên về ám sát cá nhân . 
2 . Khởi nghĩa Yên Bái.
a. Nguyên nhan :
- 9/2/1929 xảy ra vụ giết Ba Danh – trùm mộ đồn điền P . 
- TD P tiến hành nhiều cuộc vây ráp lớn . VN QDD bị tổn thất nặng nề nhất .
- Trong bối cảnh đó những người còn sót lại quyết định k/n .
b . Diễn biến : 
- Đêm 9/2/1930 , k/n nổ ra ở Yên Bái.
- Sau đó là Phú Thọ , Hải Dương , Thái Bình . 
- Tại Yên Bái quân k/n đã chiếm được trại lính , giết và làm bị thương 1 số sĩ quan và hạ sĩ quan , không làm chủ được tỉnh lị .
c . Kết quả :
- 10/2/1930 k/n bị thất bại .TD P thẳng tay đàn áp CM . 
- NTH và 12 đồng chí của ông bị xử tử .
d. Nguyên nhân thất bại : 
- Kq : TD p còn mạnh đủ sức đàn áp 1 cuộc k/n địa phương non yếu – Công tác tổ chức thiếu thận trọng , bọn mật thám chui vào Đ .
- Thiếu cơ sở quần chúng . 
 IV. Ba tổ chức cộng sản ra đời trong năm 1929 . 
1 . Hoàn cảnh . 
- Cuối năm 28 - đầu năm 29 PT CM nước ta phát triển mạnh .
- Y/c cáp thiết là cần TL ngay 1 chính Đảng CS để lãnh đạo CM.. 
2 .Sự thành lập 3 tổ chưcCS ở VN . a.Đ D CS Đ .
-3/1929 chi bộ CS đầu tiên được TL – 5/1929 ĐH làn thứ của Hội VNCMTN tại Hương Cảng (TQ ) . Đoàn đại biểu Bắc Kì kiến nghị TL Đ CS nhưng không được chấp nhận nên bỏ ĐH về nước 
-17/6/1929 TL Đ DCS Đ tại số nhà 312 phố Khâm Thiên , Hà Nội.
b.An Nam CS Đ : 8/29 AN CS Đ ra đời tại Hương Cảng (TQ ) .
c . Đ D CS Liên Đoàn : 
- Đ DSC Đ và AN CS Đ ra đời đã tác động mạnh mẽ TV CM Đ .
- 9/29 , Đ D CSLiên Đoàn tuyên bố TL tại Hà Tĩnh .
3 . Sơ kết bài học : 
GV : Tóm tắt ND cơ bản của bài . 
4 Ra bài tập và dặn dò : 
HS : Em hãy lập bảng so sánh về 3 tổ chức CM xh ở VN . ?
HS : Lập niên biểu về sự ra đời của 3 tổ chức CS ở VN ? 
Ngày soạn: 15/1/2009
Tiết 22 . Bài 18 : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 
A . Mục tiêu : 
- Hoàn cảnh lịch sử , ND chủ yếu và ý nghĩa lsử của HN TL Đ . ND của luận cương chính trị 10/30 .
- Thông qua những hđ của NAQ – phấn đấu không mệt mỏi cho sự ra đời của Đ .
GD cho HS lồng biết ơn và kính yêu đ/v chủ tịch HCM , củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đ .
Ruyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử , lập niên biểu lsử và biết phân tích đánh giá , nêu ý nghĩa của việc TL Đ . 
B . Thiết bị dạy học : 
- Tranh ảnh lsử : Số nhà 5D , phố Hàm Long ( Hà Nội) , chân dung lãnh tụ NAQ , Trần Phú . 
- Các tài liệu về hđ của NAQ , Trần Phú và 1 số cán bộ tiền bối củaĐ .
C . Tổ chức các HĐ dạy- Học: 
1 .KT bài cũ : 
HS : Trình bày sự ra đời của cá tổ chức CM ? 
HS : Trình bày sự ra đời của các tổ chức CS ? 
2 .Dạy- Học bài mới : 
HS : Trình bày h/c lsử dẫn đến sự TL Đ CS ở VN ? 
GV : phân tích . 
HS : Trước tình hình đó y/c đối với CM VN là gì ?
HS : Trình bày ND của HN TL Đ ? 
GV : 2 dại biểu của Đ D CS Đ ( Trịnh Đình Cửu , Ng Đức Cảnh ). AN CS Đ ( Châu Văn Liêm , Ng Thiện ) , 2 đại biểu nước ngoài là Hồ Tùng Mậu , Lê Hồng Sơn ) .
GV : Chính cương là gì ?
HS : ND của chính cương ? 
Đường lối .
- Nhiệm vụ .
XD Cq công nông .
LL.
Là bộ phận khăng khít của CM tg 
HS : ý nghĩa của HN TL Đ ? 
HS : ND của HN TƯ Đ làn I ? 
HS : ND của luận cương chính trị ? 
GV : Phân tích . 
HS : ý nghĩa lsử của việc TL Đ ? 
GV : Nếu thiếu 1 trong 3 yếu tố trên thì sẽ không có sự ra đời của Đ CS .
GV : phân tích . 
I.Hội nghị thành lập đảng cộng sản Việt Nam .
1 . Hoàn cảnh : 
- PTCN , PT ND , PT yêu nước phát triển mạnh mẽ .
- 3 tổ chức CS xh ,nhưng hđ riêng rẽ , đố kị nhau , có lúc tranh giành ảnh hưởng của nhau . ảnh hưởng không tốt đến PT . 
- y/c phải thống nhất các tổ chức CS ở VN .
2 . Nội dung của hội nghị thàn

File đính kèm:

  • docsu 9.doc