Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 15 - Năm học 2013-2014

Hoạt động1 :

-Gọi HS đọc chú thớch.

-Nờu đụi nột về tỏc giả, tỏc phẩm ?

-Hướng dẫn đọc và đọc mẫu.

-Nhận xột và uốn nắn

Hoạt động 2 :

-Cho biết bố cục của bài thơ ?

-GV nhận xột

-Đập đá là công việc bình th­ờng, nh­ng việc " đập đá ở Côn Lôn "có bình th­ờng không ? Vì sao ?

-Quan sát 2 câu thơ đầu và cho biết em hiểu nh­ thế nào về chủ đề làm trai trong lời thơ này?

-T­ cách " làm trai"đó đã sáng lên phẩm chất nào của ng­ời yêu n­ởc trong bài thơ này ?

-Từ 2 câu thơ tiếp theo hãy cho biết : Công việc đập đá đ­ợc gợi tả nh­ thế nào ?

-Hình dung của em về công việc đập đá này ?

-Nh­ng với hành động dũng mãnh " Xách búa đáng tan" và " ra tayđập bể "thì việc đập đá ở Côn Lôn mang 1 ý nghĩa khác. Theo em đó là ý nghĩa nào ?

-Nhận xét về giọng điệu, cách dùng từ, phép đối trong 4 câu thơ cuối và tác dụng của chúng ?

-Vậy ng­ời tù thể hiện phẩm chất gì qua 4 câu thơ này ?

? Nêu ý nghĩa của văn bản?

-GV diễn giảng và kết luận bằng ghi nhớ.

