Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 10-12

I-Mức độ cần đạt:

1/ Kiến thức.

- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ.

-Giá trị hiện thực: Phản ánh chân thực cuộc sống của con người.

- Giá trị nhân đạo: thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc cua Đỗ Phủ, nhà thơ của những người nghèo khổ bất hạnh.

- Vai trò và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực của Đỗ Phủ trong bài thơ.

2/ Kĩ năng.

-Đọc – hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch TV.

- Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch TV.

II- Tiến trình lên lớp:

 1.Kiểm tra:

Thế nào là tử trái nghĩa? Tìm 2 thành ngữ có từ trái nghĩa và nêu tác dụng của từ trái nghĩa trong thành ngữ đó.?

 2.Bài mới:

 Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị là 3 nhà thơ lớn nhất của Trung Hoa đời Đường. Nếu Lí Bạch là nhà thơ lãng mạn vĩ đại, là “Tiên thi” thì Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực vĩ đại, là “Thi thánh “ (ông thánh làm thơ ). Cuộc đời của ông long đong khốn khổ, chết vì nghèo đói, bệnh tật. Ông đã để lại cho đời gần 1500 bài thơ trầm uất, buồn đau, nuốt tiếng khóc nhưng lại sáng ngời lên tinh thần nhân ái bao la. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá là 1 bài thơ như thế.

 

