Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 23 - Trần Thị Thanh Huyền

Tập làm văn: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lac trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc .

- Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc - hiểu văn bản và thực tiễn tạo lập văn bản viết, nói.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

 1. Kiến thức:

- Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản.

- Điều kiện cần thiết để văn bản có tính mạch lạc.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng nói, viết mạch lạc.

 3. Thái độ:

 - Nghiêm túc thực hiện.

III. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.

 a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông.

 b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

 - Thực hành có hướng dẫn.

 - Động não: suy nghĩ, phân tích các VD để rút ra các bài học về mạch lạc trong VB.

 2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 ? Bố cục là gì? Bố cục gồm có những phần nào? Nội dung từng phần?

 ? Để bố cục của văn bản rành mạch, hợp lí thì cần phải có những điều kiện gì?

 

docx32 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 23 - Trần Thị Thanh Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 rành mạch và hợp lí chưa ? Vì sao ?
? Theo em, có thể bổ sung thêm điều gì ?
Đọc tình huống trong bảng phụ
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
HS đọc ghi nhớ
Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời
HS: thảo luận -> ghi kết quả ra bảng phụ.
HS: nêu ý kiến.
HS: nêu ý kiến.
I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản:
1 - Bố cục của văn bản:
* Xét tình huống: SGK (28).
- Trình tự lá đơn lộn xộn
-> Trình tự hợp lí : 
- Quốc hiệu, tên đơn,họ và tên, địa chỉ,lí do viết đơn,lời hứa, cám ơn, nơiviết, ngày viết đơn, kí tên.
=> Bố cục : Là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ thống rành mạch và hợp lí.
2 - Những yêu cầu về bố cục trong văn bản:
* Ví dụ : sgk ( 29 )
* Các điều kiện để có một bố cục rành mạch, hợp lí: 
- Nội dung các phần, các đoạn trong VB phải thống nhất chặt chẽ, đồng thời lại phải phân biệt rành mạch và hợp lí.
- Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải lô-gíc và làm rõ ý đồ của người viết.
3. Các phần của bố cục:
* Văn bản miêu tả: 
 + MB: Tả khái quát – giới thiệu cảnh .
 + TB : Tả chi tiết
 + KB : Nêu cảm nghĩ
* Văn bản tự sự : 
 + MB : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
 +TB : Kể diễn biến sự việc
 + KB : Kết cục của sự việc
=> Bố cục của văn bản: gồm 3 phần : MB, TB, KB.
* Ghi nhớ : SGK ( 30 )
II. LUYỆN TẬP.
1. Bài 1: ( SGK – 30) 
- Biết sắp xếp các ý cho rành mạch =>hiệu quả cao.
- Không biết sắp xếp cho hợp lí =>không hiểu.
VD: Đơn xin phép nghỉ học mà phần giới thiệu tên tuổi của HS lại để ở phần cuối thì không hợp lí.
 2. Bài 2: ( SGK – 30)
Bố cục văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ” : 
- MB: Giới thiệu nhân vật “Tôi”, “em tôi” và việc chia tay.
- TB: + Hoàn cảnh gđ, tình cảm 2 anh em.
 + Chia đồ chơi và chia búp bê .
 + Hai anh em chia tay.
- KB: Búp bê không chia tay.
3. Bài 3 : 
* Bố cục: chưa rành mạch, hợp lí vì: có những phần còn thiếu, và những phần thừa.
+ Thiếu:
- Ở phần mở bài: giới thiệu họ - tên HS, lớp, trường, giới hạn đề tài báo cáo.
- Ở phần kết bài: nên có phần tóm tắt và nêu ý định sắp tới.
+ Thừa:
- Ở phần thân bài: mục 4 – hoạt động văn nghệ không thuộc lĩnh vực học tập.
* Có thể sửa lại như sau:
+ MB: - Lời chào mừng.
 - Giới thiệu họ tên, lớp.
 - Tên và giới hạn báo cáo của kinh nghiệm.
+ TB: - Nêu rõ bản thân đã học tập như thế nào trên lớp.
 - Bản thân đã học tập thế nào ở nhà.
 - Bản thân đã học tập như thế nào trong cuộc sống.
+ KB: - Tóm tắt lại những điều vừa trình bày.
 - Nêu dự định sắp tới.
 - Chúc Hội nghị thành công.
Năng lực tư duy
Năng lực tư duy. 
Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt.
Năng lực tư duy, khái quát vấn đề
Năng lực tư duy.
Hợp tác, giải quyết vấn đề.
Giao tiếp tiếng Việt
 4. Củng cố:
 GV: Tổng kết lại bài học và nhận xét tiết học.
