Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 5 - Năm học 2013-2014

Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

-Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ýý điều gì ?

-Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?

-Tại sao trong các tác phẩm văn thơ các tác giả vẫn sử dụng từ địa phương ?

-Gọi HS đọc ghi nhớ .

Hoạt động 4 : Hướng dẫn

-Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, chia 2 nhóm cho HS chơi trò chơi tiếp sức. Nhóm nào tìm được nhiều nhóm đó thắng.

-GV chia nhóm cho HS thảo luận tìm VD . Nhóm nào tìm được nhiều sẽ thắng .

-Lựa chọn trường hợp nào nên dùng từ địa phương, trường hợp nào không nên dùng?

doc8 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 5 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5, Tiết 17	Ngày soạn : /09/2013
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I. MỤC TIấU :
1.Kiến thức
 Hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương và thế nào là biệt ngữ xã hội . 
2. Kĩ năng
 Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH trong việc viết văn bản tự sự , miêu tả , biểu cảm .
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : giỏo ỏn, SGK, chõn dung tỏc giả, tư liệu tham khảo
 -HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 - Sĩ số ,Vệ sinh
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra vở soạn và vở bài tập của HS.
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm từ ngữ địa phương 
-GV ghi VD ra bảng phụ.
-Gọi HS đọc VD.
-Hai từ '' bắp , bẹ '' đều có nghĩa là '' ngụ ''. Trong ba từ đó, từ nào được dùng phổ biến hơn? Tại sao?
-Trong 3 từ trên, từ nào được gọi là từ địa phương?Tại sao?
-GV gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm biệt ngữ xã hội .
-Yêu cầu HS đọc thầm hai đoạn văn.
-Tại sao trong đoạn văn a có chỗ tác giả dùng từ ''mẹ'' có chỗ lại dùng từ ''mợ'' ?
-Trước CM T8, tầng lớp XH nào ở nước ta ''mẹ'' được gọi bằng từ mợ, cha được gọi bằng cậu?
-Ở VD b các từ ''ngỗng, trúng tủ” nghĩa là gì ?
-Cỏc đối tượng nào thường dùng từ ngữ này ?
BT nhanh : Các từ ngữ ''trẫm, khanh, long sàng'' có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng những từ ngữ này? 
-Vaọy theỏ naứo laứ bieọt ngửừ xaừ hoọi?
-Gọi HS đọc ghi nhớ .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
-Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ‎ý điều gì ? 
-Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
-Tại sao trong các tác phẩm văn thơ các tác giả vẫn sử dụng từ địa phương ? 
-Gọi HS đọc ghi nhớ .
Hoạt động 4 : Hướng dẫn 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, chia 2 nhóm cho HS chơi trò chơi tiếp sức. Nhóm nào tìm được nhiều nhóm đó thắng. 
-GV chia nhóm cho HS thảo luận tìm VD . Nhóm nào tìm được nhiều sẽ thắng . 
-Lựa chọn trường hợp nào nên dùng từ địa phương, trường hợp nào không nên dùng?
-Quan sỏt.
-HS đọc VD.
-Từ ''ngô'' được dùng phổ biến hơn vì nó nằm trong vốn từ vựng toàn dân , có tính chuẩn mực văn hoá cao.
-Hai từ ''bắp,bẹ'' là từ địa phương vì nó chỉ được dùng trong phạm vi hẹp, không rộng rãi .
-HS đọc ghi nhớ SGK / 56.
-Đọc.
-''Mẹ và mợ'' là hai từ đồng nghĩa. Dùng ''mẹ'' để miêu tả suy nghĩ của nhõn vật ''tôi'', dùng từ '' mợ '' trong câu đáp của cậu bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô ( phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ) .
-Tầng lớp trung lưu, thượng lưu.
-Ngỗng ( điểm 2 ), trúng tủ ( đúng phần đã học ).
-Học sinh, sinh viên.
-Trao đổi, trỡnh bày :