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 15 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21/11/2013 	Tuần 15
Tiết 57	 
HƯỚNG DẪN ĐỌC THấM: 
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐễNG CẢM TÁC
 ( Phan Bội Châu )
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức
 -Cảm nhận được những Chí sĩ yêu nước đầu thế kỷ XX, những người mang Chí lớn cứu nước, cứu dân. Ở hoàn cảnh nào cũng vẫn giữ được phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.
 -Hiểu được sự truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả.
2. Kĩ năng: Đọc, cảm nhận tác phẩm thơ trữ tình.
3. Thỏi độ: GD tinh thần yờu nước, ý chớ kiờn cường, bất khuất.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : giỏo ỏn, SGK, SGV.
- Học sinh : soạn bài .
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ : 
Dõn số tăng nhanh gõy ra những hậu quả nào ? Em sẽ làm gỡ để hạn chế điều đú ?
Dạy bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1 
-Gọi Học sinh đọc chú thích.
-Nêu những nét cơ bản về tác giả và xuất xứ của tỏc phẩm?
-Hướng dẫn HS tỡm hiểu chỳ thớch
-Hướng dẫn đọc văn bản và đọc mẫu
Hoạt động 2 :
-Bài thơ thuộc thể loại gì ?
-Các từ "hào kiệt" và "phong lưu" cho ta hình dung về 1 con người như thế nào ? 
-Trong 2 câu thơ này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng ?
-Quan niệm : " chạy mỏi chân thì hãy ở tù " là như thế nào ? 
-Nhận xét về giọng điệu của 2 câu thơ này ? 
- Từ đó em hiểu gì về phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù ngục ?
? Bác Hồ đã từng rơi vào cảnh tù ngục của Tưởng Giới Thạch, Em biết gì về tinh thần của Bác trong quá trình tù đày ở đây? 
-Gọi Học sinh đọc diễn cảm. 
-Nhận xét về giọng điệu của 2 câu thực so với 2 câu đề ?
-Theo em ở 2 câu thơ này biện pháp nghệ thuật nào đã được tác giả sử dụng ? Tác dụng của nó ?
-Gọi HS đọc 2 cõu luận
-Lời tâm sự ấy có ý nghĩa như thế nào ? 
-Gọi HS đọc 2 câu kết.
-Nêu ý nghĩa của 2 câu thơ này 
? Nêu ý nghĩa của văn bản?
-GV diễn giảng và tổng kết bằng ghi nhớ
-Học sinh đọc chú thích.
-HS trả lời
-HS đọc
-HS trả lời
- Điệp từ "vẫn " cuộc sống đàng hoàng, sang trọng không thay đổi trong mọi hoàn cảnh .
- Quan niệm : Nhà tù là nơi tam nghỉ.
=> Phong thái đường hoàng, tự tin, ung dung,thanh thản,vừa bất khuất , vừa hào hoa, tài tử.
-HS trao đổi
+ Bác luôn ung dung , lạc quan và tin tưởng vào chiến thắng.
-HS đọc
-HS trao đổi
- Giọng điệu trầm thống.
- Nỗi đau cố nén.
- Phép đối.
Đối ý - đối thanh.
=> Làm nổi bật khí phách hiên ngang, bất khuất của người cỏch mạng.
-HS trả lời
=> Tạo giọng điệu cứng cỏi, hùng hồn. Gây ấn tượng mạnh, tạo cảm xúc, có sức truyền cảm.
- Điệp từ "còn" nhấn mạnh ý chí đấu tranh kiên cường.
-chấp nhận nguy nan, vượt lên mọi gian khổ, tin tưởng mãnh liệt vào sự nghiếp yêu nước.
* ý nghĩa của văn bản: Vẻ đẹp và tư thế của người cách mạng Phan Bội Châu trong hoàn cảnh tù ngục
I. Đọc - Chú thích
 ( SGK )
II. Tìm hiểu văn bản.
 1. Thể thơ : 
Thất ngụn bỏt cỳ đường luật
2. Phõn tớch :
2.1 Hai câu đề :
2.2 Hai câu thực :
2.3 Hai câu luận :
2.4. Hai câu kết :
.
 * Ghi nhớ: (SGK )
Củng cố :
Nờu nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc lũng bài thơ
chuẩn bị bài tiếp theo: Đập đỏ ở Cụn Lụn
 IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...
Tiết 58	
Văn bản : ĐẬP ĐÁ Ở CễN LễN
 ( Phan Chõu Trinh )
I. MỤC TIấU : 
1. Kiến thức.
 -Cảm nhận hình ảnh cao đẹp của người yêu nước trong gian nguy vẫn hiên ngang, bền gan vững chí.
 -Nhân cách cứng cỏi của nhà yêu nước Phan Chõu Trinh.
 -Giọng điệu hùng tráng của thể NBT trong lối thơ tỏ chí của nhà các nhà thơ yêu nước Việt nam.
2. Kĩ năng: Đọc, cảm nhận tác phẩm thơ trữ tình.
3. Thỏi độ: GD tinh thần yờu nước, tự hào dõn tộc.
