Giáo án Ngữ văn 9

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: - Sự hiểu biết về các nàh văn, nhà thơ ở địa phương.

- Sự hiểu biết về tp thơ văn viết về địa phương.

- Những chuyển biến của VH địa phương sau 1975.

2. Kĩ năng:

- Sưu tầm, tuyển chọn văn thơ viết về địa phương.

- Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.

- So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn.

B. CHUẨN BỊ:

HS: sưu tầm các bài thơ về Kinh Bắc

GV: Thơ Kinh Bắc, Văn chương Bắc Ninh

C. PHƯƠNG PHÁP:

-Vấn đáp

- Thảo luận nhóm

- Giảng bình

- Tổng kết khái quát

D. CÁC HĐ DẠY HỌC:

1. Kiểm tra:Các tổ, nhóm báo cáo sự chuẩn bị của nhóm mình

2. Bài mới: Gv giới thiệu bài:

 

doc164 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1991 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài học:
1. Kiến thức: - Sự hiểu biết về các nàh văn, nhà thơ ở địa phương.
- Sự hiểu biết về tp thơ văn viết về địa phương.
- Những chuyển biến của VH địa phương sau 1975.
2. Kĩ năng:
- Sưu tầm, tuyển chọn văn thơ viết về địa phương.
- Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
- So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn.
B. Chuẩn bị:
HS: sưu tầm các bài thơ về Kinh Bắc
GV: Thơ Kinh Bắc, Văn chương Bắc Ninh
C. Phương pháp:
-Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
- Giảng bình
- Tổng kết khái quát
D. Các HĐ dạy học:
Kiểm tra:Các tổ, nhóm báo cáo sự chuẩn bị của nhóm mình
Bài mới: Gv giới thiệu bài:
Phương pháp
Nội dung
HĐ1. Giới thiệu một số tác phẩm tiêu biểu
-HS trình bày tên các bài thơ, các tác phẩm mà mình đã sưu tầm được.
GV tập hợp, bổ sung
HĐ2. HD HS tìm hiểu một tác phẩm cụ thể viết về Kinh Bắc
-Đọc tác phẩm
-Trình bày những nét chính về t/g
-Bài thơ viết về đề tài gì?
-Nêu giá trị nội dung của tác phẩm
-Bài thơ có viết đúng và hay về Kinh Bắc hay không?
-Làng quan họ hiện lên qua những hình ảnh chi tiết nào?Những hình ảnh ấy gợi cho em suy nghĩ gì?
-Làng quan họ quê tôi, tháng giêng mùa hát hội đựơc miêu tả như thế nào trong 6 khổ thơ đầu? Những hình ảnh ấy có thể chia cắt thành những lớp cụ thể như thế nào?
-Năm khổ thơ cuối miêu tả làng quan họ trong những năm bom Mĩ thả được nhà thơ sử dụng qua những hình ảnh chi tiết nào?
-Bài thơ không chỉ làm nổi bật chất trữ tình đằm thắm mà còn làm nổi bật chủ nghĩa anh hùng cách mạng của quê hương. Em hãy chứng minh
-Nêu giá trị nghệ thuật của VB
I. Một số tác phẩm tiêu biểu
Lá diêu bông- Hoàng Cầm
Mẹ-Duy Phi
Bến làng phiên chợ Tết- Nguyễn Văn Chương
Làng quan họ-Nguyễn Phan Hách
Qua Lệ Chi Viên-Nguyễn Đình Chế
Nói với con làm nghề dạy học- Nguyễn Đình Chế
Em bé Hà Nội ơi- Nguyễn Khắc Đàm
Học trò là-Hữu Nhi
Ngũ long môn- Nguyễn Đức Thìn
II. Đọc hiểu một tác phẩm
Làng quan họ-Nguyễn Phan Hách
1. Tác giả:sinh 1944 tại Mão Điền , Thuận Thành, Bắc Ninh
-Ông dạy học từ 1962-1967, sau đó ông chuyển công tác về Hội nhà văn Việt Nam.Hiện nay ông là giấm đốc NXB hội nhà văn VN
2. Tác phẩm:
Bài thơ đã được Nguyễn Trọng Tạo phổ nhạc, nhiều người thích
3. HD phân tích:
1. Hình ảnh làng quan họ nên thơ đẹp đẽ trong cuộc sống thanh bình
-Sông Cầu nước chảy nhẹ
-Cuộc sống sinh hoạt bên sông
-Phong tục văn hoá đặc trưng
-Tình yêu của những đôi trai gái
2. Hình ảnh làng quan họ trong những ngày chống Mĩ
-Làng quê bị tàn phá
-Người dân lên đường nhập ngũ chién đấu bảo vệ quê hương
-Tiếng hát quan họ vẫn vang lên trên tầm bom đạn giặc
3. Củng cố, HDVN:
-Đọc một bài hoặc một khổ thơ viết về Kinh Bắc mà em tâm đắc nhất, phân tích cái hay của bài (khổ ) thơ đó.
