Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 12 - Năm học 2013-2014

Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu các phơng pháp thuyết minh.

-Yêu cầu HS xem lại các văn bản : Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh .

- Các văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức gì?

-Công việc cần chuẩn bị để viết một bài văn thuyết minh?

Quan sát, học tập, tích luỹ có vai trò ntn trong bài văn thuyết minh?

-Bằng tởng tợng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không?

-Đọc VD/26. Trong câu văn trên ta thờng gặp từ gì, dựng trong những trờng hợp nào?

-Sau từ “là” ngời ta cung cấp những tri thức gì?

-Dựng phơng pháp nêu định nghĩa có tác dụng gì?

-Qua đó em rút ra mô hình phơng pháp này ntn?

-Đọc VD b. Cho biết thuyết minh bằng cách nào và có tác dụng gì?

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm, sau đó điền vào bảng.

 

doc10 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 12 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/ 10/2013 	 tuần 12	 Tiết 45	ễN DỊCH THUỐC LÁ
I. MỤC TIấU :
1 Kiến thức.. 
 -Xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng.
 -Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong VB
2. Kĩ năng.
 -Rèn kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : giỏo ỏn, bảng phụ, SGK,
 -HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
 1. Ổn định lớp : KTSS
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Trong văn bản '' Thông tin về ngày trái đất năm 2000'' nêu lên vấn đề gì? Nó có tầm quan trọng ntn? Từ sau khi học văn bản đó em đã thực hiện lời kêu gọi đó ntn?
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
-GV nêu yêu cầu đọc : rõ ràng, mạch lạc, chú ‎ý những chỗ in nghiêng.
-Gọi HS đọc văn bản.
-GV hỏi đáp chú thích: 1, 2, 3, 5, 6, 9?
Hoạt động 2
-Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
-Văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Hoạt động 2.1 : 
-Tác giả so sánh ôn dịch thuốc lá với đại dịch nào? So sánh như thế có tác dụng gì? 
-Em hiểu thế nào là ôn dịch? 
-Dấu phẩy đặt ở nhan đề văn bản có ‎ý nghĩa gì?
-Em có nhận xét đặc điểm lời văn thuyết minh trong đoạn văn này?
-Em đón nhận thông tin này với một thái độ như thế nào ?
Hoạt động 2.2
-Phần thân bài thuyết minh về tác hại của thuốc lá ở những phương diện nào?
-Theo dõi đoạn văn : ''Ngày trước ... quả là một tội ác ''. Sự huỷ hoại của thuốc lá đến sức khoẻ con người được phân tích trên những chứng cớ nào?
-Em có nhận xét đặc điểm lời văn thuyết minh trong đoạn văn này?
-Vậy thuốc lá có tác hại ntn đến lối sống đạo đức của con người?
Hãy liên hệ thực trạng ở địa phương em?
Hoạt động 2.3
-Phần cuối văn bản cung cấp thông tin về vấn đề gì? 
-Em hiểu thế nào là chiến dịch chống thuốc lá?
-Cách thuyết minh ở đoạn này là gì? Chỉ ra các biểu hiện cụ thể?
-Tác dụng của phương pháp thuyết minh này là gì?
-Khi nêu kiến nghị chống thuốc lá tác giả đã bày tỏ thái độ ntn?
-Em hiểu gì về thuốc lá sau khi học xong văn bản?
-Bản thân em dự định làm gì trong chiến dịch chống thuốc lá rộng khắp hiện nay?
Văn bản này cú ý nghĩa gỡ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ /122.
-Chỳ ý.
-3 HS nối nhau đọc.
-HS chỳ ý chú thích 1, 2, 3, 5, 6, 9.
-Trao đổi, trỡnh bày: 3 phần
+P1 từ đầu .... nặng hơn cả AIDS : thuốc lá trở thành ôn dịch.