 HS: Chú ý nghe và tiếp thu.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới “Mạch lạc trong văn bản”.
Ngày soạn: 18/08/ 2015
Tiết 8: 
Tập làm văn: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lac trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc .
- Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc - hiểu văn bản và thực tiễn tạo lập văn bản viết, nói.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
 1. Kiến thức: 
- Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản.
- Điều kiện cần thiết để văn bản có tính mạch lạc.
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng nói, viết mạch lạc.
 3. Thái độ: 
 - Nghiêm túc thực hiện.
III. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
 a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông.
 b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
 - Thực hành có hướng dẫn.
 - Động não: suy nghĩ, phân tích các VD để rút ra các bài học về mạch lạc trong VB.
 2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Bố cục là gì? Bố cục gồm có những phần nào? Nội dung từng phần?
 ? Để bố cục của văn bản rành mạch, hợp lí thì cần phải có những điều kiện gì?
Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hình thành và phát triển năng lực học sinh.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong VB.
- GV giải thích: Mạch lạc trong Đông y vốn có nghĩa là mạch máu trong cơ thể.
? Vậy từ đó, em hiểu mạch lạc trong văn bản có nghĩa như thế nào? 
-> HS : Trôi chảy thành dòng, thành mạch, làm cho các phần của văn bản thống nhất lại 
? Vậy mạch lạc trong văn bản là gì?
? Chủ đề của truyện là gì?
? Chủ đề ấy có xuyên suốt các chi tiết, sự việc để trôi chảy thành dòng, thành mạch qua các phần, các đoạn của truyện không?
? Các từ ngữ trong truyện có góp phần tạo ra cái dòng mạch xuyên suốt ấy không?
? Các cảnh trong những thời gian, không gian khác nhau có góp phần làm cho dòng mạch ấy trôi chảy liên tục và thống nhất trong một chủ đề không?
- GV chốt: Từ ngữ, sự việc đó là các yếu tố làm cho chủ đề nổi bật. Nói cách khác là chủ đề đã xuyên suốt, thấm sâu vào các yếu tố đó 
? Vậy một văn bản có tính mạch lạc là văn bản như thế nào? Cần có điều kiện nào?
GV: Cho HS khái quát nội dung chính của bài.
? Mạch lạc trong văn bản là gì? Nêu các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc ?
-HS: đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 2: HD luyện tập.
* HS: Đọc kĩ văn bản “Mẹ tôi” .
? Xác định chủ đề của văn bản?
? Các từ ngữ, sự việc trong văn bản có phục vụ cho chủ đề ấy không?
? Văn bản này đã có tính mạch lạc chưa?
* HS: đọc văn bản “Lão nông và các con” .
? Em hãy xác định chủ đề của văn bản?
? Chủ đề này có xuyên suốt bài thơ không? Hãy chỉ ra sự xuyên suốt đó?
? Văn bản này có tính mạch lạc chưa?
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
HS đọc ghi nhớ
HS: nêu ý kiến.
HS: nêu ý kiến.
I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản:
1. Mạch lạc trong văn bản:
- Là sự tiếp nối các câu, các ý theo một trình tự hợp lí trên một ý chủ đạo thống nhất.
=> Văn bản cần phải mạch lạc .
2. Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc:
* Ví dụ: Tìm hiểu tính mạch lạc trong văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ”
- Chủ đề : Cuộc chia tay của hai anh em Thành –Thuỷ khi cha mẹ li hôn => xuyên suốt.
+ Từ ngữ: Chia tay, chia đồ chơi, chia rẽ, xa cách, khóc ...
+ Các sự việc : Trong hiện tại - qúa khứ ; ở nhà - ở trường .
=> Thống nhất 
=> Văn bản có tính mạch lạc là :
+ Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt.
+ Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí làm cho chủ đề liền mạch .
* Ghi nhớ : sgk ( 32 )
II. LUYỆN TẬP:
* Bài 1a : Tính mạch lạc trong văn bản “Mẹ tôi ”
- Chủ đề: ca ngợi hình ảnh người mẹ
- Các từ ngữ: mẹ, con, vì con
-> Các từ ngữ, sự việc đều phục vụ cho chủ đề.
=> Văn bản có tính mạch lạc
Ghi nhớ: SGK
* Bài 1b: Văn bản: “Lão nông và các con”
- Chủ đề: Lao động là vàng
-> Chủ đề này xuyên suốt bài thơ làm cho các phần liền mạch với nhau.