+Trẫm cách xưng hô của vua.
+Khanh cách vua gọi các quan .
+Long sàng giường của vua 
àTầng lớp vua quan trong triều đình phong kiến .
-HS dựa vào ghi nhớ trỡnh bày.
-Đọc ghi nhớ SGK / 57 .
-Cần lưu ‎ý đối tượng giao tiếp ( người đối thoại , người đọc ) .
+Tình huống giao tiếp: trang trọng, nghiêm túc hay suồng sã.
+Hoàn cảnh giao tiếp: XH đang sống, môi trường học tập, công tác.
-Khụng nờn lạm dụng một cỏch tựy tiện nú dễ gõy sự khú hiểu.
-Để tụ đậm sắc thỏi địa phương, tầng lớp xuất thõn và tớnh cỏch nhõn vật.
-HS đọc ghi nhớ SGK / 58 .
-Chơi trũ tiếp sức.
-Thảo luận, trỡnh bày.
-Trỡnh bày:
+Nên dùng từ ngữ địa phương: d, a .
+Không nên dùng từ ngữ địa phương: b, c, e, g .
 I. Từ ngữ địa phương
 * VD ( SGK )
-“baộp, beù”: tửứ ủũa phửụng
-“ngoõ”: Tửứ toaứn daõn.
* Ghi nhớ ( SGK )
II. Biệt ngữ XH 
* VD1 ( SGK )
-mụù ( meù)
-caọu ( cha)
à Tầng lớp trung lưu, thượng lưu phong kiến dựng.
*VD2 ( SGK )
-ngoóng: 2 ủieồm.
-truựng tuỷ: ủuựng phaàn ủaừ hoùc.
àTaàng lụựp hoùc sinh, sinh viờn duứng.
*Ghi nhụự (SGK)
III. Sử dụng từ ngữ địa phương và từ ngữ xã hội 
 Khoõng neõn laùm duùng tửứ ngửừ ủũa phửụng, bieọt ngửừ xaừ hoọi: gaõy khoự hieồu 
*Ghi nhụự (SGK)
IV. Luyện tập 
Bài tập 1: Tỡm tửứ ủũa phửụng tửụng ửựng vụựi tửứ toaứn daõn.
- Từ ngữ toàn dân : xa, quả roi, quả dứa, thuyền, vừng
Bài tập 2:
Học tủ, xơi gậy,
Bài tập 3 : Nên dùng từ ngữ địa phương : d, a
 4. Củng cố: 
 - GV hệ thống lại nội dung bài học.
	- Nờu một số từ ngữ địa phương mà em biết?
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Túm tắt văn bản tự sự.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
... 
 -------------------------------------------------------	
Tiết 18 	 
TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức
 Hiểu được thế nào là tóm tắt văn bản tự sự , mục đích , cách thức tóm tắt văn bản tự sự 
2. Kĩ năng
 Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự .
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : giỏo ỏn, SGK, bảng phụ
 -HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 KTSS, vệ sinh lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Nờu tỏc dụng của việc liờn kết đoạn văn? Sử dụng những phương tiờn nào để liờn kết?
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự .
-GV đưa câu hỏi để HS thảo luận.
-Keồ teõn 1 soỏ taực phaồm tửù sửù maứ em hoùc? Theỏ naứo laứ vaờn tửù sửù?
-Hãy cho biết trong tác phẩm tự sự yếu tố nào là quan trọng nhất? Ngoài hai yếu tố đó còn có yếu tố nào khác ? Khi tóm tắt văn bản tự sự ta phải dựa vào yếu tố nào là chính?
-Theo em mục đích chính của việc tóm tắt tác phẩm tự sự là gì? Vỡ sao phaỷi toựm tắt vaờn baỷn tửù sửù ?
-Yêu cầu làm câu hỏi số 2 . Chọn câu trả lời đúng nhất về thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ?
-Qua việc phân tích trên em hiểu tóm tắt văn bản tự sự là gì ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ 1 SGK/61 .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự .
-Gọi HS Đọc đoạn văn trên bảng phụ .
-Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản nào? Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó? Văn bản tóm tắt có nêu được nội dung chính của văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh không?
-Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh về độ dài, lời văn, số lượng nhân vật và sự việc? 
-Từ việc tìm hiểu trên hãy cho biết các yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt ?
-GV yêu cầu HS đọc nội phần ghi nhớ .