II. CHUẨN BỊ :
 -Giáo viên : giỏo ỏn, SGK, SGV.
 -Học sinh : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Đọc thuộc lòng: " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ".
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động1 : 
-Gọi HS đọc chú thớch.
-Nờu đụi nột về tỏc giả, tỏc phẩm ?
-Hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
-Nhận xột và uốn nắn 
Hoạt động 2 : 
-Cho biết bố cục của bài thơ ?
-GV nhận xột
-Đập đá là công việc bình thường, nhưng việc " đập đá ở Côn Lôn "có bình thường không ? Vì sao ? 
-Quan sát 2 câu thơ đầu và cho biết em hiểu như thế nào về chủ đề làm trai trong lời thơ này?
-Tư cách " làm trai"đó đã sáng lên phẩm chất nào của người yêu nưởc trong bài thơ này ?
-Từ 2 câu thơ tiếp theo hãy cho biết : Công việc đập đá được gợi tả như thế nào ? 
-Hình dung của em về công việc đập đá này ?
-Nhưng với hành động dũng mãnh " Xách búa đáng tan" và " ra tayđập bể "thì việc đập đá ở Côn Lôn mang 1 ý nghĩa khác. Theo em đó là ý nghĩa nào ?
-Nhận xét về giọng điệu, cách dùng từ, phép đối trong 4 câu thơ cuối và tác dụng của chúng ?
-Vậy người tù thể hiện phẩm chất gì qua 4 câu thơ này ?
? Nêu ý nghĩa của văn bản?
-GV diễn giảng và kết luận bằng ghi nhớ.
-HS đọc.
-HS dựa vào chỳ thớch sau trả lời
-HS đọc
-HS trả lời
-HS trả lời
- "Đập đá": Công việc khổ sai vất vả.
- Giọng điệu : Hùng tráng sôi nổi.
- Dùng động từ mạnh : khí phách hiên ngang. Không sợ nguy nan.
- phong thỏi dũng mónh, ngang tàn trước nguy nan thử thỏch
-HS trao đổi
+ NT đối lập:
- Câu 5 đối câu6.
Sức chịu đựng mãnh liệt của con ngưởi trước thử thách nguy nan.
- Câu 7 đối câu 8.
Khảng định lý tưởng yêu nước lớn lao là điều quan trọngnhất.
- Người tù coi khinh gian lao, tù đầy, tin tưởng mãnh liết ở sự nghiệp yêu nước của mình . 
* ý nghĩa: Nhà tù của thực dân, đế quốc không thể khuất phục dược ý chí của người cách mạng.
I. Đọc - Chú thích.
 ( SGK ) 
II. Tìm hiểu văn bản
1. Bố cục : 2 phần
- 4 cõu đầu
- 4 cõu cuối
2. Phõn tớch
2.1 Công việc đập đỏ
- "Đập đá": Công việc khổ sai vất vả
- Giọng điệu : Hùng tráng sôi nổi.
- Dùng động từ mạnh : khí phách hiên ngang. Không sợ nguy nan.
=> phong thỏi dũng mónh, ngang tàn trước nguy nan thử thỏch
2.2 Quan niệm về việc đập đá.
 Nghệ thuật đối lập:
- Câu 5 đối câu6: Sức chịu đựng mãnh liệt của con ngưởi trước thử thách nguy nan.
- Câu 7 đối câu 8: Khẳng định lý tưởng yêu nước lớn lao là điều quan trọngnhất.
- Người tù coi khinh gian lao, tù đầy, tin tưởng mãnh liết ở sự nghiệp yêu nước của mình . 
*Ghi nhớ : ( SGK )
 4. Củng cố :
 Qua bài thơ em có liên tưởng gì tới tinh thần của Bác hồ trong tập thơ > khi Bác bị giam ở nhà tù của Tưởng Giới Thạch?
 5. Hướng dẫn về nhà :
Học bài
Chuẩn bị bài tiếp theo: ễN LUYỆN
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...
Tiết 59
ễN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
I. MỤC TIấU : 
 1. Kiến thức.
 Nắm được các kiến thức về dấu câu 1 cách có hệ thống.
 2. TháI độ.
 Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu. 
 3. Kĩ năng.
 Tránh được lỗi thường gặp về dấu câu.
II. CHUẨN BỊ :
 -Giáo viên : giỏo ỏn, SGK, SGV, bảng phụ.
 -Học sinh : soạn bài
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Dấu ngoặc kộp dựng để làm gỡ ? Cho vớ dụ ?
Dạy bài mới :
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tổng kết dấu cõu :
 GV kẻ bảng, HS lờn điền tổng kết dấu cõu
Tờn dấu
Công dụng
1. Dấu chấm
- Được đặt ở cuối câu trần thuật, miêu tả , kể chuyện hoặc câu cầu khiến để đánh dấu ( báo hiệu ) sự kết thúc của câu.
2. Dấu chấm 
hỏi
- Được đặt ở cuối câu nghi vấn, hoặc trong ngoặc đơn, vào sau 1 ý hoặc từ ngữ nhất định, để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếng đối với ý đó hoặc nội dung của từ đó.