-VN tiếp tục sưu tầm tài liệu về Kinh Bắc
-Soạn bài:Tổng kết về từ vựng
+Ôn lại kiến thức về từ vựng tiếng Việt từ lớp 6-Lớp 9
 Ngày dạy: 23/10/2012 
Tiết 43 Tổng kết về từ vựng
A. Mục tiêu bài học: 
1. kiến thức:
Một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
2. Kĩ năng:
Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói- viết, đọc- hiểu vb và tạo lập vb.
B. Chuẩn bị:
HS: bài soạn
GV: Bảng phụ
C. Phương pháp
-Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
- Tổng kết khái quát
d. Các HĐ dạy học
Kiểm tra: kết hợp trong giờ
Bài mới: GV giới thiệu bài
Phương pháp
Nội dung
HĐ1: Ôn tập về từ đơn và từ phức
-Thế nào là từ đơn, từ phức ?
-Từ phức được chia thành những loại nào?
-HS làm các BT
-HS nhận xét, bổ sung.
GV chốt
HĐ2. HD HS ôn tập về thành ngữ
-Thế nào là thành ngữ?
-Nêu cách phân biệt thành ngữ, tục ngữ.
-HS thảo luận nhóm BT2,3
HS lên bảng làm bài
GV chữa.
HĐ3. HD HS ôn về nghĩa của từ
-Thế nào là nghĩa của từ? 
-Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
-HS làm BT1,2
GV chữa
HĐ4: HD HS ôn về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
-Thế nào là từ nhiều nghĩa
-Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Các phương thức chuyển nghĩa của từ.
HS làm BT1,2
GV chữa
I. Từ đơn, từ phức
1.Lí thuyết:
-từ đơn
-từ phức:
+từ ghép 
+ từ láy
2.Bài tập:
BT1:
-Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ ,tươi tốt, cỏ cây, bọt bèo,mong muốn, bó buộc, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng.
-Từ láy:nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
BT2: từ láy giảm nghĩa: trăng trắng, xôm xốp, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh
-từ láy tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
II. Thành ngữ:
1. Khái niệm:là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
2. Bài tập: 
BT1:Xác định thành ngữ, tục ngữ:
a) tục ngữ: hoàn cảnh môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tình cảm đạo đức của con người
b) thành ngữ: Làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm
c) tục ngữ: Muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo, với mèo thì phải đậy
d)Thành ngữ: tham lam, được cái này lại muốn cái khác hơn.
e) Thành ngữ: sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác.
BT2: 
-Chó treo mèo đậy; lên voi xuống chó
-Dây cà ra dây muống; cây nhà lá vườn
III. Nghĩa của từ:
1. Khái niệm:
Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
2. Bài tập:
BT1:chọn a
BT2: chọn b
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1.Khái niệm:-Từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa
-chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa(nghĩa đen, nghĩa bóng)
2. Bài tập:
BT1:Từ hoa dùng theo nghĩa chuyển nhưng chỉ có tính chất lâm thời
BT2: lấy ví dụ khác
3. Củng cố, HDVN:
-Phân biệt từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
-VN +làm hoàn thiện các BT vào vở
 + làm BT SBT
-Soạn tiếp Tổng kết về từ vựng, giờ sau học tiếp
+ Nắm khái niệm
+Giải các BT
 Ngày dạy: 25/10/2012 
Tiết 44 Tổng kết về từ vựng (tiếp)
A. Mục tiêu bài học: 
Giúp HS: như tiết 1
B. Chuẩn bị:
HS: bài soạn
GV: Bảng phụ
C.Phương pháp
-Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
- Tổng kết khái quát
D. Các HĐ dạy học
1.Kiểm tra: kết hợp trong giờ
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
Phương pháp
Nội dung
HĐ1: Ôn tập về từ đồng âm
-Thế nào là từ đồng âm?
-Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âm.
-HS làm BT