+P2 tiếp .... sức khoẻ cộng đồng : T‎ác hại của thuốc lá.
+P3 còn lại : Lời kêu gọi chống hút thuốc lá.
-Văn bản nhật dụng thuyết minh về một vấn đề khoa học.
-So sánh ôn dịch thuốc lá với ôn dịch nổi tiếng khác đó là AIDS. So sánh như vậy để gây sự chú ‎ý cho người đọc.
-Ôn dịch chỉ chung các loại bệnh nguy hiểm, lây lan rộng làm chết người hàng loạt trong thời gian nhất định.
-Dấu phẩy đặt ở giữa : là một cách nhấn mạnh và mở rộng nghĩa; tác giả không chỉ muốn nói hút thuốc lá là ôn dịch nguy hiểm mà còn tỏ thái độ lên án, nguyền rủa việc hút thuốc lá.
-Sử dụng các từ thông dụng của ngành y tế (ôn dịch, dịch hạch, thổ tả, AIDS). Dùng phép so sánh : nặng hơn cả AIDS.Tác dụng : thông báo ngắn gọn, chính xác nạn dịch thuốc lá. Nhấn mạnh hiểm họa to lớn của nạn dịch này.
-HS tự bộc lộ suy nghĩ.
-Phương diện sức khoẻ, lối sống, đạo đức, cá nhân và cộng đồng.
-Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào cơ thể người hút:
-Đó là các chứng cớ khoa học, được phân tích và minh họa bằng số liệu cụ thể nên có sức thuyết phục bạn đọc. Huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ con người. 
-Đó là một sự thật chứng tỏ sự vô trách nhiệm trước gia đình, người thân, trước cộng đồng của họ. Họ chính là những kẻ đầu độc, làm ô nhiễm môi trường, vẫn đục bầu không khí trong lành, làm cho những người chung quanh chịu vạ lây.
-Sử dụng biện pháp so sánh : 
+ So sánh tỉ lệ hút thuốc của thanh thiếu niên các thành phố lớn ở VN với các thành phố Âu Mĩ.
+ So sánh số tiền nhỏ ( một đô la Mĩ mua một bao 555 ) và số tiền lớn 15.000 ở VN.
àDụng ý cảnh báo nạn đua đòi hút thuốc ở các nước nghèo , từ đó nảy sinh các tệ nạn xã hội.
-HS tự liên hệ ở địa phương.
-Chiến dịch chống thuốc lá.
-''Chiến dịch'' : là những việc làm khẩn trương huy động nhiều lực lượng trong một thời gian nhằm thực hiện một mục đích nhất định. ''Chiến dich chống ...'' là các hoạt động thống nhất rộng khắp nhằm chống lại nạn ôn dịch thuốc lá.
-Bằng số liệu :
+Ở Bỉ năm 1987....
+Chỉ trong vài năm chiến dịch chống thuốc lá đã làm giàu ....
+Nước ta nghèo hơn châu Âu.
-Thuyết phục bạn đọc tin ở tính khách quan của chiến dịch chống thuốc lá.
-Cổ vũ chiến dịch chống thuốc lá. Tin ở sự chiến thắng của chiến dịch .
-Thuốc lá là một ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, lối sống của cá nhân và cộng đồng. Chúng ta phải có quyết tâm chống lại nạn dịch này.
-HS tự bộc lộ.
-HS đọc ghi nhớ.
I. Tỡm hiểu chung :
1. Đọc.
2. Tỡm hiểu chỳ thớch
II. Tỡm hiểu văn bản:
*. Bố cục :
1.Thông báo về nạn dịch thuốc lá:
-Thuốc lỏ là một loại ụn dịch nguy hiểm, gõy chết người hàng loạt .
-Thông báo ngắn gọn, chính xác nạn dịch thuốc lá. 
=>Nhấn mạnh hiểm họa to lớn của nạn dịch này.
2. Tác hại của thuốc lá:
a. Thuốc lá có hại cho sức khoẻ.
-Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào người hút.
+Chất hắc ín.
+Chất ôxít cac bon.
+Chất ni-cô-tin.
-Đầu độc những người xung quanh .
b.Thuốc lá ảnh hưởng đến lối sống đạo đức của con người .
 Huỷ hoại lối sống nhân cách người VN nhất là thanh thiếu niên.
3. Kiến nghị chống thuốc lá:
-Cổ vũ chiến dịch chống thuốc lá.
-Tin tưởng ở sự chiến thắng của chiến dịch.
*Ghi nhớ / 122.
 4. Củng cố: 
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
 - Nêu thực trạng hút thuốc lá ở gia đình em ( người thân )?
 - Nguyên nhân nào dẫn đến nghiện thuốc lá?
