Giáo án Ngữ văn 9 bài 11: Bếp lửa (Bằng Việt)
b/Kỷ niệm về bà bên bếp lửa
- Tiếng tu hú:
+ Tu hú kêu trên cánh đồng xa
+ Tu hú kêu bà có nhớ không.
+ Tiếng tu hú sao tha thiết.
+ Tu hú ơi !.kêu chi hoài ?
=> Điệp ngữ, nhân hoá
=> Nhằm khắc sâu nỗi nhớ thương bà và quê hương khắc khoải đến quặn lòng
- Cùng bà nhóm lửa
+ Mẹ cha bận
+ Cháu ở cùng bà
+ Bà bảo cháu, bà dạy cháu làm, chăm cháu học
Nghệ thuật liệt kê
Khắc hoạ hình tượng người bà của tình yêu thương.
Bếp lửa --- Bằng Việt --- Đọc – hiểu chung Tác giả. Tác phẩm. - Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ Bếp Lửa sáng tác vào năm 1963 khi tác giả đang học ngành luật ở nước ngoài .Bài thơ được đưa vào tập thơ Hương Cây – Bếp Lửa (1968), tập thơ đầu tay của Bằng Việt – Lưu Quang Vũ . - Thể thơ: Tự do , câu thơ 8 chữ đan xen câu 9 chữ - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả, nghị luận. - Bố cục: 4 phần + Phần I: 3 câu thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa gợi dòng hồi tưởng + Phần II: 4 khổ thơ tiếp theo: Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà gắn với bếp lửa + Phần III: Khổ 6: Suy nghĩ về bà và bếp lửa + Phần IV: Khổ cuối: Lời nhắn gửi không nguôi nỗi nhớ về bà Đọc – phân tích. 1/ Bếp lửa gợi về những kỷ niệm Bếp lửa: + Chờn vờn + Ấp iu nồng đượm + Cháu thương bà... Bếp lửa sớm mai ở làng quê Việt Nam gợi nhớ về quê hương Là xuất phát của tình yêu Kỉ niệm về tuổi thơ Kỉ niệm về bà a/Kỷ niệm ấu thơ bên bếp lửa Mùi khói: Lên 4 tuổi quen mùi khói Năm ấy đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe...rạc ngựa gầy Một thời lịch sử đau thương của dân tộc Giọng kể tâm tình kết hợp với miêu tả,tác giả dựng lại bức tranh đau thương của một thời dân tộc. b/Kỷ niệm về bà bên bếp lửa Tiếng tu hú: + Tu hú kêu trên cánh đồng xa + Tu hú kêu bà có nhớ không... + Tiếng tu hú sao tha thiết... + Tu hú ơi !...kêu chi hoài? => Điệp ngữ, nhân hoá => Nhằm khắc sâu nỗi nhớ thương bà và quê hương khắc khoải đến quặn lòng Cùng bà nhóm lửa + Mẹ cha bận + Cháu ở cùng bà + Bà bảo cháu, bà dạy cháu làm, chăm cháu học Nghệ thuật liệt kê Khắc hoạ hình tượng người bà của tình yêu thương. ??? Câu “Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà” có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện giọng điệu câu thơ? Tạo giọng điệu tâm tình, thủ thỉ Tạo giọng điệu sôi nổi, hào hứng Tạo cho câu thơ có giọng điệu tự nhiên, cảm động chân thành Kết hợp cả Avà C Khi giặc đốt làng + Dựng lại túp lều + Bà vẫn vững lòng dặn cháu đinh ninh + Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Khắc hoạ hình ảnh người bà kháng chiến, kiên cường, bền bỉ, thương con cháu Nhấn sâu dòng kỷ niệm .Xoáy vào tiềm thức ,lay động tâm hồn người đọc Phép tu từ điệp ngữ ,liệt kê ,kết hợp phương thức tự sự ,miêu tả ,biểu cảm “Ngọn lửa”=>lòng bà => tình yêu thương 2. Bếp lửa trong suy tưởng Bếp lửa => Ngọn lửa => + Ngọn lửa lòng bà ủ sẵn + Ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng Ngọn lửa của niềm tin, của tình thương được thắp lên từ bếp lửa cuộc đời. Kì lạ, thiêng liêng, bếp lửa + Nhóm niềm tin khoai sắn. + Nhóm nồi xôi + Nhóm tâm tình tuổi nhỏ Điệp ngữ nhằm khẳng định Bà: Người truyền lửa cho thế hệ mai sau Giờ có: + Khói trăm tàu + Lửa trăm nhà + Niềm vui trăm ngả Nhắc nhở: Bà nhóm bếp lên chưa ĐẠO LÍ NHỚ NGUỒN ??? Điệp từ “nhóm” có ý nghĩa gì trong các phương án sau ? A. Nhóm là làm cho lửa bén vào chất đốt cháy lên. B. Nhóm lửa để nấu chín xôi, sắn, khoai nuôi sống cháu. C. Nhóm lên niềm yêu thương, vui sướng, sưởi ấm, san sẻ mọi tâm tình, nỗi niềm của cháu. D. Cả 3 ý trên. III. Tổng kết * Nghệ thuật - Sáng tạo hình bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. - Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm. - Kết hợp các phương thức biểu đạt biểu cảm, tụ sự miêu tả và nghị luận. * Nội dung - Bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu. - Thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà. - Bài thơ còn là tình cảm của cháu đối với gia đình, quê hương, đất nước.
File đính kèm:
- Bai_11_Bep_lua_20150725_032039.doc