-HS nhận xét, bổ sung.
GV chốt
HĐ2: Ôn tập về từ đồng nghĩa
-Thế nào là từ đồng nghĩa?Có những loại từ đồng nghĩa nào?
-HS làm các BT
-HS nhận xét, bổ sung.
GV chốt
HĐ3 :Ôn tập về từ trái nghĩa
-Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ.
-HS làm các BT
-HS nhận xét, bổ sung.
GV chốt
HĐ4. HD HS ôn về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
-Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ?
-HS làm BT
GV chữa
HĐ5: HD HS ôn về trường từ vựng
-Thế nào là trường từ vựng?
HS làm BT
GV chữa
I. Từ đồng âm
1. Khái niệm:
-là những từ giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau
-khác hiện tượng từ nhiều nghĩa: là nói một chữ có thể dùng để diễn tả nhiều ý
2. Bài tập:
a) lá: từ nhiều nghĩa
 b) đường: từ đồng âm
II. Từ đồng nghĩa 
1. Khái niệm:
-là những từ có nghĩa tương tự nhau 
-Hai loại từ đồng nghĩa:
+Đồng nghĩa hoàn toàn +đồng nghiã không hoàn toàn
2. Bài tập:
BT1: Chọn cách hiểu đúng:d
BT2: Từ xuân thay thế cho từ tuổi thep phương thức hoán dụ
-Xuân –thể hiện tinh thần lạc quan, tránh lặp từ
-Xuân-từ chỉ một mùa trong năm, tương ứng với một tuổi
III. Từ trái nghĩa
1. Khái niệm:
-Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
-Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
2. Bài tập:
BT1: Các cặp từ trái nghĩa:
Xấu-đẹp; xa-gần; rộng –hẹp
BT2: Sắp xếp các cặp từ trái nghĩa thành hai nhóm
-Sống-chết; chẵn-lẻ; chiến tranh- hoà bình; đực -cái
-già- trẻ; yêu-ghét; cao- thấp; nông- sâu; giàu nghèo
IV. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
1. Khái niệm:Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác
2.Bài tập:
a) Điền và giải nghĩa sơ đồ
Từ TV
Từ phức
Từ đơn
Từ ghép
Từ láy
TGCP
TGĐL
TLHT
TLBP
TLA
TLV
a) HS lập thêm một bảng
V. Trường từ vựng.
1. Khái niệm:
-là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa
2. BT:t/ g sử dụng 2 từ cùng trường từ vựng là tắm và bể. Việc sử dụng các từ này góp phần tăng giá trị biểu cảm của câu nói làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh hơn.
3. Củng cố, HDVN
-Kể tên các phần về từ vựng tiếng Việt đã tổng kết trong 2 tiết 43,44
-VB làm hoàn thiện các BT sgk+ BT SBT
-Soạn bài: Đồng chí
-Xem lại kiến thức về văn tự sự, giờ sau trả bài tập làm văn số 2
Ngày dạy: 26/10/2012 
Tiết 45 Trả bài làm văn số 2
A. Mục tiêu bài học
1. kiến thức:
- Văn tự sự kết hợp với yéu tố miêu tả
2. kĩ năng:
Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả , nhận ra được những chỗ mạnh, yếu của mình khi viết loại bài này
 - Có kĩ năng trình bày theo bố cục 3 phần, diễn đạt lưu loát 
 B. Chuẩn bị
 HS: Dàn bài
 GV: Bài chấm chữa, Bảng phụ
 C. Phương pháp
 - Vấn đáp
 - Tổng kết khái quát
 D. Các HĐ dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra :
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Phương pháp 
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu y/c của đề 
GV chép đề bài lên bảng -cho HS tìm hiểu y/c của đề
HĐ2: Hướng dẫn HS lập dàn bài.
?-Nêu bố cục của một bài tự sự 
?- Hãy nêu nhiệm vụ của từng phần.
?+ Phần MB em cần g/t sự việc (kỉ niệm) đáng nhớ gì?
?+ Phần TB em kể các sự việc theo trình tự nào? Có kết hợp được các yếu tố miêu tả hay không?
những cảm xúc được bộc lộ ntn? 
?+Phần KB em cần nêu suy nghĩ của mình ntn?
HS lập dàn bài, gv nhận xét.
GV treo bảng phụ(dàn bài)
HĐ3 HD HS sửa lỗi
HS sửa lỗi về chính tả,diễn đạt, bố cục…-trao đổi bài cho bạn.
HĐ4:GV nhận xét bài làm của HS.
-GV nhận xét những ưu điểm.
+Diễn đạt tốt: Thảo, Kiều, Hà, Thuỷ (9a)