+ 2 câu đầu: giá trị của lao động -> MB.
+ 14 câu tiếp theo: hành trình lao động -> TB.
+ 4 câu còn lại: kho vàng đây là sức lao động của con người -> KB.
=> Văn bản có tính mạch lạc.
II.Luyện tập
* Bài tập 1 /32,33 
 + Ý chủ đạo xuyên suốt toàn đoạn văn là : sắc vàng trù phú , đầm ấm của làng quê vào mùa đông , giữa ngày mùa. Ý tứ ấy được dẫn dắt theo một dòng chảy hợp lí , phù hợp với nhận thức của người đọc .
 - Câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng trong thời gian .
 - Hai câu cuối : là nhận xét cảm xúc về màu vàng .
 - Một trình tự với 3 phần nhất quán và rõ ràng như thế đã làm cho mạch văn thông suốt và bố cục các đoạn văn trở nên mạch lạc .
*Bài tập 2 : 
Ý chủ đạo của câu chuyện xoay quanh việc chia tay của 2 đứa trẻ và 2 con búp bê . .do đó , làm mất sự mạch lạc của câu chuyện .
Năng lực tư duy
Năng lực tư duy khái quát 
vấn đề, giao tiếp tiếng Việt.
Năng lực tư duy.
Giao tiếp tiếng Việt
 4. Củng cố:
 GV: Tổng kết lại bài học và nhận xét tiết học.
 HS: Chú ý nghe và tiếp thu.
 5.Dặn dò:
 Về nhà học bài và soạn bài “ca dao, dân ca về tình cảm gia đình
Ngày soạn: 24/08/2015
 Tiết 9: 
CHỦ ĐỀ: CA DAO
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu được khái niệm dân ca, ca dao .
 - Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca theo các chủ đề về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, những câu hát than thân, những câu hát châm biếm, tình yêu quê hương đất nước, những câu hát than thân, những câu hát châm biếm. .
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
1. Kiến thức: 
 - Khái niệm ca dao, dân ca.
 - Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, những câu hát than thân, những câu hát châm biếm. .
2. Kĩ năng: 
 - Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
 - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tìnhtheo các chủ đề.
3. Thái độ: 
 - Thích sưu tầm và đọc thuộc các câu ca dao, dân ca có nội dung tương tự.
 - Yêu văn học Việt Nam, yêu nét đẹp của văn hoá dân tộc Việt.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông.
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Động não, suy nghĩ về ý nghĩa và cách thể hiện tình cảm gđ của ca dao, dân ca.
- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung, nghệ thuật của ca dao, dân ca.
-Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân với những người thân trong gia đình.
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tóm tắt truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” ? Nêu ý nghĩa của truyện?
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
 Đối với tuổi thơ mỗi người Việt Nam, ca dao – dân ca là dòng sữa ngọt ngào, vỗ về, an ủi tâm hồn chúng ta qua lời ru của bà, của mẹ, của chị những buổi trưa hè nắng lửa, hay những đêm đông lạnh giá. Chúng ta, dần dần cùng với tháng năm, lớn lên và trưởng thành nhờ nguồn suối trong lành đó. Bây giờ ta cùng nhau đọc lại, lắng nghe và suy ngẫm.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hình thành và phát triển năng lực học sinh.
* Hoạt động 1:HD tìm hiểu chung văn bản.
HS: đọc chú thích * (SGK – 35)
? Hiểu biết của em về ca dao – dân ca?
GV: HD đọc: Giọng tha thiết, trìu mến, thể hiện được niềm yêu thương quí mến đối với người thân.
GV: đọc- HS đọc - nhận xét.
GV: giải nghĩa từ khó. 
*Hoạt động 2:HD phân tích.
Hs: đọc bài 1. 
? Đây là lời của ai nói với ai? Vì sao em lại khẳng định như vậy? 
? Lời mẹ ru con, nói với con được diễn tả bằng hình ảnh nào? Hãy phân tích ý nghĩa của hình ảnh ấy?
=> GV: Đây là hình ảnh của thiên nhiên, to lớn, mênh mông vĩnh hằng được chọn làm biểu tượng cho công cha, nghĩa mẹ. Nhưng không phải là giáo huấn khô khan mà rất cụ thể, sinh động.
? “Cù lao chín chữ” có ý nghĩa khái quát điều gì?
? Ngôn ngữ âm điệu của bài ca dao có gì hay?
? Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì?
Hs: đọc bài 4.
? Đây là lời của ai, nói với ai? 
-> HS: Lời của ông bà, cô bác nói với con cháu -lời của cha mẹ nói với con - lời của anh em ruột thịt tâm sự với nhau. 
