Giáo án Ngữ văn 8 tuần 29, 30 - Trường:THCS Suối Ngô
Tuần 30 - Tiết 115
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
1- MỤC TIÊU: Giúp:
1.1.Kiến thức:
- HS biết: Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, những văn bản đ học và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm.
- HS hiểu: Cách làm, đánh giá bài văn nghị luận.
1.2.Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Đánh giá chất lượng bài làm của mình.
- HS thực hiện thnh thạo: Phân tích ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình, đưa ra hướng khắc phục.
1.3.Thái độ:
- Thĩi quen: Cẩn thận, tích cực.
- Tính cch: Cĩ ý thức phê và tự phê.
theo thể loại gì? A. Thơ B. Cáo C. Hịch D. Chiếu Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau? Cáo được viết bằng văn xuôi. Cáo được viết bằng văn vần. Cáo được viết bằng văn xuôi hay bằng văn vần nhưng phần lớn được viết bằng văn biền ngẫu. Cáo được viết bằng văn biền ngẫu. Dịng nào dịch sát nhất nhan đề Bình ngô đại cáo? Tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngơ. Thơng báo về việc dẹp yên giặc ngoại xâm. Cơng bố rộng khắp về việc dẹp yên giặc ngoại xâm. Báo cáo tình hình bình định giặc Ngơ. Bao trùm lên toàn bộ đoạn trích trên là tư tưởng,tình cảm gì? Lòng căm thù giặc. Tinh thần lạc quan. Lòng tự hào dân tộc. Tư tưởng nhân nghĩa. 7. Dịng nào sau đây nêu đúng nhất về đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích? A. Lập luận chặt chẽ, chứng cứ rõ ràng. B. Sử dụng nhiều từ ngữ Hán việt. C. Sử dụng các kiểu câu một cách sáng tạo. D. Diễn đạt rõ ý, giọng điệu thiết tha. 8 . Chữ “Văn hiến” trong văn bản trên được hiểu là gì? A Những tác phẩm văn chương B Những người tài giỏi C Truyền thống lịch sử vẻ vang D Truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp II. Tự luận: 8đ 1. Từ đoạn trích “Thuế máu” em hiểu thêm được điều gì về bản chất của bọn thực dân Pháp và số phận của người dân thuộc địa? 2. Viết đoạn văn phân tích lịng tự hào dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta. * ĐÁP ÁN Mỗi câu đúng 1 câu / 0,25đ Câu 1: C ;Câu 3: B ; Câu 6: B, Câu 5: A, Câu 8: D, Câu 2: B ; Câu 4: D ; Câu 7: C Tự luận: (8 điểm) Câu 1: * Bản chất TDP: Tàn nhẫn, thơ bạo, lợi dụng xương máu của người dân thuộc địa để mang lợi lại cho mình. * Số phận người dân: Bị áp bức, bĩc lột, bỏ mạng vì TDP Câu 2:Viết đúng nội dung yêu cầu nêu rõ lịng tự hào dân tộc của dân tộc ta. 4. KẾT QUẢ * Thống kê kết quả: LỚP TSHS GIỎI TL KHÁ TL TB TL YẾU TL KÉM TL TB TRỞ LÊN TL 8A1 8A2 8A3 TC - Đánh giá ưu điểm, tồn tại 1 ưu điểm 2 Tồn tại 5 - RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 30 - Tiết 113 ND: 26/3/2013 KIỂM TRA VĂN 1- MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: Giúp: - HS biết:Kiểm tra và củng cố nhận thức của HS sau các văn bản đã học từ đầu hk 2 đến tuần 29. -HS hiểu: Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các văn bản đã học. 1.2.Kĩ năng: -HS thực hiện được: Kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích, so sánh, viết đoạn văn. -HS thực hiện thành thạo: Viết đoạn văn. 1.3.Thái độ: -Thói quen: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài. -Tính cách: Sáng tạo, độc lập khi làm bài. 2. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Tên chủ đề ( nội dung chương trình) Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng cộng Chủ đề Thơ -Nhật kí trong tù -Nước Đại Việt ta - Chép lại bài thơ – Phát biểu cảm nghĩ của mình về Bác. -Giải thích nhan đề Bình ngô đại cáo Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu :2/2 Số điểm: 5đ Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu : 2 Số điểm:5đ = 50% Văn xuơi Đi bộ ngao du Hiểu nêu được Lợi ích của đi bộ ngao du Số câu Số điểm Số câu : Số điểm: Số câu 1/1 Số điểm 2đ Số câu Số điểm Số câu :1 Số điểm: 2 đ = 20% Thuế máu Phân tích được bản chất của thực dân pháp, số phận người dân thuộc địa.