3. Dấu chấm 
than
- Được đặt ở cuối câu cầu khiến, cảm thán hoặc trong ngoặc đơn vào sau 1 ý hoặc 1 từ ngữ nhất định, để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếng đối với ý đó hoặc nội dung từ đó.
4. Dấu phẩy
- Được sử dụng để đánh dấu ranh giới giữa các biện pháp của câu. Cụ thể là : Giữa các thành phần phụ của với chủ ngữ vị ngữ, giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu ; Giữa 1 từ ngữ với bp chú thích của nó ; Giữa các vế của 1 câu ghép.
5. Dấu chấm lửng
- Được sử dụng để tỏ ý còn nhiều svht chưa được liệt kê hết, thể hiện ở chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng ; Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hoặc hài hước , châm biếng.
6. Dấu chấm phẩy
- Được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp hoặc đánh dấu ranh giới giữa các biện pháp trong phép liệt kê phức tạp.
7. Dấu gạch ngang
- Được ở giữa câu để đánh dấu B P chú thích, Giải thích trong câu, đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. Hoặc để liệt kê, nối các từ nằm trong 1 liên danh.
8. Dấu ngoặc đơn
- Được sử dụng để đánh dấu phần có chức năng chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm ) cho 1 từ ngữ, 1 vế câu trong câu hoặc cho 1 câu, chuỗi câu trong đoạn văn.
9. Dấu hai chấm
- Được sử dụng để đáng dấu ( báo trước ) thần giải thích thuyết minh cho 1 phần trước đó, hoặc sử dụng để đánh dấu ( báo trước ) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép ) hoặc lời đối thoại 
( dùng với dấu gạch ngang ).
10. Dấu ngoặc kép
- Được sử dụng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp ; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai, đánh dấu tên tác phẩm ; Tờ báo ; Tập san...Được dẫn trong câu.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 2
-GV nờu cõu hỏi SGK
-GV nhận xột
-GV tổng kết ghi nhớ
Hoạt động 3 
-Hướng dẫn
-Nhận xột, cho điểm
-HS trao đổi trỡnh bày
-HS chỳ ý
-HS đọc và xỏc định yờu cầu
-HS thực hiện
-HS thảo luận
II. Cỏc lỗi thường gặp về dấu cõu :
1. Thiếu dấu ngắt cõu khi kết thỳc
2. Dựng dấu ngắt cõu khi chưa kết thỳc
3. Thiếu dấu thớch hợp để tỏch bộ phận của cõu
4. Lẫn lộn cụng dụng cỏc dấu cõu
* Ghi nhớ : ( SGK) 
III. Luyện tập
Bài 1 : điền dấu cõu thớch hợp
Bài 2 : 
a  mới về ?
b  sản xuất, 
  “ lỏ rỏch ” 
Củng cố :
 GV hệ thống lại nội dung bài
Hướng dẫn về nhà :
Học bài
ễn tập để chuẩn bị kiểm tra tiếng Việt 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...........
Tiết 68	
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIấU :
 Giỳp HS
 1. Kiến thức: Nắm lại những kiến thức cơ bản của phõn mụn Tiếng Việt.
 2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng ụn tập, thực hành, vận dụng kiến thức.
 3. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức tự học, tự làm bài.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV: ra đề, đỏp ỏn, thang điểm
 -HS: ụn bài.
III. ĐỀ BÀI
 Đề bài, chung của trường.
IV. ĐÁP ÁN
 Đỏp ỏn chung của trường
 V. Tổng hợp.
 a. Cỏc sai sút phổ biến.
- Kiến thức: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Kĩ năng: 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 b. Phõn loại lớp 8/4:
Điểm
Số bài
Tỷ lệ
So với bài làm trước
Tăng
Giảm
8- 10
6,5- 7,9
5- 6,4
3,5- 4,9
0- 3,4
c. Nguyờn nhõn:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d. Hướng phấn đấu: 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 4. Củng cố: 
 GV nhận xột tiết kiểm tra.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - ễn cỏc bài đó học.
 - Chuẩn bị bài “Thuyết minh một thể loại văn học”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.. 
Ký duyệt: 23/ 11/ 2013

File đính kèm:

  • docVAN8-15.doc