Giáo án Ngữ văn 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2014-2015
Tiết 99. ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
A. MệÙC ẹOÄ CAÀN ẹAẽT:
-Củng cố kiến thức về luận điểm trong bài văn nghị luận .
-Nâng cao một bước kĩ năng đọc –hiểu văn bản nghị luận và tạo lập văn bản nghị luận .
*TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1/. Kiến thức:Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh được những sự hiểu lầm mà các em thương mắc phải.Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận
2/. Kĩ năng:Phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận.
3/Thái độ:. Giáo dục HS thái độ học tập
4/ Năng lực: Phát triển năng lực đọc-hiểu,hợp tác và tư duy sáng tạo
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1)
II. Bài Cũ: (1)
III. Bài mới: (1)ĐVĐ Trực tiếp.
Hoạt động 1: (5) I/ - Khái niệm về luận điểm
i: “ Hành động nói tiết 2” Ngày soạn: / . Ngày dạy:. / Tiết 98. HÀNH ĐỘNG NểI (TT) A. MệÙC ẹOÄ CAÀN ẹAẽT: Nắm được cỏch dựng cỏc kiểu cõu để thực hiện hành động núi . *TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1/.Kiến thức :Cách thực hiện hành động nói, xét trong quan hệ với các kiểu câu đã học. 2/. Kĩ năng :Thực hiện hành động nói trực tiếp hoặc gián tiếp KNS: Ra quyết định, giao tiếp 3/.Thái độ : Giáo dục HS:Biết cách thực hiện hành động nói phù hợp với tình huống giao tiếp. 4/ Năng lực: Phỏt triển năng lực đọc-hiểu,hợp tỏc và tư duy sỏng tạo B. Phương pháp: Qui nạp C. Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Bài Cũ: (5’)- Hành động nói là gì? có những kiểu hành động nói nào?. III. Bài mới:. (1’) Trong giờ học trước chúng ta đã hiểu thế nào là hành động nói và các kiểu hành động nói thường gặp. Vậy ta có thể dùng những kiểu câu nào để thực hiện hành động nói ?Giờ học này cô trò ta sẽ cùng tìm lời giải đáp . Hoạt động 1: (10’)I/ - Cách thực hiên hành động nói GV cho học sinh đọc kĩ đoạn văn. Sau đó làm theo yêu cầu phần I (SGK) Câu 4, 5 dùng để ( Cầu khiến, điều khiển). Các câu còn lại dùng để trình bày. Tương tự mẫu ở I1 (SGK), giáo viên gợi ý học sinh lập bảng theo yêu cầu (SGK). Sau đó học sinh tự cho ví dụ minh họa. 1/ Đọc đoạn văn và đánh dấu vào bảng tổng hợp 2/ Lập bảng trình bày quan hệ 4 kiểu câu đã biết với 5 kiểu hành động nói: 3/ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: (15’)II/ - Luyện tập: Học sinh đọc nội dung bài tập 1 (SGK). Câu nghi vấn đứng cuối đoạn văn trong “ Hịch tướng sĩ” dùng để khẳng định hay phủ định điều được nêu ra trong câu ấy. Câu nghi vấn mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng nghe phần lí giải của mình. Học sinh đọc nội dung bài tập 2 (SGK). Xác định những câu trần thuật có mục đích cầu khiến? HS tìm. Tác dụng của hình thức diễn đạt ấy? *Phỏt triển năng lực hợp tỏc qua thảo luõn nhúm Học sinh đọc bài tập 4 (SGK). Thảo luận-> nên chọn phương án b, e. Học sinh nghiên cứu, tìm hiểu để chọn hành động phù hợp với tình huống (SGK-BT5 đưa ra). Sau đó yêu cầu học sinh giải thích cho sự lựa chọn của mình. Bài tập 1: Bài tập 2: Dùng câu trần thuật để kêu gọi như vậy làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình Bài tập 4: Bài tập 5: Chọn câu: C IV. Đánh giá kết quả : (3’) Có những cách nào để thực hiện hành động nói V. Hướng dẫn dặn dò : (2’) Bài cũ: Nắm nội dung bài học tiết 1, 2 Làm bài tập 3( SGK). Bài mới: Ôn lại văn bản nghị luận Xem trước bài “ Ôn tập về luận điểm” *Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: / Ngày dạy:. / Tiết 99. ễN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM A. MệÙC ẹOÄ CAÀN ẹAẽT: -Củng cố kiến thức về luận điểm trong bài văn nghị luận . -Nõng cao một bước kĩ năng đọc –hiểu văn bản nghị luận và tạo lập văn bản nghị luận . *TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1/. Kiến thức :Nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh được những sự hiểu lầm mà các em thương mắc phải.Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận 2/. Kĩ năng:Phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận. 3/Thái độ:. Giáo dục HS thái độ học tập 4/ Năng lực: Phỏt triển năng lực đọc-hiểu,hợp tỏc và tư duy sỏng tạo B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận C. Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1’) II. Bài Cũ: (1’) III. Bài mới: (1’)ĐVĐ Trực tiếp. Hoạt động 1: (5’) I/ - Khái niệm về luận điểm Luận điểm là gì? Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu ở mục 1? Chọn câu c ( vì a, b là vấn đền) Bài ( Tinh thần yêu nướcta) của HCM có những luận điểm nào? Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Lịch sử ta.chứng tỏ tinh thần yêu nước. Đồng bào ta ngày nay.trước. Tinh thần yêu nước.của quý. “ Chiếu dời đô” có phải là văn bản nghị luận hay không? Nó có những luận điểm nào? 1/ Khái niệm về luận điểm: 2/ Xác định luận điểm trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Xác định luận điểm trong bài Chiếu dời đô. Hoạt động 2: (10’) II/ - Mối quan hệ giữa luận điểm và mối quan hệ cần giả quyết: Vấn đề được đặt ra trong “ Tinh thần yêu nước .” Là gì? tinh thần yêu nước của nhân ta? Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó nếu trong bài tác giả chỉ đưa ra luận điểm: “ đồng bào ta ngày nay có lòng yếu nước nồng nàn”-> không đủ làm rõ vấn đề. Trong bài “ Chiếu dời đô” vấn đề gì được đặt ra? Cần phải dời đô đến Đại la GV nêu câu hỏi (b) SGK? Không đủ làm sáng tỏ vấn đề-> không đạt được mục đích. *Phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận Trong bài văn nghị luận: luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề, đủ để làm sáng tỏ vấn đề. Hoạt động 3: (5’)III/ - Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận GV cho HS đọc kĩ nội dung ở mục III1 (SGK). Hệ thống 1 đạt được các điều kiện ghi trong mục III1. Hệ thống 2 không đạt vì: những luận điểm chưa chính xác, chưa phù hợp. *Phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo Em rút ra kết luận gì về luận điểm và mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận? GV cho HS đọc to, rõ ghi nhớ (SGK) Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải chính xác, gắn bó chặt chẽ với nhau. Hoạt động 4: ( 15’)IV/ - Luyện tập *Hoạt động 4:HDHS luyện tập -Bài tập 1:GV gọi HS đọc bài tập 1 và cho HS thực hiện 5 phỳt. GV nhận xột và sửa bài. -Bài tập 2:GV cho HS làm bt2. GV sửa bài. Gợi ý HS làm bài tập 2 (SGK) IV. Luyện tập: Bài tập 1: Luận điểm:”NguyễnTróilà ụng tiờn” và “Nguyễn Tói là anh hựng dõn tộc” cũng khụng hẳn là. -Luậnđiểm chớnh: “Nguyễn Trói là tinh hoa của đất nước” Bài tập 2: a)Khụng chọn :nước talõu đời. b)Sắp xếp , lựa chọn theo trỡnh tự: -Gd.trong tương lai -Gd trang bịngày mai -Do đú , gd là chỡa khúa.tương lai. -Cũng do đú, gd.sau này IV. Đánh giá kết quả : ( 3’ HS đọc lại ghi nhớ. V. Hướng dẫn dặn dò: ( 2’ Bài cũ: Nắm nội dung bài học, làm bài tập 1 (SGK). Làm bài tập 3, 1 ( SGK). Bài mới: Chuẩn bị bài viết đoạn