Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 8: Tức nước vỡ bờ - Minh Trí

Hđ2: Đọc – hiểu VB.

– GV hướng dẫn hs đọc vb: đọc đối thoại, ngôn ngữ của nhân vật

– Giaỉ thích từ: 1,2,3,4,5 /trang 32

– Yêu cầu HS xác định nhân vật chính, sự việc chính

– HDHS tóm tắt vb.

– Hỏi: Cai lệ là chức danh gì? Vai trò của hắn ở làng Đông Xá? Tìm hiểu hắn qua ngoại hình, ngôn ngữ và hành động.

– Ngoại hình được miêu tả như thế nào?

– Hỏi: Ngôn ngữ của hắn khi đến nhà chị Dậu ntn? Qua ngôn ngữ đó em có nhận xét gì về bchất của hắn?

– Ngôn ngữ thể hiện hành động, vậy hắn đã có những hđ gì đối với chị Dậu? Thể hiện bản chất gì?

– Nhận xét cách sử dụng từ ngữ thể hiện tính cách nhân vật?

– Khi bọn chúng xông vào nhà tình thế của chi lúc này như thế nào?

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 8: Tức nước vỡ bờ - Minh Trí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Tiết 8
VĂN BẢN:
Tức nước vỡ bờ
(Trích Tắt đèn)
– Ngô Tất Tố –
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
– Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
– Gía trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn.
– Thành công của nhà văn trong việc tạo hình huống truyện, miêu tả, kể truyện và xây dựng nhân vật.
2. Kĩ năng:
– Tóm tắt văn bản.
– Vận dụng kiến thức về các phương thức biều đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
3. Thái độ: Trân trọng và phát huy những phẩm chất đáng quí của người phụ nữ nông dân .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sgk.
2. Chuẩn bị của HS: Sgk, bài soạn, bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
a/ Tóm tắt truyện ngắn Trong lòng mẹ.
b/ Nêu khái quát về ý nghĩa và ngệ thuật được sử dụng?
3. Bài mới: GV giới thiệu sơ lược về bối cảnh XH thời bấy giờ Ò Đó là một XH đầy những áp bức bất công, đẩy người nông dân vào cảnh khốn cùng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND ghi bài
Hđ1: Tìm hiểu chung
– Gọi HS đọc chú thích ó
– Yêu cầu HS giới thiệu vài nét về tg, tp.
Hđ1: Tìm hiểu chung
– HS đọc chú thích ó
Ò HS trả lời
- Ngô Tất Tố(1893-1954) là nhà văn xuất sắc của trào lưu hiện thực trước cm: là người am tường trên nhiều lãnh vực nghiêm cứu, học thuật, sáng tác.
- Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của ông.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
– Ngô Tất Tố (1893-1954).
– Ông là nhà văn xuất sắc của trào lưu hiện thực trước trước cách mạng tháng 8.
2. Tác phẩm:
– Viết 1939.
– Vị trí đoạn trích thuộc chương XVIII của tiểu thuyết Tắt đèn.
– Thể loại: tiểu thuyết
– PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Hđ2: Đọc – hiểu VB.
– GV hướng dẫn hs đọc vb: đọc đối thoại, ngôn ngữ của nhân vật
– Giaỉ thích từ: 1,2,3,4,5 /trang 32
– Yêu cầu HS xác định nhân vật chính, sự việc chính
– HDHS tóm tắt vb.
– Hỏi: Cai lệ là chức danh gì? Vai trò của hắn ở làng Đông Xá? Tìm hiểu hắn qua ngoại hình, ngôn ngữ và hành động.
– Ngoại hình được miêu tả như thế nào?
– Hỏi: Ngôn ngữ của hắn khi đến nhà chị Dậu ntn? Qua ngôn ngữ đó em có nhận xét gì về bchất của hắn?
– Ngôn ngữ thể hiện hành động, vậy hắn đã có những hđ gì đối với chị Dậu? Thể hiện bản chất gì?
