Giáo án Ngữ văn 8 - Trần Văn Anh
H: Hãy cho biết nhiệm vụ cửa từng phần trong văn bản trên?
HS:
- Đoạn 1: giới thiệu ông Chu Văn An và đặc điểm của ông
- Đoạn 2a : Kể về ông Chu An người thầy giỏi, tính tình cứng cỏi không màng danh lợi lúc còn làm quan
- Đoạn 2b: Các đặc điểm ấy lại tiếp tục giữ khi ông đã về ẩn dâth
- Đoạn 3:Tình cảm của mọi người khi ông đã chết từ dân chí vua
H: Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên. ?
HS: Trả lời
ả lời H: Phần Thân bài của văn bản Người thầy đạo cao đức trọng nêu các sự việc để thể hiện chủ đề ''người thầy đạo cao đức trọng''. Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc ấy? HS: Trả lời H: Từ các bài tập trên và bằng những hiểu biết của mình, hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần Thân bài của văn bản? Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản: 3. Có thể sắp xếp theo thứ tự không gian (tả phong cảnh), chỉnh thể - bộ phận (tả người, vật, con vật) hoặc tính cảm, cảm xúc (tả người). 4. Chỉ ra 2 ý kiến đánh giá về Chu Văn An trong phần Thân bài. - Chu Văn An là người tài cao… không màng danh lợi. - Chu Văn An là người đạo đức,… học trò kính trọng. =>Nội dung phần Thân bài thường được trình bày theo thứ tự - Theo trình tự thời gian và không gian. - Theo sự phát triển của sự việc. - Theo mạch suy luận. * Ghi nhớ: SGK/25 III. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Gợi ý trả lời a. Trình bày ý theo thứ tự không gian : xa - gần - tận nơi - xa dần. , b. Trình bày ý theo thứ tự thời gian: Lúc chiều về, lúc hoàng hôn c. Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh. 2. Bài tập 2 và 3: HS tự làm ở nhà: 4. Củng cố: - Nắm vững nhiệm vụ từng phần của bố cục, cách trình bày nội dung trong phần thân bài. 5. Dặn dò: - Làm các bài tập trong SGK và bài tập trong Sách bài tập. - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Tức nước vỡ bờ + Sơ lược về tác giả Ngô Tất Tố + Hoàn cảnh gia đình chị Dậu Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------&--------------- Ngày soạn: 04/09/2014 Ngày giảng:06/09/2014 Tiết 10: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn” - Ngô Tất Tố) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. - Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn. - Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật. 2. Kĩ năng: - Tóm tắt văn bản truyện. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. 3. Thái độ: Có thái độ nhìn nhận đúng đắn những cái thiện và cái ác trong văn bản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. - Đọc “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. - Chân dung nhà văn Ngô Tất Tố. 2. Học sinh: - Đọc tác phẩm và đoạn trích. - Đọc sách giáo khoa, soạn các câu hỏi “Đọc - hiểu văn bản “ III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Ấn tượng, cảm xúc của em về nhân vật Hồng trong câu chuyện như thế nào ? 3. Bài mới: Ngô Tất Tố là nhà văn xuất sắc nhất của trào lưu vă học hiện thực trước Cách mạng Tháng tám. Ông nổi tiếng ở nhiều lĩnh vực: Khảo cứu triết học Trung Hoa và vă học cổ Việt Nam, viết báo, phóng sự…Trong đó dáng chú ý nhất là Tiểu thuyết Tắt Đèn, tác phẩm tiêu biểu nhất tronh sự nghiệp văn học của ông HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Hướng dẫn học sinh đọc bài Y/c: Ngoài lời trần thuật có t/c tăng tiến, diễn tả không khí ngày càng căng thẳng chú ý lời thoại của các nv: + cai lệ: hách dịch, nạt nộ + chị Dậu: từ nhún nhường van xin, dần dần căng thẳng, cuối cùng là quyết