văn. *Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: / Ngày dạy:. / Tiết 100. VIẾT ĐOẠN VĂN TRèNH BÀY LUẬN ĐIỂM A. MệÙC ẹOÄ CAÀN ẹAẽT: Nắm được cỏch viết đoạn văn trỡnh bày luận điểm theo cỏc phương phỏp diễn dịch và quy nạp. *TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1/. Kiến thức :Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo các cách diễn dịch và quy nạp 2/. Kĩ năng :Kĩ năng viết đoạn văn, kĩ năng xác định câu chủ đề, ý chủ đề. 3/Thái độ :. Giáo dục HS:Có ý thức tích cực và tự giác B. Phương pháp: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới. C. Kiểm tra bài cũ: 1/ ổn định:(1 phỳt) 2/ Bài Cũ: (5 phỳt) Luận điểm là gì? có mấy cách trình bày đoạn văn thường gặp? D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy: Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp. Hoạt động 1: (15 phỳt) I/ - Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận HS đọc kĩ đoạn văn trong SGK Đâu là câu chủ đề ( câu nêu luận điểm) trong mỗi đoạn văn? Câu chủ đề của từng đoạn được đặt ở vị trí nào? Đoạn nào đựoc viết theo cách diễn dịch, đoạn nào dựoc viết theo cách quy nạp? dấu hiệu nào giúp em dễ dàng nhận biết 2 dạng đoạn văn trên? vị trí câu chủ đề. Phân tích diễn dịch và quy nạp trong mỗi đoạn văn? GV cho HS đọc ghi nhớ ( điểm 1, 2 ) lập luận là gì? Tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn? GV gợi ý HS tìm các luận cứ. Cách lập luận trong đoạn văn có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác, có sức thuyết phục mạnh mẽ không? GV nêu tiếp câu hỏi d (SGK)? Làm cho đoạn văn xoáy vào ý chung, làm cho bản chất thú vật của địa chủ hiện ra thành hình ảnh rõ ràng, lí thú. GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK). 1/ Ví dụ: 2/ Nhận xét: Xác định câu chủ đề: “ Thật là chốn tụ hội muôn đời” -> Vị trí: Cuối đoạn. Câu chủ đề: đồng bào ta ngày nay...ngày trước”. đoạn a: quy nạp. đoạn b: diễn dịch. Xét ví dụ 2: Luận điểmchất chó đểu giả của giai cấp nó. Luận cứ: chính xác đầy đủ, chân thực-> đựoc sắp xếp một cách hợp lí. làm sáng tỏ nỗi bật luận điểm. 3. Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: (15 phỳt)II/ - Luyện tập: Đọc 2 câu văn sau (SGK) và diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm ngắn gọn, rõ? HS đọc kĩ nội dung bài tập 2 Lưu ý trình tự tăng tiến của luận cứ. GV yêu cầu mỗi HS viết đoạn văn ngắn triển khai luận điểm a Bài tập 1: a). Cần tránh lỗi viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu. b). NH thích truyền nghề cho bạn trẻ. Bài tập 2. Luận điểm: TH là một người tinh lắm. 2 luận cứ: TH đã ghi được.quê hương. Thơ THcvật.” Bài tập 3 a. IV. Đánh giá kết quả:(3 phỳt) Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần chú ý điều gì?. V. Hướng dẫn dặn dò : (2 phỳt) Bài cũ: Nắm kiểu văn bản nghị luận đã học ở lớp 7. Học cách lập luận ở bài học, nắm ghi nhớ. Làm bài tập 4, 3b. Bài mới:Đọc văn bản, soạn bài: Bàn luận về phép học. *Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy:. / Tuần 28 ( Tiết 101à 104 ) & Tiết 101. BÀN LUẬN VỀ PHẫP HỌC (Trớch “Luận học phỏp”) A. MệÙC ẹOÄ CAÀN ẹAẽT: -Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại. -Hiểu được hoàn cảnh sử dụng và đặt điểm của thể tấu trong văn học trung đại . -Nắm được nội dung và hỡnh thức của Bàn luận về phộp học. *TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1/. Kiến thức: Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.. Nhận thức được phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định 2/. Kĩ năng : -Đọc –hiểu một văn bản viết theo thể tấu .Nhận biết , phõn tớch cỏch trỡnh bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp , cỏch sắp xếp và trỡnh bày luận điểm trong văn bản . 