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Cõu ghộp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.................................................................................................................................................................
Tiết 46	
CÂU GHẫP ( Tiếp theo )
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức.
 -Nắm được mối quan hệ về ‎ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép.
2. Kĩ năng.
 -Rèn luyện kĩ năng sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép.
3. Thỏi độ: Biết giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : giỏo ỏn, SGK, bảng phụ
 -HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
 1. Ổn định lớp :KTSS
 2. Kiểm tra bài cũ :
 -Câu ghép là gì? Nêu cách nối các vế trong câu ghép? Cho ví dụ?
 -Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
 A. Không ai nói gì, người ta lặng dần đi.
 B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim.
 C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
 D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi.
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Họat động1:Tìm hiểu quan hệ ‎ý nghĩa giữa các vế câu.
-GV treo bảng phụ.
-Gọi HS đọc ví dụ.
-Hãy xác định và gọi tên quan hệ giữa các vế trong câu ghép?
-Mỗi vế cõu biểu thị ý nghĩa gỡ ?
-Hãy nêu thêm một số câu ghép trong đó các vế câu có quan hệ về ‎ý nghĩa khác với quan hệ? 
-Vậy các vế của câu ghép có quan hệ với nhau ntn? Thường có quan hệ từ nào?
-Gọi HS đọc ghi nhớ. 
Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập1.
-Hình thức : Cá nhân.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập2.
-GV chia 2 nhóm 
-Quan sỏt.
-Đọc vớ dụ.
-HS xỏc định cụm C-V
+Vế 1 : Cú lẽđẹp.
+Vế 2 : Tõm hồn đẹp.
à Quan hệ nguyờn nhõn – kết quả.
-HS nờu:
-HS tự rút ra từ ghi nhớ.
-HS đọc ghi nhớ SGK/ 123.
-HS đọc bài tập và thực hiện theo huớng dẫn
-Các nhóm thảo luận. Cử đại diện trình bày.
I. Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu:
* VD SGK/123:
 Vế 1-vế 2 à quan hệ nguyờn nhõn-kết quả.
II. Luyện tập :
Bài tập 1 :
a.-Vế 1 - vế 2: nguyên nhân- kết qủa.
-Vế 2 và vế 3: giải thích.
b.Quan hệ điều kiện - giả thiết.
c.Quan hệ tăng tiến.
d.Quan hệ tương phản.
e.''rồi'' chỉ quan hệ thời gian nối tiếp 
Bài tập 2 :
a.2, 3, 4, 5, 
2, 3.
b. Nguyờn nhõn-kết quả.
 4. Củng cố: 
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài, làm bài tập cũn lại.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.
Tiết: 47	
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức.
 Thấy được vai trũ của việc quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh. Nắm được các phương pháp thuyết minh.
2.Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng xây dựng kiểu văn bản thuyết minh.
3. Thỏi độ: Tỡnh cảm yờu quờ hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : giỏo ỏn, SGK, bảng phụ
 -HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
 1. Ổn định lớp :KTSS
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - Thế nào là văn bản thuyết minh? Đặc điểm của văn bản thuyết minh?
 -Trong các văn bản đã học sau đây, văn bản nào có sử dụng yếu tố thuyết minh một cách rõ nét ?
 A. Đánh nhau với cối xay gió. C. Chiếc lá cuối cùng.
 B. Hai cây phong . D. Thông tin về ngày Trái đất năm 2000.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu các phương pháp thuyết minh.