liệt, mạnh mẽ. H: Trình bày một vài nét về tác giả? H: Văn bản chia thành mấy đoạn? Nội dung từng đoạn? H: Em hiểu tên văn bản ntn? HS: Trả lời GV nhấn mạnh: Tức nước vỡ bờ: Là câu tục ngữ mang tính quy luật của tự nhiên => Vận dụng tên gọi vào đấu tranh rất chính xác => Thể hiện tư tưởng của văn bản: có áp bức – có đấu tranh. H: Đọc thầm đoạn đầu và tìm những chi tiết thể hiện tình thế của GĐ chị Dậu? H: Từ những chi tiết trên em thấy tình cảnh GĐ chị Dậu như thế nào? GV nhấn mạnh: Hoàn cảnh GĐ chị Dậu thật đáng thương. Chị phải bán cả gánh khoai cả ổ chó và đứt ruột bán ngay cả đứa con gái của mình vẫn không đủ để nộp sưu.Mặt khác GĐ chị còn phải nộp sưu cho chú nó nữa. Oan này con một kêu trời nhưng xa. Đau khổ, tai họa chồng chất và đè nặng lên tâm hồn người đàn bà tội nghiệp. I. Tìm hiểu chung: 1. Đọc - kể tóm tắt: 2.Tìm hiểu chú thích a. Tác giả: Ngô Tất Tố (1893- 1954) b. Tác phẩm : - Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố - Tức nước vỡ bờ: Trích chương XVIII c.Từ khó: 3, 4, 6, 9, 11 3. Bố cục văn bản: 2 đoạn a.Từ đầu…..ngon miệng hay không : Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng b. Còn lại: Chị Dậu can đảm đương dầu với cai lệ và người nhà lí trưởng II. Phân tích văn bản 1. Tình thế gia đình chị Dậu: - Anh Dậu ốm nặng, bị đánh, trói, cùm kẹp. - Chị Dậu phải bán con, bán chó tưởng đủ - Nộp suất sưu người chết. - Anh rũ người như một xác chết, vừa được cứu tỉnh, - Cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào => Chị Dậu đứng trước tình thế mạng sống của chồng rất mong manh. 4. Củng cố: a. Trình bày sơ lược một vài nét về tác giả Ngô Tất Tố? b. Hoàn cảnh GĐ chị Dậu được thể hiện qua những chi tiết nào? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài cũ. - Nắm vững nội dung bài học. - Chuẩn bị nội dung còn lại của bài học: + Nhân vật cai lệ được thể hiện qua những chi tiết nào? + Nhân vật chị Dậu thể hiện qua những chi tiết nào? Rút kinh nghiệm giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------&--------------- Ngày soạn:07/08/2014 Ngày giảng:09/09/2014 Tiết 11: TỨC NƯỚC VỠ BỜ ( Tiếp) (Trích “Tắt đèn” - Ngô Tất Tố) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. - Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn. - Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. 3. Thái độ: Có thái độ nhìn nhận đúng đắn những cái thiện và cái ác trong văn bản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. - Đọc “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. - Chân dung nhà văn Ngô Tất Tố. 2. Học sinh: - Đọc tác phẩm và đoạn trích. - Đọc sách giáo khoa, soạn các câu hỏi “Đọc - hiểu văn bản “ III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tình cảnh gia đình chị Dậu được tác giả khắc họa như thế nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Gọi hs đọc đoạn văn tiếp theo H: Em hiểu “Cai lệ” là người thế nào trong xã hội cũ? HS: Cai lệ là công cụ tay sai cho chính quyền thực dân: Độc ác, tàn bạo, mất nhân tính GV nhấn mạnh: Cai lệ là một viên cai chỉ huy một tốp lính ở nông thôn thời trước CM, thường được bọn quan lại cho phép sử dụng bạo lực để dàn áp người dân theo lệnh của chính quyền. H: Em hiểu thế nào là thuế sưu? HS: Thuế sưu là thứ thuế mà người đàn ông là dân thường tuổi từ 18- 60 hằng năm phải nộp cho nhà nước phong kiến thực dân. H: Hình ảnh tên cai lệ được tác giả khắc họa qua những chi tiết nào? GV nhấn mạnh: Những hành động của tên cai lệ thật là tàn bạo, chứng minh cho quyền lực của xã