? Tình cảm anh em thân thương trong bài 4 được diễn tả như thế nào? 
GV: 2 câu đầu như 1 định nghĩa về anh em, phân biệt anh em với người xa. Từ phân định “nào phải” làm rõ nghĩa câu 1. Từ khẳng định “cùng” trong “cùng chung bác mẹ” nêu rõ tình cảm ruột thịt: cùng huyết thống, sống chung dưới một mái nhà, cùng vui buồn có nhau. Từ khẳng định “cùng” trong “cùng thân” là kết quả của cụm từ “cùng chung bác mẹ”.Là hình ảnh so sánh diễn tả sự gắn bó, keo sơn, không thể chia cắt như tay với chân của một cơ thể, như cành trên, cành dưới của một cây xanh.
? Tóm lại, bài ca dao 4 muốn nói đến nội dung gì?
* Hoạt động 3:HD luyện tập.
Hs: thực hiện yêu cầu BT2.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả vào bảng phụ.
Hs: Trình bày một phút – suy nghĩ của em về người ruột thịt mà em kính yêu nhất?
Đpọc chú thích SGK
Suy nghĩ trả lời
Hai
HS đọc
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
HS đọc 
HS: nêu ý kiến.
HS: nêu ý kiến.
Thảo luận trình bày kết quả vào giấy to-ki, sau đó đại diện trình bày.
I. Đọc- tìm hiếu chung.
 1.Khái niệm ca dao – dân ca.
- Dân ca: những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng.
- Ca dao: lời thơ của dân ca hay còn được dùng để chỉ một thể thơ dân gian- thể ca dao.
Đặc điểm của thể loại này là phản ánh thế giới nội tâm của con người như tâm tư tình cảm, nguyện vọng... của cả một cộng đồng chứ không phải của riêng ai.
2.Đọc, chú thích (sgk)
II. Đọc- hiểu văn bản
 1 Những câu hát về tình cảm gia đình.
Bài 1: Là lời mẹ ru con, nói với con.
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
- Lời mẹ ru con, nói với con về công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái và bổn phận trách nhiệm của kẻ làm con trước công lao to lớn ấy.
-> Dùng hình ảnh so sánh, ví von quen thuộc của ca dao vừa cụ thể, vừa sinh động.
- Cù lao chín chữ : Cụ thể hóa công cha nghĩa mẹ và tình cảm biết ơn của con cái
- Dùng ngôn ngữ có âm điệu tâm tình, thành kính sâu lắng của lời ru khiến cho nội dung chải chuốt, ngọt ngào. 
=> Ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ và nhắc nhở kẻ làm con phải có bổn phận chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ.
Bài 4 :
 Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
 Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.
-> Tình cảm anh em là sự gắn bó thiêng liêng như chân, tay
-> Hình ảnh so sánh diễn tả sự gắn bó,keo sơn, không thể chia cắt 
=> Bài ca là tiếng hát tình cảm về tình anh em yêu thương, gắn bó đem lại hạnh phúc cho nhau.
 LUYỆN TẬP
Bài tập 2: Sưu tầm một số bài ca khác có nội dung tương tự.
Năng lực tư duy
Năng lực tư duycảm thụ văn học
Năng lực tư duy, cảm thụ văn học.
Giao tiếp tiếng Việt
Năng lực hợp tác, tự quản, giao tiếp tiếng Việt
4.Củng cố: 
? Những biện pháp nghệ thuật nào được cả 2 bài ca dao sử dụng?
- Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, đối xứng, tăng cấp
- Có giọng điệu ngọt ngào mà trang nghiêm.
- Diễn tả tình cảm qua những mô típ.
- Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể
? Tình cảm được diễn tả trong 2 bài ca dao là tình cảm gì? Em có nhận xét gì về tình cảm đó?
 -Tình cảm đối với ông bà, cha mẹ, anh em và tình cảm của ông bà, cha mẹ đối với con cháu luôn là những tình cảm sâu nặng, thiêng liêng nhất trong đời sống mỗi con người.
 - Đọc diễn cảm hai bài ca dao cùng chủ đề.
 5. Dặn dò:
 - Học thuộc 4 bài ca dao được học.
 - Soạn bài “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”.
************************************************
Ngày soạn: 24/08/2015
 Tiết 10:
 CHỦ ĐỀ: CA DAO (Tiếp theo)
NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI.
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu được khái niệm dân ca, ca dao .
 - Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca theo các chủ đề về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, những câu hát than thân, những câu hát châm biếm, tình yêu quê hương đất nước, những câu hát than thân, những câu hát châm biếm. .
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
1. Kiến thức: 
 - Khái niệm ca dao, dân ca.
 - Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, những câu hát than thân, những câu hát châm biếm. .
2. Kĩ năng: 
 - Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
 - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tìnhtheo các chủ đề.
3. Thái độ: 
 - Thích sưu tầm và đọc thuộc các câu ca dao, dân ca có nội dung tương tự.
 - Tự hào về quê hương, đất nước và con người Việt Nam.
- Yêu văn học Việt Nam, yêu nét đẹp của văn hoá dân tộc Việt.
III.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông.
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Động não, suy nghĩ về ý nghĩa và cách thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, con người của ca dao, dân ca.
- Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung, nghệ thuật của ca dao, dân ca.
-Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân với quê hương, đất nước Việt Nam.
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm 2 bài ca dao đã học? Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Đọc một số bài ca dao khác có nội dung nói về tình cảm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ?
 3. Bài mới: *GV giới thiệu bài.
 Trong kho tàng ca dao-dân ca cổ truyền Việt Nam, các bài ca về chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người rất phong phú. Mỗi miền quê trên đất nước ta đều có không ít câu ca hay, đẹp, mượt mà, mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào của riêng địa phương mình. Để hiểu hơn, bây giờ ta đi tìm hiểu 4 bài ca.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hình thành và phát triển năng lực học sinh.
GV : HD đọc : giọng ấm áp, tươi vui, biểu hiện tình cảm thiết tha, gắn bó.
-> GV đọc- HS đọc - nhận xét.
*Hoạt động 2:HD phân tích.
GV: Gọi 1hs nam, 1hs nữ đọc bài ca dao 1.
? Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào : a,b,c,d – sgk-39? 
-> HS: Bài ca có 2 phần: phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp của cô gái.
? Những địa danh nào được nhắc tới trong lời đối đáp?
? Vì sao, chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm từng địa danh như vậy để hỏi - đáp? 
=> GV: Hỏi - đáp về... là hình thức để đôi bên thử sức, thử tài nhau về kiến thức địa lí, lịch sử của đất nước. Những địa danh mà câu đố đặt ra ở vùng Bắc Bộ. Những địa danh đó vừa mang đặc điểm địa lí tự nhiên vừa có dấu vết lịch sử, văn hoá tiêu biểu. 
HS: đọc 2 câu thơ đầu bài 4.
? Hai dòng thơ đầu có gì đặc biệt về từ ngữ? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng và ý nghĩa gì?
Hs: đọc 2 câu cuối bài.
? Phân tích hình ảnh cô gái trong 2 câu cuối bài?
=> Gv : Hình ảnh so sánh cô gái dưới ánh nắng ban mai được miêu tả như “chẽn lúa đòng đòng”là lúa mới trổ bông, hạt còn ngậm sữa, gợi sự....
? Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì?
* Hoạt động 3:HD luyện tập.
Hs: đọc thêm sgk-40,41.
? Theo em, đó là bài ca dao nói về vùng miền nào? Vì sao em biết?
HS đọc
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
II. Đọc- hiểu văn bản
 2. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
Bài 1:
- Phần đầu : Lời người hỏi (Phần đối)
- Phần sau : Lời người đáp (Phần đáp) 
- Các địa danh : Năm cửa ô, sông Lục Đầu, sông Thương, núi Tản Viên-> Là những nơi nổi tiếng nhiều thời, cảnh sắc đa dạng.
=> Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dt
=>Hỏi - đáp để bày tỏ sự hiểu biết về về kiến thức địa lí, lịch sử . Thể hiện niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương đất, nước giàu đẹp.
Bài 4:
- Dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt với những điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng 
->Gợi sự rộng lớn mênh mông và gợi vẻ đẹp trù phú của cánh đồng.
 “Thân em như chẽn lúa đòng đòng
 Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.”
-> Hình ảnh so sánh: Gợi sự trẻ trung, hồn nhiên và sức sống đang xuân của cô thôn nữ đi thăm đồng.
=>Tình yêu ruộng đồng và tình yêu con người.
 LUYỆN TẬP.
1. Đọc thêm: SGK – 40,41.
2. Sưu tầm một số bài c

File đính kèm:

  • docxvan_7_tuan_23_2015_2016.docx