Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 24 - Năm học 2013-2014
Hoạt dộng 3
-Để làm sáng tỏ luận điểm, tác giả đã đưa ra những luận cứ, lí lẽ nào ? Chúng có thuyết phục không ? Vì sao ?
-Ý định dời đô bắt nguồn từ kinh nghiệm lịch sử cho thấy ý chí mãnh liệt nào của Lý Công Uẩn ?
Hoạt động 4
-Bằng kiến thức lịch sử hãy giải thích lý do hai triều Đinh Lê phải đóng đô ở Hoa Lư ? Ngoài lý lẽ còn sử dụng yếu tố nào ? có tác dụng gì ?
-Để làm sáng tỏa luận điểm 2, tác giả đã dẫn những luận cứ nào ? Những luận cứ đó có thuyết không ? Vì sao ?
-Tại sao khi kết thúc bài viết, tác giả lại sử dụng “ Trẫm thế nào ? ” ?
-Hãy nêu nội dung cơ bản, nghệ thuật đặc sắc của văn bản ?
- Nêu ý nghĩa của văn bản?
Thảo luận nâng cao: Hãy viết một đoạn văn ngắn chứng minh rằng việc dời đô của Lý Thái Tổ là tất yếu
Tuần 24. Ngày soạn : 29/01/2014 Tiết 89 CÂU TRẦN THUẬT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức. Nắm đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật. 2. Thái độ: Ý thức dùng câu trần thuật hợp lí trong giao tiếp. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng. II. CHUẨN BỊ : - GV : Giáo án, SGK, bảng phụ. - HS : soạn bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán ? cho ví dụ Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 -GV đưa bảng phụ có ghi VD SGK/ 45 -Câu nào không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán ? chúng dùng để làm gì ? -Trong các kiểu câu, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến ? vì sao ? -Từ VD, câu trần thuật có đặc điểm gì về hình thức, chức năng ? Hoạt động 2 -Gọi HS đọc bài tập 1 -GV hướng dẫn HS. -Gọi HS đọc bài tập 3. GV hướng dẫn HS làm : kiểu câu, chức năng, ý nghĩa. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tâp 4 -GV hương dẫn HS kiểu câu, cách dùng. -Chú ý -HS thảo luận -HS thảo luận -Dựa vào ghi nhớ -HS trao đổi -HS trao đổi -HS trao đổi I. Đặc điểm hình thức và chức năng: *VD (SGK/45) a.(1), (2) => Trình bày suy nghĩ. b.(1), (2) => Kể. c.(1), (2) => miêu tả. d. (2), (3) => Nhận định. =>Câu trần thuật *Ghi nhớ (SGK) II. Luyện tập : Bài tập 1/ 46 a.(1)à Kể. (2), (3)àCảm xúc b.(1) à Kể (2), (3), (4) àCảm xúc Bài tập 3/ 47 a.Câu cầu khiến b.Câu nghi vấn c.Câu trần thuật => Yêu cầu Bài tập 4/ 47 Câu a,b đều là câu trần thuật. 4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo: “Chiếu dời đô” IV. RÚT KINH NGHIỆM : ........... . Tiết 90 Văn bản : CHIẾU DỜI ĐÔ Lí Công Uẩn I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức Nắm được khát vọng muốn xây dựng đất nước độc lập, thống nhất hùng cường, khí phách của nước Đại Việt trên đà lớn mạnh. Đồng thời nắm được đặc điểm thể chiếu và sức thuyết phục của văn bản. 2. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 3. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng phấn tích thể văn nghị luận. II. CHUẨN BỊ : - GV: chân dung Nguyễn trãi, giáo án, bảng phụ - HS: soạn bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng ? Nêu hoàn cảnh ngắm trăng và tâm trạng nhà thơ ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt dộng 1 -Gọi HS đọc. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích khó -GV nhận xét, uốn nắn HS -Nêu vài nét về Lí Công Uẩn và hoàn cảnh ra đời văn bản ? đặc điểm của thể chiếu? -GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu. Hoạt động 2 -Văn bản trình bày những luận điểm nào ? Tác giả viết theo thể loại nào? Hoạt dộng 3 -Để làm sáng tỏ luận điểm, tác giả đã đưa ra những luận cứ, lí lẽ nào ? Chúng có thuyết phục không ? Vì sao ? -Ý định dời đô bắt nguồn từ kinh nghiệm lịch sử cho thấy ý chí mãnh liệt nào của Lý Công Uẩn ? Hoạt động 4 -Bằng kiến thức lịch sử hãy giải thích lý do hai triều Đinh Lê phải đóng đô ở Hoa Lư ? Ngoài lý lẽ còn sử dụng yếu tố nào ? có tác dụng gì ? -Để làm sáng tỏa luận điểm 2, tác giả đã dẫn những luận cứ nào ? Những luận cứ đó có thuyết không ? Vì sao ? -Tại sao khi kết thúc bài viết, tác giả lại sử dụng “ Trẫm thế nào ? ” ? -Hãy nêu nội dung cơ bản, nghệ thuật đặc sắc của văn bản ? - Nêu ý nghĩa của văn bản? Thảo luận nâng cao: Hãy viết một đoạn văn ngắn chứng minh rằng việc dời đô của Lý Thái Tổ là tất yếu. -Chú ý -Đọc -Dựa vào SGK “Chiếu” lời ban bố mện lệnh do vua dùng để gởi xuống thần dân. -Chú ý -Trao đổi : + Luận điễm 1 : vì sao phải dời đô + Luận điểm 2 : vì sao thành Đại La là kinh đô bậc nhất => chiếu -Trao đổi + Dời đô là việc thường xuyên trong lịch sử : nhà Thương, nhà Chu đem lại kết quả tốt + Nhà Đinh, nhà Lê đóng đô một chỗ là hạn chế. => rất thuyết phục vì có trong lịch sử, lý lẽ sắc bén. -Trao đổi : noi gương sáng, không chịu thua các triều đại hưng thịnh đi trước, muốn xây dựng đất nước hùng mạnh lâu dài. -Trao đổi : + Lực lượng còn yếu, thường chống chọi với nạn ngoại xâm + Yếu tố biểu cảm : tạo sức truyền cảm, lay động lòng người. -HS dựa vào SGK trình bày -Trao đổi : giàu sức thuyết phục vì phân tích trên nhiều mặt : lịch sử, đại lý, dân cư, => có tính chất đối thoại tạo sự đồng thuận của thần dân, tin tưởng vào quyết định của mình họp với ý nguyện của mọi người -HS dựa vào ghi nhớ SGK HS làm, trình bày HS khác nhận xét, bổ sung. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: - Lý Công Uẩn (974-1028) Tức vua Lý Thái Tổ. - Quê quán: Châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang 2. Tác phẩm. a. Thể chiếu: “Chiếu” lời ban bố mện lệnh do vua dùng để gởi xuống thần dân. b. Bài chiếu sáng tác năm 1010 khi nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Đại La. 2. Đọc văn bản. II. Tìm hiểu văn bản 1. Vì sao phải dời đô : -Nhiều triều đại đã từng dời đô, làm cho đất nước hưng thịnh -Nhà Đinh Lê đóng đô ở một nơi làm cho vận nước ngắn ngủi. => khát vọng xây dựng đất nước hùng mạnh lâu bền 2. Vì sao thành đại la là kinh đô bậc nhất : -Đại la có nhiều lợi thế trong việc xây dựng đất nước. -Tin tưởng vào quyết định của mình và hợp với ý nguyện của mọi người. * Ghi nhớ. (SGK) 4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo: Hịch tướng sĩ. * Ghi chú: Lớp 8/4 thêm phần thảo luận nâng cao. IV. RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 91 CÂU PHỦ ĐỊNH I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm hình thức, chức năng của câu phủ định. 2. Thái độ: Ý thức dùng câu phủ định phù hợp trong giao tiếp. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện, sử dụng. II. CHUẨN BỊ : - GV : giáo án, bảng phụ - HS : soạn bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm hình thức, chức năng của câu trần thuật ? Cho ví dụ ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1 -GV treo bảng phụ có ghi VD1 SGK. -Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác câu a ? Có gì khác với câu a về chức năng ? -GV treo bảng phụ có ghi VD2 SGK -Câu nào có từ ngữ phủ định ? Chúng dùng để làm gì ? -Câu phủ định có đặc điểm hình thức và chức năng gì ? Hoạt động 2 -Gọi HS đọc bài tập 1 -GV hướng dẫn HS làm, gọi 1 em lên bảng còn cả lớp làm. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2, GV hướng dẫn HS làm. -Gọi HS đọc bài tập 3, 4 -GV gợi mở cho HS làm Bài tập: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu phủ định sau đó thay thể các câu đó bằng các câu tương đương. -Chú ý -Trao đổi. - (b), (c), (d) : có từ không, chưa, chẳng -Chú ý -Trao đổi => Phản bác một ý kiến, nhận định. -HS đọc -HS lên bảng làm. -HS đọc -Trao đổi HS làm bài và trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. I. Đặc điểm hình thức và chức năng : * VD1 SGK/52 (b), (c), (d) : có từ không, chưa, chẳng => Phủ định sự việc hiện tượng. * VD2 SGK/52 => Phản bác một ý kiến, nhận định. * Ghi nhớ SGK II. Luyện tập Bài tập 1/53 b. (2) c. (1) => Phủ định bác bỏ. Bài tập 2/53 Sử dụng 2 lần từ phủ định để khẳng định. Bài tập 3/53 Câu “ Choắt không dậy được nữa phù hợp với nội dung của truyện.” Bài tập 4/53 Không thể thay thế các từ “ quên” bằng “không”, “chưa” bằng “chẳng” vì nội dung ý nghĩa của câu sẽ hoàn toàn khác. 4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo. * Ghi chú: Lớp 8/4 thêm phần BT nâng cao. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . Tiết 92: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố kiến thức, kĩ năng về văn thuyết minh danh lam thắng cảnh . - Ý thức tự học, tự tích lũy tri thức cho bản thân. - Rèn luyện kĩ năng viết văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. II. CHUẨN BỊ : - GV : giáo án, SGK - HS : sọan bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Văn thuyết minh là gì ? Nêu các dạng văn thuyết minh ? 3. Dạy bài mới : Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng Họat động 1 -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Gọi HS đọc phần yêu cầu của tiết -GV gợi ý : chọn danh lam thắng cảnh nào ? Giới thiệu những mặt nào ? Họat động 2 -GV chia lớp thành 8 nhóm : đem bài viết trao đổi – chọn 1 số bài đại diện cho nhóm. -GV yêu cầu từng nhóm cử đại diện trình bày bài viết -GV yêu cầu nhóm khác nhận xét. -GV bổ sung, nhận xét, cho điểm. Họat động 3 GV nhận xét ưu khuyết điểm của bài viết GV đọc cho HS nghe bài thuyết minh trong cuốn “Chương trình địa phương”. - HS đặt vở chuẩn bị lên bàn - Đọc - Trao đổi, trả lời - Thảo luận theo nhóm : chọn bài viết đại diện nhóm. - Đọc bài viết - nhận xét - Chú ý - Chú ý. HS nghe I. Chuẩn bị ở nhà : II. Thực hành trên lớp : 4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo: Hịch tướng sĩ IV. RÚT KINH NGHIỆM : ... Ký duyệt: 15/ 02/ 2014
File đính kèm:
- VAN8-24.doc