Ý nghĩa của văn bản. Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 1/1 Số điểm : 3đ Số câu :1 Số điểm : 3đ = 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ : Số câu : 2 Số điểm: 5đ= 50 % Số câu : 1 Số điểm:2đ= 20 % Số câu: 1 Số điểm: 3đ = 30% Số câu :4 Số điểm:10đ 100% 3. ĐỀ KIỂM TRA. Câu 1:Em hãy chép lại bài thơ “Ngắm trăng” của Bác.Qua đĩ em thấy Bác là người như thế nào? (3đ) Câu 2:Em hãy giải thích nhan đề “Bình Ngơ đại cáo”? (2 đ) Câu 3: Đi bộ ngao du cĩ lợi ích gì? (2 đ) Câu 4: Qua đoạn trích “Thuế máu”, em hãy phân tích ngắn gọn số phận của người dân thuộc địa, bản chất của thực dân Pháp, ý nghĩa của văn bản.(3 đ) 4. ĐÁP ÁN: Câu 1: 3đ -Yêu cầu: chép đúng, đủ bài thơ. -Hình ảnh của Bác: lạc quan, yêu đời. Câu 2:2 đ -Cơng bố rộng rãi về việc đã dẹp xong giặc Ngơ. Câu 3: 2 đ -Cĩ lợi ích về sức khỏe, tăng thêm hiểu biết Câu 4:3 đ -Số phận của người dân thuộc địa: bị bĩc lột, áp bức, làm bia đỡ đạn -Bản chất thực dân Pháp: hai mặt, độc ác -Ý nghĩa văn bản : tố cáo tội ác, phơi bày bất cơng, kêu gọi tinh thần đấu tranh * KẾT QUẢ: * Thống kê kết quả: LỚP TSHS GIỎI TL KHÁ TL TB TL YẾU TL KÉM TL TB TRỞ LÊN TL 8A1 8A2 8A3 TC * Đánh giá ưu điểm , tồn tại: * Ưu điểm *Tồn tại * Khắc phục 5 .PHỤ LỤC: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 30 - Tiết 114 ND: 26/3/2013 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU 1- MỤC TIÊU :Giúp: 1.1.Kiến thức: -HS biết: Các cách sắp xếp trật tự từ trong câu. - HS hiểu: Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau. 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được: Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọ trật tự từ trong một số văn bản văn học. - HS thực hiện thành thạo: Phát hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ. 1.3.Thái độ: - Thói quen: Giáo dục ý thức tự dùng câu -GD kĩ năng sống: Ra quyết định lựa chọn trật tự từ trong câu phù hợp với mục đích giao tiếp. -Tính cách:Cẩn thận, sáng tạo. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Cách sắp xếp và tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. 3 - CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Bài tập bổ trợ. 3.2.HS: Tìm hiểu theo yêu cầu của SGK. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện. 4.2. Kiểm tra miệng: Kết hợp trong bài mới 4.3)Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Khi nói, viết ta đã truyền đạt thông tin bằng phán đoán. Phán đoán đó không chỉ phản ánh sự việc được nói tới mà còn kèm theo thái độ, cách nhìn nhận sự việc được nói tới của người nói. Do vậy, một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ nhằm thể hiện thái độ cách nhìn nhận sự việc khác nhau của người nói. Giờ học hôm nay các em sẽ tìm hiểu “lựa chọn trật tự từ trong câu” là gì?(GV ghi tựa bài). HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1(TG:10P) Nhận xét chung *Mục tiêu: Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọ trật tự từ trong một số văn bản văn học. HS tìm hiểu VD ở SGK/T.110, 111 GV ghi VD vào bảng phụ. Riêng câu in đậm ở SGK GV tách ra từng từ hoặc cụm từ sau: - HS đọc ?Tìm cụm chủ vị trong câu in đậm trên? - HS tìm, GV gạch chân ? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu? ¨ HS tìm à Thảo luận 1/ Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ.( liên kết câu đứng trước, đứng sau) 2/ Cai lệ bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.(Liên kếtcâu đứng trước) 3/ Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 4/ Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất , cai lệ thét.( Liên kết câu đứng sau) 5/ Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.( Liên kết câu đứng sau) ? Có mấy cách sắp xếp trật tự từ khác nhau? ?Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích? ¨ nhấn mạnh sự hung hãn của Cai lệ. * GV cho HS nhận xét tác dụng của sự thay đổi trật tự từ trong câu à HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: (TG:15P). *Mục tiêu: -Giúp hs nắm được tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. Tổng kết hiệu quả diễn đạt của trật tự từ. · HS đọc VD ở SGK ? Tìm trật tự từ trong những câu in đậm ở SGK? à HS đọc bài tập àđảm bảo được sự hài hoà về ngữ âm. GD kĩ năng sống Trong quá trình nĩi viết em cần sắp xếp trật tự từ như thế nào? Tác dụng của cách sắp xếp đĩ? Sắp xếp trật từ từ thích hợp khi nĩi viết. Nhấn mạnh hình ảnh, đảm bảo sự hài hồ về ngữ âm của lời nĩi, liên kết câu, mang lại hiệu quả cao trong giao tiếp. GV tổng kết lại các ý theo ghi nhớ à HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3:Hướng dẫn làm bài tập.(TG:10P) *Mục tiêu: Giúp hs cĩ kĩ năng phân tích, sử dụng trật tự từ. GV phân nhóm cho HS à đảo “hò ô” lên trước để bắt vần với “sông lô” (vần lưng) à Cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh mang của sông nước à Câu thơ bắt vần với câu trước I- Nhận xét chung: · Gõ đầu roi xuống đất · Cai lệ · Thét · bằng giọng khàn khàn xái cũ à Ngoài cách sắp xếp trật tự của tác giả có 5 cách sắp xếp khác nhau. ¨ nhấn mạnh sự hung hãn của Cai lệ Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ cho một nội dung. Ghi nhớ (SGK/T.111) II- Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ: VD: SGK/T.111, 112 BT1: a- Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động b- Thể hiện thứ bậc cao thấp, sự xuất hiện của các nhân vật. BT2: Cách viết của nhà văn Thép Mới có hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nó có nhịp điệu hơn. Ghi nhớ: ( SGK/T.112) III - Luyện tập: a- Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử b- Nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được giải phóng - đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm cho lời thơ. c- lặp lại cụm từ “mật thám”, “đội con gái” ở 2 dầu hai vế câu la để liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước. 4.Tổng kết: Câu 1: Trong một câu cĩ những cách sắp xếp trật tự nào?cần chú ý điều gì? Câu 2Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu? GV nhấn mạnh lại ghi nhớ 4.5 Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết này: - Thuộc ghi nhớ, xem lại bài tập - Sưu tầm thêm các câu văn, câu thơ có sự thay đổi trật tự từ trong câu, giải thích?. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo. - Chuẩn bị bài tìm hiểu các .nghị luận - Đọc kĩ nội dung bài học - Trả lời các câu hỏi trong vbt - Tìm một số ví dụ trong các văn bản đã học 5 –PHỤ LỤC: Tuần 30 - Tiết 115 ND: 28/3/2013 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 1- MỤC TIÊU: Giúp: 1.1.Kiến thức: - HS biết: Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, những văn bản đã học và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm. - HS hiểu: Cách làm, đánh giá bài văn nghị luận. 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được: Đánh giá chất lượng bài làm của mình. - HS thực hiện thành thạo: Phân tích ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình, đưa ra hướng khắc phục. 1.3.Thái độ: - Thĩi quen: Cẩn thận, tích cực. - Tính cách: Cĩ ý thức phê và tự phê. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: -Ưu, nhược điểm trong bài kiểm tra và cách sửa chữa. 3 - CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Nhận xét kết quả bài làm của học sinh 3.2.HS: Xem lại phương pháp thuyết minh, bài làm. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 4.3) Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Thể loại nghị luận em đã làm bài viết số 6 tại lớp hơm nay chúng ta sẽ trả bài và nhận xét cụ thể qua từng bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (TG:3p) Gv ghi đề bài lên bảng. *Mục tiêu: tái hiện đề bài. Hoạt động 2: (TG:3p) *Mục tiêu: Xác định kiểu bài. HS đọc và nêu yêu cầu à Gv nhấn mạnh: văn nghị luận. Hoạt động 3: (TG:7p) Nêu đáp án của đề *Mục tiêu: Đưa ra định hướng làm bài, cách làm bài, dàn bài. Hoạt động 4: (TG:10p) *Mục tiêu: Nhận xét ưu, khuyết điểm. Gv nhận xét một số ưu điểm, nhược điểm trong bài làm của học sinh Hoạt động 5: (TG:10p) *Mục tiêu: HS sửa lỗi – Gv phát bài. GV phát hiện trong quá trình chấm bài HS phát hiện về việc sai ở lỗi Gv hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Đọc lại bài văn sửa lỗi chính tả, lặp từ câu - sử lỗi diễn đạt, yếu tố tự sự - Lập dàn ýcho đề trên, chú ý phần thân bài Hoạt động 6: (TG:5p) *Mục tiêu: Củng cố nội dung và phương pháp Hoạt động 7: (TG:5p) 1.Đề bài: Hãy viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết nhanh chĩng bài trừ ( cờ bạc, ma túy) 2. Phân tích đề Thể loại nghị luận 3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1- Mở bài: (2đ) Xã hội ngày càng phát triển xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội 2- Thân bài (6đ) Tuần tự trình bày các luận điểm Nạn cờ bạc vẫn đang là vấn đề nhức nhối Cờ bạc đã đi vào trong trường học Cờ bạc làm con người ta mê mẩn.. Người lớn đi đáng bạc làm khổ vợ khổ con, ảnh hưởng đến con trẻ 3- Kết bài: (2đ) Khẳng định tác hại của các tệ nạn xã hội. 4. Nhận xét chung: Ưu điểm – Xác định đúng yêu cầu đề, phương thức biểu đạt, vấn đề, luận điểm. - Xây dựng được hệ thống luận điểm phụ. - Biết vận dụng bằng cách giải thích và chứng minh ( từ 2 văn bản làm luận cứ cho quá trình lập luận của mình) Thực hiện đúng theo bố cục 3 phần Bài làm cĩ nhiều sáng tạo, diễn đạt tốt ( Nhàn, Như, Phượng) Trình bày rõ ràng, sạch đẹp Hạn chế: Tồn: Đa số chưa vững phương pháp. Sai lỗi chính tả, diễn đạt. - Luận điểm phụ chưa rõ,còn chung chung. - Viết đoạn không có câu chủ đề, không theo cách diễn dịch hay qui nạp Chưa đọc kĩ nội dung đề yêu cầu, cịn lẫn lộn với văn tự sự Bố cục chưa rõ ràng, lẫn lộn sang phần thân bài Đa số thực hiện mở bài chưa tốt ( kể) Trình bày các ý cịn lẫn lộn, diễn đạt chưa tốt Chữ viết chưa rõ ràng, sai lỗi chính tả nhiều Chưa cĩ kiến thức mở rộng 5. Sửa lỗi: * Lập dàn ý: gv gọi hs lập dàn bài và nhận xét 1- Mở bài: Xã hội ngày càng phát triển xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội 2- Thân bài Tuần tự trình bày các luận điểm Nạn cờ bạc vẫn đang là vấn đề nhức nhối Cờ bạc đã đi vào trong trường học Cờ bạc làm con người ta mê mẩn.. Người lớn đi đáng bạc làm khổ vợ khổ con, ảnh hưởng đến con trẻ 3- Kết bài: Khẳng định tác hại của các tệ nạn xã hội. 6.Củng cố nội dung và phương pháp * Nội dung: - Văên nghị luận cần ngắn gọn, rõ ràng - Khơng lẫn lộn văn nghị luận với văn tự sự - Phần mở bài giới thiệu vấn đề và kết bài phải khẳng định vấn đê - Phần thân bài dùng luận cứ và lập luận vững chắc để giải thích cho từng ý của câu hỏi nêu ra. * Phương pháp -Người viết phải tìm hiểu, nắm chắc phương pháp làm bài: có đủ 3 phần, hệ thống luận điểm, luận cứ phù hợp, lập luận hiệu quả. 7. Phát đề cho hs đọc bài văn mẫu 4.4. Tổng kết: Để viết bài văn nghị luận chúng ta cần chú ý điều gì? 4.5- Hướng dẫn tự học: * Đối với bài học ở tiết này: - Xem lại bài viết. - Sửa những lỗi cịn lại - Hồn thành trong vbt * Đối với bài học ở tiết tiếp theo : - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu về các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận. -Tìm hiểu kĩ ví dụ trong SGK/114,115, tìm yếu tố tự sự, miêu tả. - Nhận xét tác dụng. 5- PHỤ LỤC: Tuần 30 - Tiết 116 ND: 28/3/2013 TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1 - MỤC TIÊU: Giúp: 1.1.Kiến thức: - HS biết:kết hợp các yếu tố tự sự và miêu tả trong một bài văn nghị luận. - HS hiểu:Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận. 