Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 25 - Năm học 2013-2014

- Thời loạn lạc buổi gian nan thuộc thời kì lịch sử nào ? Bọn giặc được miêu tả qua chi tiết nào ? Em có nhận xét gì ?

-Để khắc họa bọn giặc như thế, Tác giả dùng nghệ thuật gì ? Qua đó thể hiện thái độ gì ?

-Đoạn văn nào diễn tả nỗi lòng của tác giả ? Em có nhận xét gì về cách thể hiện đó ?

-Gọi HS đọc đoạn 3/57

-Đoạn văn có kết cấu gì đặc biệt ? Có tác dụng gì ?

-Những hành động sai lầm nào cuả tướng sĩ bị phê phán? Đó là cách sống như thế nào ?

-Lối sống đó đã để lại hậu quả gì ? Tác giả dùng nghệ thuật nào để khắc hoạ nỗi khổ ?

Tác giả khuyên tướng sĩ điều gì ? Lợi ích như thế nào ?

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 25 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25.	Ngày soạn : 19/02/2014 Tiết 93	
 HỊCH TƯỚNG SĨ
 Trần Quốc Tuấn
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: Nắm được qua lời khích lệ chân tình của Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ và lòng yêu nước nồng nàn thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết tâm chống giặc.
 2. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước.
 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích thể Hịch.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Giáo án, SGK, tranh ảnh
 - HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1. Ồn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là thể chiếu? Hãy nêu hoàn cảnh, nội dung cơ bản và nghệ thuật độc đáo của bài Chiếu dời đô ?
 3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-Hãy nêu vaì nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm ?
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích khó.
-GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
-Gọi HS đọc tiếp
Hoạt động 2
-Bài văn dùng để làm gì ? Hãy chỉ ra bố cục và nội chính mỗi phần ?
-Văn bản viết theo thể loại nào? Hiểu gì về thể loại ấy ?
Hoạt động 3
-Những nhân vật nào được nêu gương? Họ đều giống nhau ở chỗ nào ?
-Các dẫn chứng có thuyết phục không ? Vì sao ? Tác giả nêu ra để làm gì ?
-Lắng nghe
-Dựa chú thích * SGK
-Chú ý từ khó.
- 2-3 HS đọc
- Trao đổi
+ P1 “ tốt ” : nêu gương sáng
+ P2 “ không” : chỉ ra tình hình ta và địch để khích lệ .
+ P3: kêu gọi tướng sĩ
=> Thể hịch
-Trao đổi : Họ có địa vị khác nhau ( tướng, gia thần, quan nhỏ,) à sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tướng, không sợ nguy hiểm, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
-Trao đổi : các nhân vật, sự kiện đều có thật trong lịch sử nên giàu sức thuyết phục à khích lệ lòng trung quân, ái quốc, sả thân vì nghĩa lớn.
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
 Trần Quốc Tuấn (1231?-1300) tước Hưng Đạo Vương, là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc.
2. Tác phẩm.
a. Thể hịch: Hịch là thể văn nghị luận thời xưa thường được vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong ngoài.
b. Hòan cảnh ra đời: Hịch tướng sĩ viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần 2 (1285)
3. Đọc văn bản.
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Bố cục : 3 phần 
2. Phân tích :
2.1. Nêu gương sáng trong lịch sử :
Các nhân vật đều có địa vị khác nhau nhưng sẵn sàng chết vì vua, vì chủ không sợ nguy hiểm.
=> Khích lệ lòng trung quân, ái quốc, sả thân vì nghiã lớn của các tướng sĩ.
 4. Củng cố :
 GV hệ thống lại nội dung bài vừa học.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...
 Tiết 94	
Văn bản : HỊCH TƯỚNG SĨ
 Trần Quốc Tuấn
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức.
 Nắm được qua lời khích lệ chân tình của Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ và lòng yêu nước nồng nàn thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết tâm chống giặc.
2. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước.