-Yêu cầu HS xem lại các văn bản : Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh.
- Các văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức gì?
-Công việc cần chuẩn bị để viết một bài văn thuyết minh? 
Quan sát, học tập, tích luỹ có vai trò ntn trong bài văn thuyết minh?
-Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không?
-Đọc VD/26. Trong câu văn trên ta thường gặp từ gì, dựng trong những trường hợp nào?
-Sau từ “là” người ta cung cấp những tri thức gì?
-Dựng phương pháp nêu định nghĩa có tác dụng gì?
-Qua đó em rút ra mô hình phương pháp này ntn?
-Đọc VD b. Cho biết thuyết minh bằng cách nào và có tác dụng gì?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm, sau đó điền vào bảng.
Nhóm 1: Phương pháp nêu VD.
Nhóm 2: Phương pháp dùng số liệu ( con số ).
Nhóm 3: Phương pháp so sánh.
Nhóm 4: Phương pháp phân loại, phân tích
-GV: Trong thực tế người viết văn bản thuyết minh thường kết hợp cả 5 phương pháp thuyết minh một cách hợp lí và có hiệu qủa.
-Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
-GV chia lớp thành hai nhóm
+N1: Bài tập 1.
+N2: Bài tập 2.
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài ?
-HS xem lại cỏc văn bản.
-Các tri thức về : sự vật ( cây dừa ), khoa học ( lá cây, con giun đất ), lịch sử ( khởi nghĩa ), văn hóa ( Huế ).
-Cần quan sát: tìm hiểu đối tượng về màu sắc, hình dáng, kích thước, tính chất.
- Học tập: tìm hiểu qua sách báo, tài liệu, từ điển.
- Tham quan: tìm hiểu trực tiếp, ghi nhớ qua các giác quan, các ấn tượng.
-Có vai trò quan trọng là cơ sở để viết văn bản thuyết minh.
-Tưởng tượng, suy luận sẽ không đúng với thực tế đã có do vậy tri thức đó không đảm bảo sự chính xác về đối tượng cần thuyết minh, mà phải quan sát thực tế.
-Từ “Là” dựng trong cách nêu định nghĩa.
-Cung cấp kiến thức về văn hóa, nghệ thuật, về nguồn gốc xuất thân ( nhân vật lịch sử ).
-Giúp người đọc hiểu về đối tượng.
- A là B (A: đối tượng cần thuyết minh. B: tri thức về đối tượng.)
-Cách làm: kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vật theo một trật tự nào đó.
- Tác dụng: giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh.
-Thảo luận nhóm
Hs thảo luận theo nhóm. Cử đại diện điền vào bảng thống kê.
N1: Cách làm: dẫn ra những VD cụ thể để người đọc tin vào nội dung được thuyết minh.
Tác dụng: tạo sự thuyết phục, khiến người đọc tin vào những điều mà người viết đã cung cấp.
- N2: Cách làm: dùng số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy của các tri thứcđược ung cấp.
Tác dụng: nếu không có số liệu ấy người đọc chưa tin vào nội dung thuyết minh , cho rằng người viết suy diễn.
N3: Cách làm : so sánh hai đối tượng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật đặc điểm, tính chất của đối tượng cần thuyết minh.
Tác dụng: làm tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung được thuyết minh.
N4: Cách làm: chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề để lần lượt thuyết minh.
Tác dụng: giúp cho người đọc hiểu từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống.
-Lắng nghe.
-HS đọc ghi nhớ.
-Thảo luận nhóm.
Các nhóm thảo luận .
Cử đại diện trình bày.
N1: Bài 1.
N2: Bài 2.
I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh.
1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh.
2. Phương pháp thuyết minh.
a) Phương pháp nêu định nghĩa.
b) Phương pháp liệt kê.