doc28 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2858 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 10-12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ta có nên trách lũ trẻ con thôn Nam không? Vì sao? (không - vì bọn chúng là những đứa trẻ đói nghèo, thất học nên mới cướp giật như vậy)
- Câu thơ nào thể hiện nỗi đau bất lực của nhà thơ?
- Hai câu thơ, gợi cho ta thấy hình ảnh ông già Đỗ Phủ là người như thế nào?
+Hs đọc khổ 3:Phương thức biểu đạt?
- Khổ thơ miêu tả cảnh gì?
- Cảnh tượng này cho thấy cuộc sống của gia đình Đỗ Phủ như thế nào?
- Cơn loạn: Nói về sự biến An Lộc Sơn - Sử Tư Minh xảy ra 755 - 763 dẫn đến tình hình XH rối loạn.
+Gv: Qua 3 khổ với 18 câu thơ, tác giả vừa kể, vừa tả về 1 trận gió mưa mùa thu tàn phá căn nhà của mình, vừa ẩn dụ về bức tranh XH đầy li loạn thời kì trung Đường bấy giờ. Từ đó nhà thơ cất lên tiếng nói xót xa cho thân phận mình nói riêng, cho kiếp người nói chung trước thiên tai và những tai ương do con người gây ra. Mỗi dòng thơ như 1 dòng nước mắt cứ tuôn ra, tuôn ra mãi.
+Hs đọc khổ 4
- Khổ 4 nói về điều gì?
- Vì sao Đỗ Phủ lại ước nhà cho kẻ sĩ nghèo ngoài thiên hạ? (vì họ là những người có tài, có đức nhưng phải chịu nghèo khổ)
Em có nhận xét gì về ước vọng đó? (Ước vọng đẹp đẽ, cao cả nhưng chua xót)
- Lời than của nhà thơ có ý nghĩa gì?
- Gv: 2 câu kết thể hiện tấm lòng vị tha và tinh thần nhân đạo rất đáng quí của Đỗ Phủ. Mơ ước ấy tuy mang màu sắc ảo tưởng, lãng mạn nhưng rất chân thực, nó bắt nguồn từ cuộc sống có thực và bản tính nhân đạo của 1 thi sĩ luôn gắn bó với đời, luôn quan tâm và mong muốn cho nhân dân được ấm no hạnh phúc.
- Bài thơ được biểu đạt bằng những phương thức nào?
Phương thức nào là chính?
- Bài thơ đã biểu cảm được những vấn đề gì?
I-Tìm hiểu chung:
1- Tác giả: Đỗ Phủ (712-770 ).
- Là nhà thơ nổi tiếng đời Đường.
- Tác phẩm của Đỗ Phủ viết theo bút pháp hiện thực, thể hiện tinh thần nhân đọa cao cả, có ảnh hưởng sâu rộng đến thơ ca TQ đời sau.
- Thơ ông phản ánh chân thực sâu sắc XH đương thời nên được mệnh danh là “ thi thánh” (ông thánh làm thơ).
2- Tác phẩm:
- Bài thơ được sáng tác dựa trên việc có thật trong cuộc sống đầy khó khăn của gia đình Đỗ Phủ ơ thành đô ( Tứ Xuyên).
* Thể thơ: Thơ tự do cổ thể (ra đời trước đời Đường: vần, nhịp, câu, chữ đều khá tự do, phóng khoáng).
* Bố cục: 2 phần.
- 18 câu đầu: Nỗi khổ, nghèo và lời than thở vì mái nhà tranh bị gió thu phá nát.
- 5 câu cuối:
II- Đọc- hiểu văn bản.
1-Giá trị hiện thực của tác phẩm: 
- Khổ 1: Cảnh nhà bị gió thu phá
 -> Hình ảnh miêu tả - gợi 1 cảnh tượng tan tác, tiêu điều.
- Khổ 2: Cảnh trẻ con cướp giật tranh.
 -> Gợi cuộc sống khốn khổ, đáng thương.
=> Già yếu, tội nghiệp, đáng thương.
c- Khổ 3: Cảnh nhà dột nhà thơ ướt lạnh không ngủ được trong đêm.
 à Gia đình nghèo khổ, túng bấn, không có lối thoát.
è Tái hiện lại tình cảnh của kẻ sĩ nghèo trong đêm mưa tháng tám đồng thời khái quát về hiện thực cuộc sống của những người nghèo khổ.
2-Giá trị nhân đạo của tác phẩm: à Mơ ước một ngôi nhà rộng, vững chắc che nắng mưa cho tất cả người nghèo.
 -> Sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúc chung.Thể hiện một tấm lòng vị tha và tinh thần nhân đạo của Đỗ Phủ
=> Phê phán thực trạng XH bế tắc, bất công.
 3/ Ý nghĩa văn bản:
Lòng nhân ái vẫn tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong cảnh nghèo khổ cùng cực. 
 III-Tổng kết:
* Ghi nhớ: sgk (134 )
- Miêu tả, tự sự và biểu cảm.
- Nói lên nỗi thống khổ của bản thân và bộc lộ khát vọng cao cả.
IV- Hướng dẫn tự học(5p)
- Học thuộc lòng bài thơ.
-Trình bày cảm nghĩ về tấm lòng của nhà thơ đối với những người nghèo khổ. 
Dặn dò
-VN học bài, tiết sau kiểm tra 1 tiết
Trường THCS……………..	 KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:………………………	 Môn : Văn 7
Lớp: 7 A….	Đề 1
Điểm
Lời phê
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Em hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng
1 .Văn bản nào sau đây nói về vẻ đẹp hình thể và số phận long đong của người phụ nữ trong xã hội cũ?
	A. Qua Đèo Ngang.	B. Sau phút chia li.
	C. Bạn đến chơi nhà.	D. Bánh trôi nước.
2.Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” được viết theo thể thơ nào?
 	A. Thất ngôn bát cú	B.Song thất lục bát	