3. Kĩ ngăng: Rèn luyện kĩ năng phân tích thể Hịch.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Giáo án, SGK, tranh ảnh
 - HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ồn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nêu tóm tắt bố cục của bài hịch tướng sĩ?
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
- Thời loạn lạc buổi gian nan thuộc thời kì lịch sử nào ? Bọn giặc được miêu tả qua chi tiết nào ? Em có nhận xét gì ?
-Để khắc họa bọn giặc như thế, Tác giả dùng nghệ thuật gì ? Qua đó thể hiện thái độ gì ?
-Đoạn văn nào diễn tả nỗi lòng của tác giả ? Em có nhận xét gì về cách thể hiện đó ?
-Gọi HS đọc đoạn 3/57
-Đoạn văn có kết cấu gì đặc biệt ? Có tác dụng gì ?
-Những hành động sai lầm nào cuả tướng sĩ bị phê phán? Đó là cách sống như thế nào ?
-Lối sống đó đã để lại hậu quả gì ? Tác giả dùng nghệ thuật nào để khắc hoạ nỗi khổ ?
Tác giả khuyên tướng sĩ điều gì ? Lợi ích như thế nào ?
Hoạt động 5
-Trần Quốc Tuấn kêu gọi điều gì ? thể hiện thái độ gì ?
- Nêu nội dung cơ bản, nghệ thuật của bài ?
Bài tập nâng cao: So sánh sự giống và khác nhau giữa Chiếu và Hịch
-Trao đổi :
+ Quân Nguyên Mông xâm lược nước ta.
+ Giặc vô cùng bạo ngược, vô đạo, tham lam.
-Trao đổi : từ gợi tả cao, ẩn dụ, giọng văn mỉa mai, châm biếm à Căm ghét khinh bỉ kẻ thù, đau xót đất nước.
-Trao đổi : Cách thể hiện độc đáo một câu văn theo lối biền ngẫu, với nhiều dấu phẩy, nhiều từ chỉ trạng thái tâm lí à căm thù lòng yêu nước sâu sắc
-Trao đổi : hai vế sóng đôi, đối xứng à mối quan hệ khăng khít, gắn bó không thể tách rời.
-Trao đổi : không biết nhục, biết lo, ham thú vui tầm thường à Đó là lối sống quên danh dự,bổn phận, cầu an hưởng lạc.
-Trao đổi : Mất hết sinh lực đánh giặc, nước mất nhà tan à tăng tiến : hậu quả khôn lường.
-Trao đổi :Biết lo xa, nêu cao cảnh giác, luyện tập võ nghệ, học binh thư à Tăng tiến : chống được giặc, giữ nước.
-Trao đổi : Yêu cầu học Binh thư yếu lược à Thái độ dứt khoát, cương quyết, quyết tâm chống kẻ thù.
HS nêu.
HS khác nhận xét, bổ sung.
I. Tìm hiểu chung :
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Bố cục : 
2. Phân tích :
2.2. Phân tích tình hình ta – địch :
- Giặc vô cùng vô đạo, bạo ngược, tham lam à căm ghét, khinh bỉ kẻ thù, đau xót cho đất nước.
-Lối văn biền ngẫu; từ gợi tả : cực tả lòng căm thù giặc, lòng yêu nước sâu sắc, mãnh liệt.
- Phê phán nghiêm khắc, chân tình lối sống quên danh dự, bổn phận, cầu an hưởng lạc à hậu qủa khôn lường.
- Khích lệ tinh thần biết lo xa, cảnh giác và tăng cường võ nghệ à chống được giặc, giữ được nước.
2.3. Lời kêu gọi tướng sĩ :
Kêu gọi học “ Binh thư yếu lược ” à Thái độ dứt khoát, cương quyết.
* Ghi nhớ ( SGK )
 4. Củng cố :
 GV hệ thống lại nội dung bài vừa học.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
* Ghi chú: Lớp 8/4 thêm phần thảo luận nâng cao.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...
 Tiết 95	
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức.
 Nắm được khái và các lọai hành động nói thường gặp.
2. Thái độ.
Ý thức dùng hành động nói đúng với mục đích giao tiếp
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nhận biết, sử dụng các lọai hành động nói.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : giáo án, bảng phụ.
- HS : sọan bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Thế nào là câu phủ định ? Có những lọai câu phủ định nào ? Cho ví dụ ?
 3. Dạy bài mới :
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
Họat động 1
- GV đưa bảng phụ có ghi ví dụ SGK
- Hãy xác định lời nói của Lí Thông? Nói nhằm mục đích nào? Câu nào thể hiện rõ mục đích ấy?
- Mục đích đó có đạt được không ? Chi tiết nào chứng minh ? 
- Để đạt được mục đích đó Lí Thông dùng phương tiện gì ?