hội PK ngày xưa. H: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của hắn? HS: Trả lời GV nhấn mạnh: Ngôn ngữ của hắn ko phải là ngôn ngữ của con người, hắn chỉ biết quát, thét, hầm hè, nham nhảm… giống như tiếng sủa, rít, gầm của thú dữ; dường như hắn không biết nói tiếng nói của con người. Và hắn cũng hầu như không có khả năng nghe tiếng nói của đồng loại. H: Em có nx gì về NT khắc hoạ nhân vật tên cai lệ của tác giả? H: Từ h/ả tên cai lệ em có nx gì về bản chất XH cũ? HS: XH bất công, tàn ác tồn tại trên cơ sở của các lí lẽ và hành động bạo ngược. GV: Nhắc lại tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai ''sầm sập tiến vào'', giữa lúc chị Dậu vừa ''rón rén'' bưng bát cháo, đang hồi hộp ''chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng không'', chị Dậu một mình đứng ra đối phó với ''lũ ác nhân'' đó. Lúc này, tính mạng của anh Dậu phụ thuộc cả vào sự đối phó của chị. H: Chị Dậu đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách nào? HS: Trả lời H: Chị Dậu là con người như thế nào? HS: Trả lời GV: Cách ứng phó của chị Dậu lúc đầu thật là thông minh, chị luôn biết rõ hoàn cảnh của mình, nhưng cai lệ là những tên ranh ma vì thế cuộc đấu tranh chưa thể dừng lại. H: Hãy tìm những chi tiết thể hiện ngôn ngữ của chị Dậu qua từng diễn biến? H: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của chị? Ngôn ngữ cùng với hành động đã thể hiện diễn biến nội tâm của chị như thế nào? H: TiÕp ®ã, chÞ DËu cßn cã hµnh ®éng nh thÕ nµo ? H: Em cã suy nghÜ g× vÒ hµnh ®éng ®ã? H: Do ®©u mµ chÞ DËu cã søc m¹nh l¹ lïng khi quËt ng· hai tªn tay sai nh vËy? H: Qua ®o¹n v¨n em cã thÓ kh¸i qu¸t tÝnh c¸ch chÞ DËu ? H: Hãy nêu nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích? H: Nội dung đoạn trích phản ánh điều gì? II. Phân tích: 2. Nhân vật tên cai lệ: - Hành động của hắn: + Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giong khàn khàn ...: Thằng kia.. +Trợn ngược hai mắt hắn quát: Mày đinh nói.. + Đấm vào ngực chị Dậu + Tát vào mặt chị - Giọng điệu: + Giọng vẫn hầm hè: Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ ... + Chửi + Thét + Quát => Khắc hoạ nv bằng các chi tiết điển hình về bộ dạng, lời nói, hành động làm nổi bật điển hình, rõ rệt một tên cai lệ tàn bạo, không chút tính người, mang tính cách dã thú đó là một trong những hiện thân sinh động của trật tự thực dân phong kiến đương thời . 3. Nhân v ật chị Dậu: - Lóc ®Çu : ChÞ cè van xin tha thiÕt b»ng giäng run run - Gäi «ng xng ch¸u . Þ ChÞ lµ ngêi n«ng d©n nghÌo quen chÞu ®ùng, nhÉn nhôc, mong kh¬i gîi ®îc chót tõ t©m, lßng th¬ng ngêi cña «ng cai . - Sù cù l¹i cña chÞ DËu gåm 2 bíc : + ChÞ cù l¹i b»ng lÝ lÏ : "Chång t«i ®au èm, «ng kh«ng ®îc phÐp hµnh h¹" Thay ®æi c¸ch xng h« : T«i - «ng . => VÞ thÕ cña kÎ ngang hµng, nh×n th¼ng vµo mÆt ®èi thñ . + Khi cai lÖ kh«ng thÌm tr¶ lêi, cßn “ T¸t vµo mÆt chÞ ®¸nh bèp”, nh¶y bæ vµo anh DËu Þ ChÞ ®· nghiÕn 2 hµm r¨ng : Mµy trãi ngay chång bµ ®i, bµ cho mµy xem! C¸ch xng h« : Bµ - Mµy => ThÓ hiÖn sù khinh bØ c¨m giËn ®Õn cao ®é . Kh¼ng ®Þnh t thÕ ®øng trªn ®Çu thï ®Çy th¸ch thøc, ®Ì bÑp ®èi ph¬ng. + Hµnh ®éng diÔn ra rÊt nhanh : Tóm cæ cai lÖ Ên giói ra cöa Tóm tãc, l¼ng ngêi nhµ lý trëng ng· ra thÒm. Þ Søc m¹nh ghª gím vµ t thÕ ngang tµng cña chÞ DËu, ®èi lËp víi h×nh ¶nh, bé d¹ng th¶m h¹i hµi híc cña 2 tªn tay sai . Þ §ã chÝnh lµ søc m¹nh cña lßng c¨m hên. C¸i gèc chÝnh lµ lßng yªu th¬ng chång con . Hµnh ®éng quyÕt liÖt, d÷ déi vµ søc m¹nh bÊt ngê trùc tiÕp xuÊt