Hoaùt ủoọng 3 : Hửụựng daón toựm taột laừo Haùc  .
-GV goùi HS ủoùc, hửụựng daón
HS thaỷo luaọn nhaọn xột caực sửù vieọc.
-GV yeõu caàu HS vieỏt ủoaùn vaờn , ủoùc, nhaọn xeựt.
-HS keồ teõn caực vaờn baỷn tửù sửù. laứ vaờn keồ truyeọn, lieọt keõ haứng loaùt sửù vieọc ủeồ theồ hieọn moọt yự nghúa.
-Sự việc và nhân vật trong tác phẩm tự sự.Yếu tố miêu tả, biểu cảm, và nhân vật phụ. Sự việc và nhân vật chính.
-Kể lại cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung cơ bản của tác phẩm. Noọi dung cuỷa vaờn baỷn tửù sửù quaự daứi doứng.
-Chọn ‎ý b.
-Là dùng lời văn của mình trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản đó .
-HS đọc ghi nhớ 
-HS đọc đoạn văn .
-Văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh. Dựa vào các nhân vật , sự việc 
-Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn . Số lượng nhân vật và sự việc trong văn bản tóm tắt ít hơn. lời văn của người tóm tắt .
-HS :
+đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu cần tóm tắt.
+Đảm bảo tính khách quan, trung thành với văn bản, +Bảo đảm tính hoàn chỉnh: mở đầu, phát triển và kết thúc.
+Bảo đảm tính cân đối: số dòng tóm tắt dành cho các sự việc chính, nhân vật, các chi tiết ... cho phù hợp. 
-HS đọc ghi nhớ.
-HS thaỷo luaọn trỡnh baứy.
-HS vieỏt ủoaùn, ủoùc , nhaọn xeựt.
I. Thế nào là tóm tắt tác phẩm tự sự :
 Chọn ý b
* Túm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản đó
II. Cách tóm tắt văn bản tự sự :
1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt :
-Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn. 
-Số lượng nhân vật và sự việc trong văn bản tóm tắt ít hơn. 
-lời văn của người tóm tắt .
2. Các bước tóm tắt văn bản 
-ẹoùc vaờn baỷn.
-Lieọt keõ caực sửù vieọ chớnh.
-Saộp xeỏp theo trỡnh tửù.
-Vieỏt thaứnh ủoaùn vaờn toựm taột.
* Ghi nhớ SGK/61
III.Luyeọn taọp :
Bài tập 1 :
Túm tắt văn bản ô Lóo Hạc ằ
 4. Củng cố: 
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài, làm bài tập.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: LT túm tắt văn bản tự sự
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...
-------------------------------------------------------
Tiết 19	
LUYỆN TẬP TểM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức :
 Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự .
2. Kĩ năng :
 Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự .
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : giỏo ỏn, SGK, bảng phụ
 -HS : soạn bài
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 - Sĩ số ,Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ :
 Thế nào là túm tắt văn bản tự sự? Những yờu cầu đối với văn bản túm tắt?
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự.
 GV yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm trỡnh baứy caực sửù vieọc chớnh cuỷa vaờn baỷn ‘’ Tửực nửụực vụỷ bụứ ‘’vaứo baỷng phuù.
GV ủửa baỷng phuù coự lieọt keõ caực sửù vieọc chớnh( khoõng theo thửự tửù.) toồng keỏt laùi.
GV yeõu caàu HS saộp xeỏp theo trỡnh tửù dieón bieỏn cuỷa truyeọn.
GV yeõu caàu HS vieỏt ủoaùn toựm taột khoaỷng 10 doứng, cho HS ủoùc, nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng : Hửụựng daón tỡm hieồu caực vaờn baỷn tửù sửù giaứu chất trửừ tỡnh.
-Có ‎ý kiến cho rằng văn bản 
''Tôi đi học'' của Thanh Tịnh và ''Trong lòng mẹ'' của Nguyên Hồng rất khó tóm tắt. Em thấy có đúng không? Nếu tóm tắt được ta phải làm gì?
-Gọi HS đọc phần đọc thờm.
Hs đọc và thảo luận theo nhóm 
( 4 nhóm ) 
- Nhân vật chính : là chị Dậu .