+Các sự việc được kể theo trình tự hợp lí,yếu tố miêu tả +biểu cảm được bộc lộ rõ: da số các em HS 9A
+Bố cục trình bày rõ ràng, đầy đủ: đa số các bài đều có bố cục 3phần.
-GV nhận xét những nhược điểm.
+Bố cục chưa đầy đủ: Vũ, T. Anh, Lúa (9 b), Tài, Thuyền, Nhất (9c)
+Diễn đạt lộn xộn : Vũ, T. Anh
+Chưa kết hợp tốt yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả, biểu cảm: các em HS 9b, 9c
HĐ5 GV tổng kết, rút kinh nghiệm
 GV công bố điểm và đọc bài của em Thảo, Kiều 9A
Đề bài: Tưởng tượng hai mươi năm sau vào một mùa hè em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một người bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động
I. THĐ: - kiểu bài Tự sự +miêu tả + Biểu cảm.
Nội dung: kể lại buổi thăm trường đầy xúc động
II. Dàn bài( bảng phụ) 
III.Sửa lỗi
lỗi chính tả
Sửa
-Bác trông chường
-mình, tôi
-20 năm
- nhác
-Bác bảo vệ
-tôi
-hai mươi năm
-Khác
-lỗi diễn đạt:
Hai mươi năm qua, mọi việc cứ như trong mơ, không thể tưởng tượng nổi như thế
-sửa: Đã hai mươi năm qua, ngôi trường thay đổi nhiều quá, đứng ở đây mà tôi cứ ngỡ như trong mơ.
IV. Nhận xét chung
1)ưu điểm:
-Nhìn chung các em đều nắm được y/c của đề bài,dạng bài.
-Bài làm có bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng.
-Cảm xúc chân thành.
-Các sự việc được kể theo trình tự hợp lí.
-Biết miêu tả cảnh vật và tâm trạng con người
2)Nhược điểm 
-Một số em mắc lỗi chính tả: sai về dấu,về phụ âm đầu:
-Diễn đạt còn tối nghĩa.
-Chưa biết kể lại các sự việc theo một trình tự hợp lí
V. Tổng kết, rút kinh nghiệm
3.Củng cố,HDVN
-GVđọc một bài văn hay nhất của HS trước lớp.
-VN tiếp tục sửa hoàn thiện các lỗi trong bài của mình.
-Chuẩn bị bài Đồng chớ
+Hoàn cảnh ra đời của bài thơ
+ Bố cục của bài thơ
+ Phân tích tỡnh đồng chớ đồng đội của những người lớnh cỏch mạng.
 + Ngôn ngữ thơ, nhan đề bài thơ
Ngày dạy:28/10/2012 
Tiết 41 Đồng chí
 (Chính Hữu)
 A. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức:
- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, h/ả tự nhiên. chân thực.
 2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
- Bao quát toàn bộ tác phẩm , thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.
B: Chuẩn bị: HS: bài soạn
GV: Tranh minh hoạ+ bảng phụ
C. Phương pháp:
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
- Giảng bình
D..Các HĐ dạy học
Kiểm tra:Bài chuẩn bị của 5 HS
Bài mới: GV giới thiệu bài:
Phương pháp
Nội dung
 HĐ1. HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
-Em hãy trình bày những nét chính về tác giả, tác phẩm.(Xuất xứ, thể thơ)
-GV bổ sung.
HĐ2.HDHS đọc, tìm hiểu chung về VB
-GV HD đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc, HS nhận xét, GV sửa sai.
-Giải nghiã chú thích 1,2,3,4 sgk.
-Dòng thứ 7 của bài thơ có cấu tạo đặc biệt như thế nào?
-Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ ấy?
-Bài có thể chia thành mấy đoạn? Nêu ý chính của mỗi đoạn.
HĐ3. HD HS phân tích:
-Đọc 7 câu thơ đầu
-Tình đồng chí đồng đội của những người lính cách mạng được hình thành trên những cơ sở nào?
-Tác giả đã lí giải như thế nào về cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội trong 6 câu thơ đầu?
-Cách sắp xếp những từ anh, tôi có tác dụng biểu hiện tình cảm như thế nào?
-Câu thơ thứ 7 có cấu tạo đặc biệt nhằm thể hiện điều gì?
-HS đọc 10 câu thơ tiếp
-Tình đồng chí của những người lính cách mạng được thể hiện rất cụ thể, giản dị mà sâu sắc. Tìm những chi tiết minh hoạ.
-Em hiểu thế nào về hình ảnh thơ Thương nhau tay nắm lấy bàn tay?