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được:Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. -HS thực hiện thành thạo: Kết hợp các yếu tố tự sự và miêu tả trong một bài văn nghị luận. 1.3.Thái độ: -Thĩi quen: vận dụng yếu tố miêu tả và tự sự trong bài nghị luận đúng chỗ -Tính cách: Cẩn thận, sáng tạo. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP: -Yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn nghị luận. 3 - CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Bài tập bổ trợ 3.2.HS: Tìm hiểu theo yêu cầu của SGK. 4 - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kiểm tra miệng: 2 HS. (1câu/10điểm). ? Em hiểu thế nào về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? ¨ - Rất cần trong văn nghị luận -Giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (nghe) ? Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm, cụ thể, sinh động cao, người làm văn phải thực hiện điều gì? ¨ - kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. 4.3) Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Ở lớp 6 và 7, các em không chỉ học văn biểu cảm mà còn học văn tự sự và văn miêu tả. Nhưng, như các em đã biết, biểu cảm không chỉ là một kiểu văn bản riêng mà còn có thể là một yếu tố có cả yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả nữa hay không? (GV ghi tựa bài học) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: HS xem trích đoạn được dẫn ở mục I1 của SGK và trả lời. · HS đọc VD ? Hãy phát hiện yếu tố tự sự và miêu tả trong 2 đoạn văn trên? Phân tích rõ vai trò của yếu tố miêu tả, trong hai đoạn văn đó? ¨ a- Tác giả kể lại những chi tiết cụ thể của một kiểu bắt lính kì quặc và tàn ác ở Đông Dương b- Tác giả đã miêu tả rất sinh động về những người lính Việt Nam bị xích tay hay bị nhốt ? Qua tìm hiểu, em có thể cho biết vì sao đoạn trích (a) có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn đoạn trích (b) có yếu tố miêu tả nhưng không phải miêu tả? ¨ Hai đoạn trích dẫn trong bài có kể về một thủ đoạn bắt lính và cũng có tả lại cảnh khổ sở của người bị bắt lính. Nhưng 2 đoạn văn đó vẫn không phải là đoạn văn tự sự và miêu tả không phải là mục đích chủ yếu nhất mà người viết nhằm đạt tới. ? Vậy 2 văn bản trên được tạo lập ra nhằm mục đích nào là chủ yếu? ?Qua đó em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận? GV: chốt ý à HS đọc phần 1 của ghi nhớ (SGK/T.116) à HS làm BT1 (SGK/T.116) ¨ Trong văn bản được dẫn, yếu tố tự sự giúp người đọc hình dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Còn yếu tố miêu tả làm cho người đọc như trông thấy trước mắt khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc của người tù thi sĩ, để nhận rõ hơn chiều sâu của một tâm tư; ở đó, bên trong sự im lặng, có chứa đựng biết bao nhiêu tình cảm dạt dào trước trăng, trước đêm, trước cái lành cái đẹp Gv chốt ý à sang hoạt động 2 Hoạt động 2: HS đọc và xem xét văn bản à trả lời những câu hỏi ghi ở mục I2 (SGK/T.115) ? Tìm những yếu tố tự sự, miêu rả trong văn bản trên và cho biết tác dụng của chúng? ? Tìm những ýêu tố tự sự, miêu tả trong văn bản trên và cho biết tác dụng của chúng? ¨ Kể lại chuyện về chàng Trăng và Nàng Han (chàng Trăng không nói không cười, cưỡi ngựa đá, bay lên mặt trăng; nàng Han thành tiên trên trời sau khi thắng giặc) ? Tác giả có kể lại toàn bộ hai truyện “Chàng Trăng và Nang Han” không? ¨ không, chỉ kể kĩ những chi tiết và những hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm: Hai truyện cổ của dân tộc miền Núi đó có nhiều nét giống với truyện Thánh Gióng ở miền xuôi ? Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, cần chú ý những gì? ¨ - Xuất phát từ nhu cầu nghị luận -Đưa vào phải phù hợp với luận điểm, luận cứ. à phục vụ cho việc làm rõ luận điểm, luận cứ. Hoạt động 3: Gv củng cố lại những kiến thức cơ bản, yêu cầu HS đọc đie
File đính kèm:
- tiet_109110_di_bo_ngao_du.doc