- GV lấy ví dụ : yêu cầu một bạn đứng lên ngồi xuống ( mục đích, phương tiện ), như vậy ta vừa thực hiện một hành động nói.
- Vậy hành động nói là gì ?
Họat động 2
- Lời nói Lí Thông gồm mấy câu ? Xác định mục đích mỗi câu ?
- Gọi HS đọc mục 2
- Xác định lời nói và mục đích nói của mỗi lời ?
- Từ VD cho biết có những kiểu hành động nói nào ?
Họat động 3
- Gọi HS đọc bài tập 2, GV hướng dẫn HS làm, gọi 3 em lên bảng cả lớp làm bài.
- Gọi HS đọc bài tập 3, GV hướng dẫn HS làm : Gọi 5 em nhanh nhất mang tập lên chấm điểm.
- Chú ý
- Đọc
- Thảo luận
Lời của Lí Thông à muốn đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi
-Thảo luận : Lí Thông đạt được mục đích à Thạch Sanh vội vã ra đi
=> phương tiện lời nói
- HS làm theo yêu cầu của GV
-Chú ý
- Dựa vào ghi nhớ
-Trao đổi
- Thảo luận
- Dựa vào ghi nhớ
-Trao đổi
- Trao đổi
I. Hành động nói là gì ?
* VD ( SGK/62 )
 Lí Thông : “Con trănlo liệu” à Mục đích : để hưởng lợi ( phương tiện lời nói )
=> Hành động nói
* Ghi nhớ SGK
II. Một số kiểu hành động nói :
* VD1 SGK / 62
(1) : trình bày
(2) : đe dọa
(4) : hứa hẹn
* VD 2 SGK /63
(2) : hỏi
(2) : thông báo
(8), (9) : hỏi
(10), (11) : bộc lộ cảm xúc
* Ghi nhớ SGK
III. Luyện tập :
Bài tập 2
a. (3) hỏi, (4) thông báo, (5) kể, (6) khuyên, (7,8) dự đoán
b. (2) trình bày, (5) hứa hẹn
c. (3) kể, (4) hỏi, (5,6) kể, (7) hỏi
Bài tập 3
(3) yêu cầu
(5) yêu cầu
(6) hứa hẹn
4. Củng cố : - GV hệ thống lại nội dung bài
	- Viết một đoạn văn ngắn và xác định các hành động nói trong các câu văn trong đoạn.
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị bài tiếp theo
* Ghi chú: Lớp 8/4 thêm phần thảo luận nâng cao.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
....
-----------------------------------------------------
Tiết 96	
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức cơ bản về văn thuyết minh : cách làm, bố cục, phương pháp
2. Thái độ: Ý thức tự chữa lỗi để hòan thiện bài viết, hòan thiện kiến thức.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đánh giá, nhận xét.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : chấm bài, tổng kết điểm và ưu khuyết điểm của HS
- HS : nhớ lại đề và chuẩn bị dàn ý.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Văn thuyết minh là gì? Bố cục và nhiệm vụ của mỗi phần ? Các kiểu loại cơ bản của văn thuyết minh ?
 3. Dạy bài mới :
Họat động của GV
Họat động của GV
Ghi bảng
Họat động 1
- Yêu cầu HS nhắc lại đề, GV ghi bảng
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề :
+ Kiểu bài
+ Nội dung
+ Hình thức
Họat động 2
- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS thảo luận dàn ý chi tiết .
- Yêu cầu HS đại diện trình bày kết quả lên bảng – nhận xét chéo nhau
- GV nhận xét, bổ sung và đưa bảng phụ có dàn ý đã chuẩn bị để tống kết .
Họat động 3
- GV trả bài, nhận xét bài viết
- GV nhận xét ưu, khuyết điểm.
Họat động 4
- GV chọn một số bài đọc và sửa lỗi.
Họat động 5: thống kê điểm:
Điểm
Số lượng
8/3
8/4
9- 10
7- 8
5- 6
3- 4
0- 2
- HS nhắc lại và chép đề vào vở
- HS trao đổi nhóm xác định các yêu cầu 
- Yêu cầu :
+ Kiểu bài : thuyết minh
+ Nội dung : tri thức về cây trồng có ích
+ Hình thức : sạch đẹp, khoa học, bố cục
- HS thảo luận xây dựng dàn ý
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- Chú ý ghi chép
- HS tự nhận xét bài viết từ việc đối chiếu dàn ý.
- Chú ý
- Chú ý
1. Đề :
Thuyết minh về một loài cây trồng có ích.
2. Xây dựng dàn ý :
A. Mở bài : Nêu định nghĩa về loài cây có ích.
B. Thân bài :
- Đặc điểm thân, lá,
- Cách trồng, chăm sóc
- Lợi ích về kinh tế, tinh thần
C. Kết bài : vai trò trong đời sống
3. Trả bài
4. Đọc bài, chữa bài
Củng cố :
GV nhận xét tiết trả bài.
Hướng dẫn về nhà :
 - Ch÷a bµi, bài d­íi ®iÓm 5 viÕt l¹i.
 - Chuẩn bị tiếp theo: Nước Đại Việt ta. 
 V. RÚT KINH NGHIỆM :
....
Ký duyệt: 22/02/ 2014

File đính kèm:

  • docVAN8- 25.doc
Giáo án liên quan