3/Thái độ: . Giáo dục HS xác định được mục đích của việc học và có ý thức học tập tốt. 4/ Năng lực: Phỏt triển năng lực đọc-hiểu,hợp tỏc và tư duy sỏng tạo B .Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận C. Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 1’ ) II. Bài Cũ: ( 5’ )Đọc thuộc lòng văn bản “ Nước đại việt ta” văn bản đó có ý nghã như thế nào? Nước đại việt ta khẳng định điều gì? III. Bài mới: ( 1’ ) Baực Hoà – vũ laừnh tuù vú ủaùi cuỷa daõn toọc Vieọt Nam , cuỷa Caựch maùng Vieọt Nam . Sinh thụứi , Ngửụứi raỏt quan taõm ủeỏn tửụng lai nửụực nhaứ vaứ ủaởt troùn veùn nieàm tin vaứo sửù hoùc taọp cuỷa theỏ heọ treỷ . Ngửụứi ủaừ daùy : “ Non soõng Vieọt Nam . . . . phaàn lụựn nhụứứ ụỷ coõng hoùc taọp cuỷa caực em “.Thaọt vaọy , hoùc taọp laứ nhieọm vuù bửực thieỏt cuỷa con ngửụứi ụỷ baỏt kỡ thụứi ủaùi naứo .Chaỳng theỏ maứ caựch daõy hụn hai traờm naờm , Nguyeón Thieỏp – moọt nhaứ nho “ thieõn tử saựng suoỏt hoùc roọng hieồu saõu “ – ủaừ coự baứi vaờn baứn luaọn veà vieọc hoùc taọp . Hoùc nhử theỏ naứo ? Hoùc ủeồ laứm gỡ ? . . . Chuựng ta seừ tỡm hieồu quan ủieồm cuỷa oõng qua baứi “ Baứn luaọn veà pheựp hoùc “ ( Luaọn veà pheựp hoùc ) Hoạt động 1: ( 10’ I/ Tìm hiểu chung HS đọc chú thích (*) Em hãy nêu những nét nỗi bật về tác giả Nguyễn Thiệp? Em hãy cho biết văn bản trên có xuất xứ như thế nào? Em hãy nêu những điểm nỗi bật của thể tấu? Văn bản này thuộc kiểu văn bản nào em đã học? Kiểu văn bản nghị luận. *Phỏt triển năng lực đọc-hiểu GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin và vừa khiêm tốn. Lưu ý chú thích 2, 3 Theo em dựa vào nội dung có thể chia văn bản thành mấy đoạn 1/ Tác giả, tác phẩm : Xuất xứ: Đặc điểm của thể tấu. 2/.Từ khó : 3/.Bố cục : Hoạt động 2: ( 15’ )II/ - Tìm hiểu văn bản: HS đọc đoạn 1 và cho biết nội dung đề cập ở đoạn này? Trong câu văn biền ngẫu “ Ngọc không màirõ đạo” tác giả bài tỏ suy nghĩ gì về việc học? Tác giả cho rằng đạo học của kẻ đi học là học luân thường đạo lí để làm người. Em hiểu đạo học này như thế nào? đó là đọa tam cương ngũ thường. ? như vậy mục đích của việc học là gì? theo em quan niệm về mục đích của đạo học như thế có điểm nào tích cực mà việc học ngày nay cần phải phát huy? Có điểm nào cần phải bổ sung? *Phỏt triển năng lực hợp tỏc qua thảo luõn nhúm ( GV cho học sinh thảo luận nhóm” tiếp đó, tác giả phê phán lối học nào? tác giả đã chỉ ra những biểu hiện sai trái trong lối học đó là gì? Vởy theo em NT quan niệm thế nào là lối học chuộng hình thức? Học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, chỉ có cái danh mà không có thực chất. Vậy TN là lối học cầu danh lợi? Học để có danh tiếng, được trọng vọng, được lợi lộc. II/.Đọc – hiểu văn bản: 1/ Mục đích chân chính của việc học: Chỉ có học tập con người mới trở nên tốt đẹp, không thể không học tập mà trở thành người tốt đẹp-> học tập là 1 quy luật trong cuộc sống con người. Học để làm người. ( Tích cực: coi trọng mục tiêu đạo đức của việc học. Tiên học lể, hậu học văn. Cần bổ sung: không chỉ rèn đạo đức mà còn rèn năng lực trí tuệ. 2/ Phê phán những lệch lạc sai trái trong việc học: Không chú ý đến nội dung, học vì danh lợi của bản thân. Tác hại mà lối học lệch lạc, sai trái gây ra là gì? Thực