ph¸t tõ ®éng c¬ b¶o vÖ anh DËu, ngêi chång èm yÕu ® Lßng yªu th¬ng cña ngêi phô n÷ - TÝnh c¸ch nh©n vËt chÞ DËu : méc m¹c, hiÒn dÞu, ®Çy vÞ tha, biÕt nhÉn nhôc, chÞu ®ùng, cã søc sèng m¹nh mÏ, tinh thÇn ph¶n kh¸ng tiÒm tµng . III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Tạo tình huống truyện có tính kịch “Tức nước vỡ bờ”. - Kể chuyện, miêu tả nv chân thực, sinh động: ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí… 2. Nội dung: - Bộ mặt tàn ác, bất nhân của XHTD nửa PK đương thời qua việc miêu tả lối hành xử của các nv thuộc bộ máy chính quyền TD nửa PK, đại diện cho gc thống trị. - Sự thấu hiểu, cảm thông sâu sắc của tg với tình cảnh cơ cực, bế tắc của người nông dân. - Sự phát hiện của tg về tâm hồn yêu thương, tinh thần phản kháng mãnh liệt của người nông dân vốn hiền lành, chất phác. 3. Ý nghĩa văn bản: Với cảm quan nhạy bén, nhà văn NTT đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành, chất phác. 4. Củng cố: - Qua hình ảnh chị Dậu em có suy nghĩ gì? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài cũ. - Nắm vững nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới “Xây dựng đoạn văn trong văn bản”. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...........................................................................................................................................---------------&--------------- Ngày soạn: 08/09/2014 Ngày giảng:10/09/2014 Tiết 12: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ để, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho. - Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp. 3. Thái độ: Có ý thức xây dựng đoạn văn trong văn bản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. - Bảng phụ, các ví dụ. 2. Học sinh: - Đọc sách, tìm hiểu bài. - Xem lại nội dung các bài về văn bản ở chương trình lớp 7. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1 .Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Hãy trình bày bố cục của một văn bản. b. Cách trình bày phần thân bài? 3. Bài mới: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. Vậy cách xây dựng đoạn văn trong văn bản như thế nào, hôm nay các em sẽ được tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV treo bảng phụ mục 1: Cho HS đọc thầm văn bản về Ngô Tất Tố và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK. H: Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn? HS: Trả lời H: Em thường dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết đoạn văn? HS: Trả lời H: Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn và cho biết thế nào là đoạn văn? I. Thế nào là đoạn văn? 1. Ngữ liệu: SGK/34 2. Nhận xét: - Văn bản trên gồm hai ý. Mỗi ý viết một đoạn văn. - Chữ viết hoa đầu câu thứ nhất lùi đầu dòng. Kết thúc đoạn văn là dấu chấm xuống dòng. - Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản - Hình thức: Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. - Nội dung: Biểu đạt bằng một ý tương đối hoàn chỉnh . * Ghi nhớ 1: SGK H: Đọc đoạn thứ nhất của văn bản trên và tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn? HS: Trả lời H: Vậy từ ngữ chủ đề là gì? Đọc đoạn thứ hai của văn bản. H: Ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì? HS: Trả lời H: Câu nào trong đọan văn chứa đựng ý khái quát ấy? GV: Câu chứa đựng ý khái quát của đoạn văn gọi là câu chủ đề. H: Vậy em có nhận xét gì về câu chủ đề? Nội dung đoạn văn được trình bằng nhiều cách khác nhau. Hãy phân tích và so sánh cách