Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 29 - Năm học 2013-2014

- Theo tác giả thì đi bộ như Ta lét, platông sẽ thu nhận kiến thức gì?Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Có tác dụng gì ?

- Tác giả khẳng định lợi ích nào từ việc đi bộ ?

- Đi bộ ngao du còn thu được lợi ích nào ? Nhiều tính từ có tác dụng gì ?

- Hãy chỉ ra lối so sánh và nêu tác dụng ?

- Đi bộ ngao du có những lợi ích nào ?

 ? Qua bai em thấy tác giả là người thế nào?

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận của văn bản?

Cho HS đọc ghi nhớ.

Thảo luận: Tình yêu thiên nhiên của tác giả trong bài này thể hiện như thế nào?

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 29 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29	Ngày soạn : 20 /03/2014 Tiết 109- 110	 	
ĐI BỘ NGAO DU
 Ru – Xô
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức.
 Nắm được điều thú vị, bổ ích của việc ngao du bằng hình thức đi bộ. Đồng thời thấy được sự giản dị tự nhiên và giàu sắc thái biểu cảm.
 2. Thái độ.
 Giáo dục HS lòng vui thú đi bộ ngao du.
 3. Kĩ năng.
 Rèn luyện kỹ năng phân tích lối văn nghị luận.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : giáo án SGK bảng phụ.
- HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ : 
 Em có nhận xét gì về thái độ của Thực dân Pháp và số phận đối với người dân thuộc địa ?
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1
- Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích khó.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp.
- GV uốn nắn.
Hoạt động 2
- Hãy nêu bố cục và nêu nội dung chính của mỗi phần?
Hoạt động 3
-Tác giả sử dụng loại câu nào là chủ yếu ? Tác dụng gì ? Đi bộ sẽ thú vị như thế nào ?
- Qua đó cho thấy tác giả là người như thế nào ?
- Dựa vào chú thích * SGK
- Chú ý từ khó
- Đọc
- Lắng nghe
- Trao đổi :
+ Phần 1 “ ngơi ” => Tự do thưởng ngoạn.
+ Phần 2 “.hơn ” => Đầu óc minh mẫn.
+ Phần 3: còn lại => Tính tình vui vẻ.
- Trao đổi
+ Câu trần thuật , kể lại những điều thú vị của người đi bộ
+ đi lúc nòa thì đi, dừng lúc nào thì dừng, quan sát khắp nơi..
- Trao đổi : Ngôi kể thứ nhất ( ít, nhiều ) : “ tôi, ta ” => nhấn mạnh kinh nghiệm của bản thân.
- Trinh bày : Tự do thưởng ngoạn =>Thích tự do, đi bộ ngao du, muốn mọi người yêu thích đi bộ như mình.
I. Tác giả, tác phẩm :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm : Trích trong quyển V của “ Êmin hay về giáo dục ” (1762)
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Bố cục : 3 phần
2. Phân tích
2.1 Tự do thưởng ngoạn
- Câu trần thuật, ngôi kể 1 : nhấn mạnh kinh nghiệm từng trải của bản thân
- Đi bộ thỏa mãn nhu cầu hòa hợp với thiên nhiên, tự do thưởng ngoạn
Tiết 110
- Theo tác giả thì đi bộ như Ta lét, platôngsẽ thu nhận kiến thức gì?Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Có tác dụng gì ?
- Tác giả khẳng định lợi ích nào từ việc đi bộ ?
- Đi bộ ngao du còn thu được lợi ích nào ? Nhiều tính từ có tác dụng gì ?
- Hãy chỉ ra lối so sánh và nêu tác dụng ?
- Đi bộ ngao du có những lợi ích nào ?
 ? Qua bai em thấy tác giả là người thế nào?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận của văn bản?
Cho HS đọc ghi nhớ.
Thảo luận: Tình yêu thiên nhiên của tác giả trong bài này thể hiện như thế nào?
- Trình bày : Thu được những kiến thức khoa học tự nhiên, kiến thức đời sống => so sánh kết hợp với lời bình nhằm đề cao kiến thức thực tế khách quan, xem thường sách vở.
- Trình bày : Mở mang năng lực khám phá đời sống, tầm hiểu biết, làm giàu trí tuệ.
- Trao đổi : Sức khỏe tăng cường, tính tình vui vẻ, hân hoan => Nêu bật cảm giác phấn trấn trong tinh thần.
- Trao đổi : So sánh hai trạng thái tinh thần : đi bộ - ngồi trong xe => lợi ích tinh thần, thuyết phục.
Sống giản dị .
Yêu thiên nhiên.
 - Thích tìm hiểu cuộc sống
 - HS nêu
 - Dựa vào ghi nhớ
 - Đọc.
 - HS nêu
 - HS khác nhận xét bổ sung
2.2.Mở mang hiểu biết :
Mở mang năng lực khám phá đời sống, mở rộng tầm hiểu biết, làm giàu trí tuệ
=> Đề cao kiến thức đời sống, khích lệ mọi người mở mang kiến thức.
2.3 Tính tình vui vẻ
Nâng cao sức khỏe, tinh thần, khơi dậy niềm vui sống và vui vẻ
=> Cảm xúc phấn trấn, tin tưởng ở việc đi bộ
* Ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị phần theo: Hội thoại (TT)
* Ghi chú: Lớp 8/4 thêm phần thảo luận nâng cao.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
......................................................................................................................................................
Tiết 111	 