– Nhận xét cách sử dụng từ ngữ thể hiện tính cách nhân vật?
– Khi bọn chúng xông vào nhà tình thế của chi lúc này như thế nào?
– Chị đã đối phó lại bằng cách nào? Kể lại diễn biến của việc đối phó? Tìm chi tiết thể hiện( lúc đầu và khi bị đánh, tát vào mặt)? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ?
– Cho biết tính cách của chị Dậu và tính cách đó cũng là của người nông dân?
- Tình cảm của tg dành cho người nông dân như thế nào?
Hđ2: Đọc – hiểu VB.
– Đọc đóng vai: Chị Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng, bà hàng xóm.
– Lắng nge
Ò HS trả lời
- Nhân vật chính : Chị Dậu, cai lệ.
- Sự việc chính: anh Dậu bệnh đưa về nhà, chị Dậu nấu cháo cho anh Dậu ăn để đi trốn, cai lệ và người nhà lí trưởng đến bắt anh Dậu, lúc đầu chị Dậu van xin, Chúng đánh chị Dậu và sấn đến bắt anh Dậu , chị đậu chống trả lại quyết liệt.
– Dựa vào các sự việc chính để tóm tắt
Ò HS trả lời
- Cai lệ là tên vô danh, mạc hạn.
- Vai trò của hắn là thúc sưu, bắt người Ò Hắn đại diện cho nhà nước và nhân danh phép nước.
Ò HS nhận xét
Ò HS trả lời
- Ngôn ngữ: hầm hè, chửi mắng, nham nhảm. Ò Không biết nói tiếng người Ò Không có tính người.
Ò HS trả lời
- Hành động: sầm sập. gõ đầu roi, thét, trợn ngược, quát, đùng đùng, giật, bịch, tát
Ò Sự hung hãn và tàn ác
Ò HS nhận xét.
Ò HS trả lời
Chồng chị bị ốm nặng, nhà không còn gạo, chị rón rén bưng bát cháo cho chồng ăn để đi trốnÒ tình cảnh bế tắt
Ò HS trả lời
- Lúc đầu chị van xin.
- Cự lại
- Liều mạng đánh nhau với bọn chúng.
- Từ ngữ mt động tác dồn dập
Ò HS trả lời
- Sự nhẫn nhục, hiền lành, tinh thần phản kháng mãnh liệt, giàu tình yêu thương
Ò HS phát biểu: Tác giả yêu thương thông cảm cho người nông dân.
II. Đọc – hiểu VB.
1. Cai lệ:
– Ngoại hình:” lẻo khoẽo của anh chàng nghiện”.
– Ngôn ngữ: hầm hè, chửi mắng, nham nhảm.
Ò Bản chất dã thú không tính người
– Hành động: sầm sập. gõ đầu roi,thét, trợn ngược,quát, đùng đùng, giật , bịch, tát
Ò Sự hung hãn và tàn ác
Ò Từ ngữ tả thực khắc họa nhân vật điển hình đại diện cho giai cấp thống trị bất nhân.
2. Chị Dậu:
– Ngôn ngữ:
+ Lúc đầu van xin thiết tha “xưng cháu, gọi ông” Ò Sự nhẫn nhục, hiền lành.
+ Sau đó: “xưng tôi, gọi ông” 
Ò “xưng bà, gọi mày”
Ò Ngang hàng đến trên hàng Ò sự căm phẫn, khinh bỉ.
– Hành động: giằng co, đu đẩy, áp vào, vật nhau, túm lấy , ấn dúi
Ò Từ ngữ mt động tác dồn dập Ò sức mạnh pk mãnh liệt Ò Tính cách của ngưởi nông dân.
3. Nghệ thuật:
– Tạo tình huống có tính kịch “Tức nước vỡ bờ”
– Kể chuyện miêu tả nhân vật chân thực, sinh động.
4. Ý nghĩa văn bản: Phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt, chống lại áp bức của người nông dân hiền lành, chất phác.
Hđ3: Tổng kết. 
Gọi HS đọc Ghi nhớ
Hđ3: Tổng kết.
HS đọc Ghi nhớ
III. Tổng kết.
*Ghi nhớ (Sgk/33).
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
1. Củng cố: 
– Em hiểu ntn về nhan đề “Tức nước vỡ bờ”?
– Tình huống nào trong đoạn trích làm cho người đọc thích thú?
2. Dặn dò:
	– Học bài.
– Chuẩn bị bài: “Xây dựng đoạn văn trong văn bản”.

File đính kèm:

  • docBai_3_Tuc_nuoc_vo_bo.doc
Giáo án liên quan