trình bày ý nghĩa của 2 đoạn văn trong văn bản trên. H: Hãy phân tích và so sánh cách trình bày ý của hai đoạn văn trong văn bản nêu trên? Gợi ý : Đoạn thứ nhất có câu chủ đề không? Yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn như thế nào? Nội dung của đoạn văn được triển khai theo trình tự nào? Câu chủ đề của đoạn thứ hai đặt ở vị trí nào? ý của đoạn văn này được triển khai theo trình tự nào? GV: Cho đọc đoạn (b) SGK “Các tế bào ....thành phần tế bào”. H: Đoạn văn có câu chủ đề không ? HS: Trả lời H: Ý đoạn văn được triển khai theo trình tự nào ? H: Như vậy: theo các đoạn đã được phân tích, đoạn văn có thể trình bày nội dung theo những cách nào? GV gọi HS đọc đề, làm bài II. Từ ngữ chủ đề và câu trong đoạn văn: 1.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề: a. Ngữ liệu: - Ngô Tất Tố ( Từ ngữ duy trì đt: ông, nhà văn) => Những từ ngữ được làm đề mục hoặc được lặp lại nhiều lần. Có mục đích duy trì đối tượng . - Tắt đèn là tác phẩm..... => Câu chủ đề: - Về nội dung: Câu chủ đề thường mang ý khái quát của đoạn văn. - Về hình thức: Ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính - Về vị trí: Đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn. II. Cách trình bày nội dung đoạn văn: 1. Ngữ liêu: 2. Nhận xét: + Đ1: - Ko có câu chủ đề, nó ko bộc lộ trực tiếp ở câu nào mà chủ đề được rút ra từ việc khái quát nội dung, ý nghĩa của tất cả các câu trong ĐV. - Qhệ ý nghĩa: ngang nhau, cùng tập chung làm nổi bật CĐ: Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của NTT. + Đ2: Câu CĐ đứng đầu đoạn - Qhệ ý nghĩa: Ý chung khái quát => ý riêng cụ thể. + ĐV (b): Câu CĐ ở cuối đoạn - Qhệ ý nghĩa: Ý riêng cụ thể -> Ý chung khái quát => Quy nạp * Kết luận: Rút ra các cách trình bày nội dung trong đoạn văn: - Trình bày theo cách diễn dịch. - Trình bày theo cách quy nạp. - Trình bày theo cách song hành. III. Luyện tập. Bài 1. Văn bản có 2 ý, mỗi ý được diễn đạt thành một đoạn văn. - Đoạn văn 1 có 2 ý: + bà chủ nhà ốm chết… + Thầy đồ lấy bài văn tế ông thân sinh ra chép l ại …. - Đoạn văn 2 có 3 ý: + khách khứa cười… + chủ nhà trách thầy đồ… + thầy đồ trợn mắt lên cãi…. Bài 2. Đoạn a : Diễn dịch Đọan b : Song hành Đọan c : Song hành 4. Củng cố: a. Thế nào là câu chủ đề ? Từ ngữ chủ đề ? b. Nội dung của văn bản được trình bày theo nhưng cách nào? 5. Dặn dò: - Nắm vững khái niệm về đoạn văn, câu chủ đề , từ ngữ chủ đề - Nắm vững cách trình bày nội dung trong một đoạn văn - Làm các bài tập 3, 4 SGK - Chuẩn bị bài Bài viết số 1 : Tham khảo các đề bài trong SGK Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------&--------------- Ngày soạn:11/09/2014 Ngày giảng:13/09/2014 Tiết 13 - 14: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Ôn tập về cách viết bài văn tự sự đã học ở lớp 6 chú ý tả người, kể việc, kể những cảm xúc trong tâm hồn mình - Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm. 2. Kĩ năng: - Luyện tập viết bài văn và đoạn văn. 3. Thái độ: - Có ý thức trong làm bài II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Ra đề kiểm tra - Lập dàn ý cho đề. 2. Học sinh: - Ôn tập ở nhà. - Xem lại kiểu bài tự sự ở lớp 6. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Tổ chức kiểm tra: - GV phát đề và nhắc nhở hs làm bài nghiêm túc. - GV nhận xét giờ kt và thu bài Đề bài: Hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của em. IV. ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ ĐIỂM CHO TỪNG PHẦN: 1
File đính kèm:
- giao an ngu van 8 chuan nhat.doc