HỘI THOẠI (TT)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm được qui tắc luân phiên lược lời trong hội thoại ( Sự tôn trọng trong hội thoại )
2. Thái độ: Ý thức lịch sự, tôn trọng trong quá trình giao tiếp .
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dung qui tắc luân phiên lược lời trong hội thoại.	
II. CHUẨN BỊ :
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ
- HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Vai xã hội là gì ? Vì sao phải xác định vai xã hội khi giao tiếp ?
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-Yêu cầu HS chú ý đoạn văn trong bài trước.
- Gọi HS đọc yêu cầu SGK/102
- GV chia nhóm thảo luận theo các yêu cầu SGK.
- Mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt lời ? Mấy lần bé Hồng không nói, vì sao ?
- Vì sao bé Hồng không cắt lời người cô ?
- Như thế nào là lượt lời ? Làm thế nào để không vi phạm qui tắc lượt lời ?
- GV chốt lại bằng ghi nhớ.
Hoạt động 2 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2/103
- GV tóm tắt nội dung đoạn.
- GV hướng dẫn HS làm.
- Gọi 3 HS lên bảng lảng làm, yêu cầu cả lớp theo dõi.
- Gọi HS đọc bài tập 3, GV hướng dẫn HS làm
- Gọi HS đọc bài tập 4 , GV hướng dẫn HS làm.
- Gọi 1 em lên bảng , cả lớp làm bài tập chạy.
- Chú ý
- Đọc
- Thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét.
- Dựa vào ghi nhớ.
- Đọc
- Đọc
- Chú ý
- Trao đổi, trình bày
- Trao đổi
- Làm bài tập chạy
I. Lượt lời trong hội thoại 
* VD SGK/102
- Người cô : 6 lượt lời
- Bé Hồng : 2 lượt lời
=> Qui tắc luân phiên lược lời ( lịch sự, tôn trọng )
* Ghi nhớ ( SGK )
II. Luyện tập 
Bài tập 2/103
a. Lúc đầu : Cái Tí nói nhiều, chị Dậu nói ít ; Về sau ngược lại.
b. Phù hợp với tâm lí, tính cách nhân vật.
c. Tạo nên kịch tính hơn.
Bài tập 3
Thái độ ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ, hối hận.
Bài tập 4
- Im lặng để bảo vệ, làm việc tốt, thiện
- Im lặng là hèn trước việc xấu, hành động xấu.
4. Củng cố : 
GV hệ thống lại nội dung bài.
- Cho HS xây dựng một đoạn hội thoại và trình bày, nhận xét trước lớp.
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài; Làm các bài tập vào vở.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: “ Luyện tập đưa yếu tố”
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
....
Tiết 112	 
LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO 
BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức. 
 Nắm được vai trò to lớn của yếu tố biểu cảm trong việc góp phần tạo nên sự thuyết phục.
2.Thái độ.
 Ý thức vận dụng cảm xúc , tình cảm trong bài văn nghị luận.
3. Kĩ năng. 
 Rèn luyện kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ
- HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
Yếu tố biểu cảm giữ vai trò gì trong bài văn nghị luận? Làm thế nào để đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận ?
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
- Gọi HS đọc đề SGK/108
- GV ghi đề lên bàng, yêu cầu HS ghi vào vở.
Hoạt động 2
- Hãy xác định kiểu bài, yêu cầu đối với đề văn ?
- Tham quan thực tế là gì ? Có những lợi ích nào ?
Hoạt động 3
- Gọi HS đọc mục 1 SGK
- Cách sắp xếp các luận điểm có hợp lí không ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS trình bày vào bảng phụ.
Hoạt động 4
- Gọi HS đọc đoạn 2a
- Đoạn văn trình bày luận điểm nào? Biểu hiện cảm xúc nào? Hãy chỉ ra ?
- Gọi HS đọc đoạn 2b
- Đoạn trình bày luận điểm nào? Luận điểm đó gợi cho em cảm xúc gì?
- GV hướng dẫn HS đưa yếu tố biểu cảm vào 
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- Làm thế nào để đưa yếu tố biểu cảm vào ?
- GV chốt lại, yêu cầu HS đọc phần đọc thêm.
Hãy nhận xét các yếu tố biểu cảm trong bài văn?
- Đọc đề
- Chú ý
- Trao đổi
- Thảo luận, trình bày kết quả ra bảng phụ.
- Trao đổi : Đoạn văn trình bày luận điểm e => thoải mái, vui vẻ, thích thú.
- Trao đổi : Đoạn văn trình bày luận điểm d => vui sướng, hân hoan.
- HS thêm vào yếu tố biểu cảm cho đoạn.
- Trình bày trước lớp, nhận xét.
- Trả lời theo cách hiểu.
- Đọc
HS nhận xét.
Hs khác bổ sung
ĐỀ : Sự bổ ích của những chuyến tham quan thực tế đối với HS.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Kiểu bài :Giải thích, chứng minh.
- Yêu cầu : Sự bổ íchHS
2. Xây dựng dàn ý :
- MB : Giới thiệu vấn đề
- TB :
(e),(d),(a),(b),(c)
- KB : Khẳng định lại vấn đề.
3. Viết
- Choạn đoạn văn
- Xác định cảm xúc
- Diễn cảm xúc thành câu, từ.
- Đưa vào hợp lí.
 4. Củng cố: 
 - GV hệ thống lại nội dung bài học.
	- Làm bài 3
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Kiểm tra văn 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
....
Ký duyệt: 22 /03/ 2014

File đính kèm:

  • docVAN8-29.doc
Giáo án liên quan