-Em có suy nghĩ gì về hình ảnh người lính trong những câu thơ này?
-Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu trúc của những câu thơ ở đoạn này? Tác dụng của cấu trúc đó.
-HS đọc 3 câu thơ cuối.
Hình ảnh trong 3 câu thơ cuối gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh ấy.
-Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là Đồng chí?
-Qua bài thơ này, em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong khắng chiến chống Pháp?
HĐ4. HD HS tổng kết.
-Nêu những nét chính về nghệ thuật của vb và nêu nội dung của vb
-HS đọc ghi nhớ sgk.
HĐ5. HD HS luyện tập:
-Miêu tả bức tranh sgk bằng lời của em.
-Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ
-HS trình bày
+HS nhận xét, bổ sung
+GV chốt
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Tác giả: sinh năm 1926
-Quê ở huyện Can Lộc, Hà Tĩnh
-Là nhà thơ quân đội.
-đề tài : hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh
2. Tác phẩm: sáng tác 1948, trích trong tập Đầu súng trăng treo
II. Đọc hiểu vb
Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục:3 phần:
-7 câu đầu: cơ sở hình thành tình đồng chí đồng đội
-10 câu tiếp: Biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí đồng đội
-3 câu cuối: Biểu tượng của tình đồng chí
III. Phân tích:
1.Cơ sở hình thành tình đồng chí đồng đội
 -Quê anh: nước mặn đồng chua
-Làng tôi: đất cày lên sỏi đá
-Súng bên súng, đầu sát bên đầu
-Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!
-> tình đồng chí đồng đội nảy sinh từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó, từ sự cùng chung nhiệm vụ, từ việc chia sẻ gian lao và niềm vui
2.Những biểu hiện của tình đồng chí
-Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
->cảm thông sâu xa những tâm tư nỗi lòng của nhau
-áo anh rách vai
-Quần tôi có vài mảnh vá
-Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
-Chân không giày
-Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
->Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính
3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí.
-Đêm nay rừng hoang sương muối
-Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
đầu súng trăng treo
-> Biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí đồng đội, vẻ đẹp tinh thần hoà quyện hiện thực và lãng mạn
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
-Ngôn ngữ giản dị, chân thực, giàu sức biểu cảm
2. Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của người lính cách mạng với tình đồng chí đồng đội keo sơn.
V. Luyện tập:
3.Củng cố, HDVN:
 -Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ là Đồng chí?
 -VN học thuộc lòng bài thơ và PT tình đ/c đồng đội của những người lính CM
- Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Ngày dạy:29/10/2012
Tiết 47 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
 ( Phạm Tiến Duật)
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: 
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang dũng cảm , tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,…của những con người làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ , h/ả độc đáo trong bài thơ.
B: Chuẩn bị: HS: bài soạn
GV: bảng phụ
C. Phương pháp:
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
- Giảng bình
- Tổng kết khái quát
D.Các HĐ dạy học
1.Kiểm tra:-Đọc thuộc lòng bài Đồng chí và phân tích những biểu hiện của tình đồng chí của những người lính trong bài thơ của Chính Hữu
2. Bài mới: GV giới thiệu bài:
Phương pháp
Nội dung