c) Phương pháp nêu ví dụ.
d) Phương pháp dùng số liệu ( con số ).
e) Phương pháp so sánh.
g) Phương pháp phân loại, phân tích
* Ghi nhớ SGK/ 128
II. Luyện tập.
Bài Tập 1:
a) Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và lối sống đạo đức của con người.
b) Kiến thức về xã hội: tâm lí lệch lạc của một số người coi hút thuốc lá là văn minh, sang trọng.
- Tỉ lệ người hút thuốc lá rất
cao.
Bài tập 2:
- Phương pháp so sánh: so sánh với AIDS , với giặc ngoại xâm.
- Phương pháp phân tích: tác hại của hắc ín, ni-cô-tin, ôxít các bon.
- Phương pháp nêu số liệu: số tiền phạt ở Bỉ, số tiền mua một bao thuốc 555.
 4. Củng cố: 
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài.
 - Làm cỏc bài tập vào vở.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...
Tiết: 48
 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. MỤC TIấU : 
 1. KiẾN thức:
 -Tự đỏnh giỏ bài làm của nỡnh qua việc nhận xột của giỏo viờn.
 -Học hỏi, rỳt kinh nghiệm cho những bài sau.
 2. Kĩ năng: Củng cố lại những kĩ năng xõy dựng văn bản.
 3. Thỏi độ: Luụn kĩ lưỡng trong khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : chấm bài, tổng kết ưu và khuyết điểm.
 - HS : SGK, vở
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
Ổn định lớp :
kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Dạy bài mới :
A. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Trả bài viết số 2
Hoạt động 1 
-GV yờu cầu HS nhắc lại đề
-GV ghi bảng 
-GV yờu cầu HS tỡm hiểu đề 
 + Kiểu văn bản
 + Nội dung
 + Hỡnh thức
Hoạt động 2 
-GV tổ chức cho HS xõy dựng dàn bài
-GV đưa bảng phụ cú ghi dàn bài mẫu tổng kết
Hoạt động 3 
-GV trả bài và nhận xột bài viết về cỏc mặt ưu, khuyết điểm 
Hoạt động 4 
-GV gọi HS đọc một số bài, sau đú GV nhận xột ưu- khuyết điểm và chữa lỗi.
Điểm
Số bài
%
9- 10
7- 8
5- 6
3- 4
0- 2
-HS nhắc lại đề
-HS ghi vào tập
-HS trao đổi nhúm xỏc định yờu cầu đề
-HS lập dàn bài chi tiết, đại diện nhúm trỡnh bày
-HS chỳ ý, ghi chộp
-HS tự nhận xột bài viết của mỡnh thụng qua dàn ý
-HS đọc
-HS lắng nghe
* Ưu điểm:
- Đa số cỏc bài viết đó kể được một sự việc cụ thể.
- Nhiều bài đó cú xen cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm.
- Nhiều bài trỡnh bày sạch đẹp, ớt sai lỗi chớnh tả.
* khuyết điểm:
- Một số bài cũn viết sơ sài, thiếu ý.
- Một số bài bố cục chưa rừ ràng.
- Một số bài cũn thiếu cỏc yếu tố MT và BC.
-HS lắng nghe
I.Trả bài viết số 2
1. Đề bài :
 Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cụ giỏo buồn.
2. Xõy dựng dàn ý :
 Mở bài : Giới thiệu lần đú em mắc lỗi với ai, lỗi gỡ?
( 1,5 điểm )
Thõn bài : đảm bảo cỏc ý sau ( 6 điểm )
 -Kể về lỗi em đó mắc.
 -Trong hoàn cảnh nào.
 -Thỏi độ của em ra sao.
 3. Trả bài và nhận xột :
4. Đọc bài và chữa bài :
B. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
II. Trả bài kiểm tra văn.
Hoạt động 1 
-GV đọc lại đề
- Yờu cầu HS trả lời tựng cõu trong đề.
Hoạt động 2
-GV trả bài và nhận xột bài làm về cỏc mặt ưu, khuyết điểm 
GV khen những em cú bài làm tốt.
Điểm
Số bài
%
9- 10
7- 8
5- 6
3- 4
0- 2
-HS lắng nghe
HS trỡnh bày.
-HS lắng nghe
( Đỏp ỏn chung của trường)
4. Củng cố :
GV nhận xột tiết trả bài.
 Hướng dẫn về nhà :
 - Coi lại cỏc bài đó trả
 - Chuẩn bị tiếp theo: “Bài toỏn dõn số” 
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ký duyệt: 2 / 11/ 2013
....

File đính kèm:

  • docVAN8-12.doc