- Sự việc tiêu biểu : chị dậu chăm chồng bị ốm .
+Cai lệ và người nhà lí trưởng đến bắt trói anh Dậu 
+Chị Dậu van xin nhưng cai lệ vẫn khụng nghe.
+Haộn xoõng vaứo baột anh Daọu, Chị đánh lại cai lệ và người nhà lí trưởng để bảo vệ chồng mình . 
-HS vieỏt ủoaùn toựm taột, ủoùc.
Hai văn bản ấy khó tóm tắt vì đó là những văn bản trữ tình , chủ yếu miêu tả những diễn biến trong đời sống nội tâm của nhân vật , ít các sự việc để kể lại .
- Nếu muốn tóm tắt hai văn bản này thì chúng ta phải viết lại truyện . Đó là một công việc khó khăn , cần phải có thời gian và vốn sống mới thực hiện được . 
1. Túm tắt văn bản Tức nước vỡ bờ :
+Cai lệ và người nhà lí trưởng đến bắt trói anh Dậu 
+chị đã van xin nhưng cai leọ vaón koõng nghe.
+Haộn xoõng vaứo baột anh Daọu, Chũ đánh lại cai lệ và người nhà lí trưởng để bảo vệ chồng mình
2. Túm tắt văn bản Tụi đi học, Trong lũng mẹ :
 4. Củng cố: 
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài, làm bài tập 2
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...
 Tiết 24	 
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I. MỤC TIấU :
 I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức.
- Ôn lại kiến thức về kiểu văn bản tự sự kết hợp với tóm tắt tác phẩm tự sự 
2. Thỏi độ.
 í thức tự chữa lỗi để hũan thiện bài viết, hũan thiện kiến thức.
3. Kĩ năng.
Rốn luyện kĩ năng đỏnh giỏ, nhận xột.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : chấm bài, tổng kết điểm và ưu khuyết điểm của HS
- HS : nhớ lại đề và chuẩn bị dàn ý.
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
GV cho HS nhắc lại kiến thức về tớnh thống nhất về chủ đề của VB.
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
-GV yờu cầu HS nêu lại đề bài, GV ghi ủeà leõn baỷng.
-Xác định các yêu cầu của đề bài.
Hoaùt ủoọng 2 : Hướng dẫn HS xõy dựng dàn ýự.
-GV yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm trỡnh baứy daứn yự vaứo baỷng phuù . 
-Yeõu caàu 2 nhoựm nhanh nhaỏt leõn baỷng. 
-GV goùi HS nhaọn xeựt, boồ sung.
-GV ủửa baỷng phuù coự daứn yự maóu ủeồ toồng keỏt laùi.
Hoạt động 3 : Hửụựng daón HS traỷ baứi .
-GV nhận xột ưu nhược điểm trong bài làm của HS.
-GV phaựt baứi cho HS .
Hoạt động 4 : Đọc bài văn mẫu .
-GV đọc 2 bài văn mẫu đạt điểm tốt , hành văn rõ ràng , lưu loát .
Điểm
Số lượng
8- 10
6,5- 7,9
5- 6,4
3,5- 4,9
0-3,4
-HS nêu lại đề bài
-HS thaỷo luaọn nhoựm trỡnh baứy daứn yự vaứo baỷng phuù.
-Hai nhoựm nhanh nhaỏt leõn baỷng
-HS nhaọn xeựt, boồ sung.
-HS chuự yự
-HS chuự yự
-HS đối chiếu bài làm vụựi daứn yự.
-HS nghe bài văn đạt điểm cao .
1.Đề bài
Người ấy ( bạn, người thõn, thầy cụ ) sống mói trong lũng em.
- Yeõu caàu :
+ Kieồu baứi : biểu cảm kết hợp với tự sự, miờu tả.
+Hỡnh thức : sạch đẹp, cú bố cục rừ ràng, đỳng thể loại, khụng sai chớnh tả, 
2. Xõy dựng dàn ý và biểu điểm :
a. Mở bài : Giới thiệu chung về người ấy (1.5 điểm). 
b. Thõn bài : đảm bảo cỏc ý sau 
- Người ấy là người ntn? (2 điểm) 
- Người ấy đó cú những kỷ niệm nào với tụi . (1 điểm) 
- Người ấy đó ảnh hưởng tụi ntn? (1 điểm) 
- Người ấy để lại ấn tượng gỡ sõu sắc nhất trong đời tụi. (2 điểm)
c. Kết bài : Tỡnh cảm của mỡnh đối với người ấy (1.5 điểm)
* Trỡnh bày (1điểm)
3. Trả bài :
4. Đọc, chữa lỗi :
 Thống kờ điểm 
 4. Củng cố: 
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài, làm bài tập.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Cụ bộ bỏn diờm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...
 Ký duyệt: /09/2013
	 TT

File đính kèm:

  • docvan8-5.doc