HĐ1. HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
-Em hãy trình bày những nét chính về tác giả, tác phẩm.
-GV bổ sung.
HĐ2.HDHS đọc, tìm hiểu chung về VB
-GV HD đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc, HS nhận xét, GV sửa sai.
-Giải nghiã các chú thích sgk.
-Bài có thể chia thành mấy đoạn? Nêu ý chính của mỗi đoạn.
HĐ3. HD HS phân tích:
-Nhan đề bài thơ có gì lạ?
-T/g đã sáng tạo một hình ảnh độc đáo trong bài thơ: những chiếc xe không kính. Vì sao có thể nói hình ảnh ấy là độc đáo?
-Hình ảnh những chiếc xe không kính trong bài thơ được miêu tả như thế nào? Tìm chi tiết minh hoạ.
-Nguyên nhân nào khiến cho những chiếc xe ấy bị biến dạng như vậy?
-Qua đó, em hình dung như thế nào về hiện thực của chiến tranh?
-Nhận xét về gịong điệu của bài thơ khi t/g giới thiệu những chiếc xe không kính.Tác dụng?
-Đọc 3 khổ thơ tiếp 
Thảo luận nhóm:
Những chiếc xe không kính đã làm nổi bật hình ảnh người lái xe trên tuyến đường Trường Sơn. Em hãy phân tích hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ.
 Nhóm 1: Trên những chiếc xe không kính ấy, người chiến sĩ lái xe trong tư thế nào?Cảm giác của họ ra sao? Nhận xét về giọng thơ, nhịp thơ , biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng.
Nhóm 2:
-Chỉ ra những gian khổ mà người lính lái xe phải chịu đựng vì xe không kính.
Tinh thần thái độ của họ như thế nào?
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ, tác dụng ( từ nào được lặp đi lặp lại? Nhận xét về số tiếng trong các dòng thơ và các thanh được sử dụng trong những câu thơ cuối đoạn)
+ Nhóm 3: ( chú ý 2 khổ thơ 5,6)
Hình ảnh người lính lái xe trong những phút giây nghỉ chân trong rừng có quan niệm như thế nào về tình đồng chí đồng đội?
-Qua những hình ảnh trên, hãy nêu cảm nhận của em về người lính lái xe.
-Nết đặc sắc nghệ thuật trong những đoạn thơ này? tác dụng ( giọng thơ, ngôn ngữ thơ...)
-Đọc2 khổ thơ cuối.
-Cội nguồn sức mạnh của đoàn xe được kết đọng ở hình ảnh nào?
-Chỉ ra những cái có và cái không có trong đoạn thơ này.Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn thơ? Tác dụng?
-Điều gì đã làm nên sức mạnh ở họ để coi thường gian khổ, bất chấp nguy nan như vậy?
HĐ4. HD HS tổng kết.
-Nêu những nét chính về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
-HS đọc ghi nhớ sgk.
HĐ5. HD HS luyện tập:
-So sánh và chỉ ra sự giống nhau, khác nhau của hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả:
-sinh 1941, quê Phú Thọ 
-Nhà thơ trẻ, trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
-Sáng tác về đề tài người lính, cô thanh niên xung phong Trường Sơn, giọng điệu sôi nổi , hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.
2. Tác phẩm: 
-Thể thơ tự do.
-Sáng tác 1969, trích trong tập Vầng Trăng quầng lửa
II. Đọc hiểu vb
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Bố cục: 2 phần:
-4 khổ thơ đầu: hình ảnh những chiếc xe không kính và người lính lái xe Trường Sơn.
-3 khổ thơ cuối: ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
III. Phân tích:
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính
-Xe không kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
-> Bị biến dạng bởi chiến tranh.
2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
-Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời ,nhìn thẳng
-ừ thì có bụi
-ừ thì ướt áo
-Chưa cần 
-Nhìn nhau cười ha ha.
-Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
-> Tư thế hiên ngang , tinh 

File đính kèm:

  • docgiao an van 9.doc
Giáo án liên quan