tế của việc học hành của học sinh ngày nay có điều gì khiến em suy nghĩ? HS tự trả lời theo cảm xúc. Nhận xét của em về đặc điểm lời văn trong đoạn này? những câu ngắn, liên kết chặt chẽ-> mạch lạc roc ràng. Sau khi phê phán lối học lệch lạc, tác giả đã khẳng định điều gì? ? đầu tiên tác giả đề xuất điều gì qua câu: “ Cúi xin từ này mà đi học”? ? Đầu tiên tác giả đề xuất điều gì qua câu: “ Cúi xin từ nay mà đi học”? ( Liên hệ với tin thần hiếu học của nhân dân ta, chính sách khuyến học của nhà nước” Tác giả còn bàn về cách học, phương pháp học tập cụ thể như thế nào? Phương pháp học tập mà NT đề cập đến, hiện nay còn có giá trị thực tế không? Thử nêu nhận xét của em? *Phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo Tác dụng to lớn của việc học chân chính là gì? Đối với ngày nay, việc học chân chính, theo em sẽ đem lại những tác dụng gì? Tác hại: Đảo lộn giá trị con người, không còn có người tài, đức, dẫn đất nước đến thảm họa. 3/. Khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập: Việc học phải được phổ biến rộng khắp: mở thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học. + Việc học phải bắt đầu bằng những kiến thức cơ bản, có tác dụng nền tảng. Phương pháp học tập tuần tự tiến lên, từ thấp lên cao, học rộng nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản nhất, cốt yếu nhất, kết hợp học với hành. 4/. Tác dụng của việc học chân chính: Đất nước nhiều nhân tài. Giữ vững đạo đức. Chế độ vững mạnh. Quốc gia hưng thịnh. Hoạt động 4: ( 5’ ) IV/ - Tổng kết: Qua những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp về phép học, em thu nhận được những điều sâu xa nào về đạo học của cha ông ngày trước? Em có cho rằng những điều của Nguyễn Thiệp là vu vơ không? Vì sao? Không. Từ đó em hiểu gì về Nguyễn Thiệp? Người sáng suốt, học rông, hiểu sâu, là người trí thức yêu nước, quan tâm đến vận mệnh đất nước từ việc học, người trọng chữ, trọng tài. ? Theo em những lời tấu trình của Nguyễn Thiệp có ý nghĩa như thế nào đối với việc học ngày nay. Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả. 1/. Nội dung: Dựa trên sự thật về việc học ở nước ta lúc đó, sự cần thiết phải thay đổi việc học được viết ra bằng tâm huyết 2/. Nghệ thuật: Lập luận :đối lập hai quan niệm về việc học lập luận của Nguyễn thiếp bao hàm sự lựa chọn IV.Đánh giá kết quả : ( 3’ ) Thử xác định trình tự lập luận của bài văn bằng một sơ đồ. V. Hướng dẫn dặn dò : ( 2’ ) Bài cũ: - Nắm nội dung bài học. Học tập cách lập luận của tác giả Bài mới: Xem trước bài: “ Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm” *Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: / Ngày dạy:. / Tiết 102. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRèNH BÀY LUẬN ĐIỂM A. MệÙC ẹOÄ CAÀN ẹAẽT: Hiểu biết rừ hơn về cỏch xõy dựng và trỡnh bày luận điểm . *TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1/.Kiến thức :Cũng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm. 2/. Kĩ năng :Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc sắp xếp và trình bày luận trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi và quen thuộc. 3/Thái độ : . Giáo dục HS:Tìm và sắp xếp, trình bày luận điểm thành một hệ thống. B.Phương pháp: Nêu vấn đề. đàm thoại C. Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 1’ ) II. Bài Cũ: ( 5’ ) Có những cách nào để trình bày luận điểm thành một đoạn văn? cần lưu ý điều gì trong cách lập luận, trong quá trình diễn đạt? III. Bài mới: ( 1’ )ĐVĐ ở những tiết trước, các em đã cho biết cách trình bày luận điểm thành đoạn văn, nắm được mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết cũng như mối quan hệ giữa các luận điểm. Tiết học “ Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm” hôm nay nhằm giúp các em cũng cố chắc hơn những hiểu biết về cách xây dựng và trình bày luận điểm, biết vận dụng những hiểu biết đó vào bài làm văn nghị luận. Hoạt động 1: ( 10’ )I/ - Xây dựng hệ thống luận điểm GV cho HS đọc kĩ lại đề bài (SGK) Bài làm cần làm sáng tỏ điều gì? cho ai? Nhằm mục đích gì? Sau đó giáo viên cho học sinh đọc kĩ những luận điểm nêu ra ở SGK. để giải quyết vấn đề, theo em có nên sử dụng hệ thống luận điểm được nêu ở mục II1 đó không? Vì sao? Em hãy thêm, bớt, điều chỉnh và sắp xếp lại hệ thống luận điểm ấy để đạt được một bố cục rành mạch, hợp lí và chặt chẽ hơn? GV cho HS tự sắp xếp, gọi 2, 3 HS trình bày. HS khác nhận xét. *. Tìm hiểu: a/ Đọc và nhận xét: Những luận điểm có nội dung không phù hợp: a Sự sắp xếp các luận điểm chưa thật hợp lí: vị trí của b làm cho bài thiếu mạch lạc; d không nên đứng trước e. b/ Sắp xếp, điều chỉnh lại: Đất nước cần những người tài giỏi để đưa tổ quốc tiến lên “ Đài vinh quang” Quanh ta có những tấm gương.đáp ứng được yêu cầu cảu đất nước. Muốn giỏi thành tài phải chăm. Một số bạn ham chơi chưa chăm làm cho thầy cô bố mẹ buồn. Nếu bây giờ càng ham Vậy nên bớt vui chơi chịu khó học hành. Hoạt động 2: ( 15’ )II/ -Trình bày luận điểm Để giúp bạn trình bày luận điểm e thành đoạn văn nghị luận, em sẽ chọn câu nào ở mục 2a để giới thiệu luận điểm e? có phải tất cả các câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm ghi ở điểm 2a ghi ở trong bài đều chính xác không? Vì sao? GV hướng dẫn học sinh có thể chọn câu 1 hoặc 3. yêu cầu học sinh nhận xét sự khác nhau của hai cách đó? *Phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo ? em có thể nghĩ thêm cách chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm nào khác không? Nên sắp xếp những luận cứ dưới đây (mục 2b SGK) theo trình tự nào để trình bày luận điểm e được rành mạch và chặt chẽ? ( GV cho HS thảo luận nhóm- sau đó gọi đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét để nhận thấy trình tự ấy là hợp lý. Bài nghị luận nào cũng có kết bài. Vậy có thể suy ra đoạn văn nghị luận nào cũng có kết đoạn không? Em nên viết câu kết cho đoạn văn em vừa viết như thế nào để đáp ứng yêu cầu mà SGK đưa ra. đoạn văn viết theo cách trên là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp? Làm thế nào để chuyển đoạn văn diễn dịch thành đoạn văn quy nạp và ngược lại? Thay đổi vị trí câu chủ đề Có phải chỉ cần thay đổi vị trí câu chủ đề không? Không. Cần phải sữa những câu văn sao cho mối liên kết trong đoạn trong bài không bị mất đi Sau khi học sinh viết đoạn văn trình bày luận điểm. Giáo viên gội 2, 3 HS đọc to trước lớp. Gọi học sinh khác nhận xét, sau đó giáo viên nêu ý kiến, chỉ rõ ưu khuyết điểm của mỗi học sinh. 1/. Giới thiệu luận điểm: 2a, Lưu ý: câu thứ 2- xác định sai mối quan hệ giữa luận điểm cần trình bày với luận điểm trên vì chúng không có mối quan hệ nhân quả để nối bằng “do- đó”. Câu 1,3 được 2/ Sắp xếp luận cứ: 2b, Trình tự đã hợp lí 2c, Có thể viết:" Lúc bấy giờ, liệu các bạn muốn vui chơi nữa được không"... 2d, Chuyển đổi đoạn văn diễn dịch -> qui nạp hoặc ngược lại không khó nhưng phả
File đính kèm:
- Bai_30_Chua_loi_dien_dat_loi_logic.doc