	C. Thất ngôn tứ tuyệt	D.Ngũ ngôn tứ tuyệt
3. “Phơi bày những sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu và sự việc đáng cười trong xã hội” là nội dung của:
 	A.Những câu hát về tình cảm gia đình	B.Những câu hát châm biếm.
 	C.Những câu hát than thân	D.Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước.
4.Trong văn bản “Mẹ tôi” , cha En-ri-cô là người như thế nào?
 	A.Rất yêu thương và nuông chiều con.
 	B.Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con.	
 	C.Luôn thay mẹ En- ri-cô quyết định mọi việc. 
 	D. Không bao giờ tha thứ lỗi lầm của con.
5. Bài thơ “ Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì?
 	A. Hồi kèn xung trận.	B. Khúc ca khải hoàn.
 	C. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.	D. Áng thiên cổ hùng văn.
6.Nội dung chính của văn bản “Cổng trường mở ra” là gì?
 	A. Ghi lại tâm tư, tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con.
 	B.Kể về tâm trạng một chú bé ngày đầu tiên đến trường
 	C. Tâm trạng lo lắng của người con trong đêm trước ngày khai trường của mình.
 	D. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường 
7.Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào?
 	 A. Căng thẳng hồi hộp. 	B.Thao thức đợi chờ	 
 	C. Phấp phỏng lo lắng 	D. Vô tư thanh thản. 
8.Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào?
 	A.Xế trưa.	B. Xế chiều 	C.Sớm mai. 	D. Đêm khuya
9.Nhân vật chính trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai?
 	A.Hai con búp bê.	B. Cô giáo của Thủy.	
 	C.Bố mẹ của Thành, Thủy.	D. Hai anh em Thành, Thủy .
10.Tại sao người cha của En-ri-cô lại viết thư cho con khi con mình phạm lỗi?
	A . Vì qua bức thư, người cha sẽ nói được đầy đủ, sâu sắc hơn và người con sẽ cảm hiểu điều cha nói được thắm thía hơn.
	B. Vì ở xa con nên phải viết thư.
	C. Vì giận con quá, không muốn nhìn mặt con nên không nói trực tiếp.
	D. Vì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm đến con.
11.Ai được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm?
 	A. Huyện Thanh Quan.	B.Đoàn Thị Điểm.	
 	C. Hồ Xuân Hương.	D.Xuân Quỳnh.
12. Văn bản " cuộc chia tay của những con búp bê" được kể theo ngôi kể nào?
	A. Người mẹ.	B. Người em.	C. Người anh. 	D. Người kể chuyện vắng mặt.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
 1.Viết thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” (2 điểm)
 2. “Sông núi nước Nam” được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta.Vậy thế nào là một Tuyên ngôn Độc lập? Nội dung Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ là gì (3 điểm ) 
3. Văn bản “Cổng trường mở ra” có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? (2 điểm)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 7
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Lĩnh vực kiến thức
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Cổng trường mở ra
1
1
1
2
1
Cuộc chia tay của những con búp bê
1
1
1
2
Mẹ tôi
1
1
Ca dao- dân ca
1
1
Sông núi nước Nam
1
1
1
1
Qua Đèo Ngang
1
2
Bạn đến chơi nhà
1
1
Bánh trôi nước.
1
1
1
2
1
Tổng số câu
7
5
3
12
3
Tổng điểm
1,75
1,25
7
3
7
ĐÁP ÁN
 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
A
B
B
C
A
D
B
D
A
C
C
 II-PHẦN TỰ LUẬN:
 *Câu 1:Viết thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” (2 điểm)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
	Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
 Câu 2:Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không 1 thế lực nào xâm phạm(1 điểm)
 -Nội dung tuyên ngôn độc lập trong bài “Sông núi nước Nam”
 +Nước Nam là của người Nam. Điều đó đã được sách trời định sẵn (1 điểm)
 +Kẻ thù không được xâm phạm, nếu xâm phạm sẽ chuốc lấy thất bại (1 điểm)
Câu 3:Trong văn bản “Cổng trường mở ra” người mẹ không nói trực tiếp với con mà người mẹ đang nói với chính mình ( 1 điểm)
 ->Làm nổi bật tâm trạng, khắc họa tâm tư, tình cảm, những điều sâu thẳm khó nói bằng lời (1 điểm)
Trường THCS……………..	 KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:………………………	 Môn : Văn 7
Lớp: 7 B…. 	Đề 2
Điểm
Lời phê
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Em hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng
1.Nội dung chính của văn bản “Cổng trường mở ra” là gì?
 	A.Miêu tả quang cảnh ngày khai trường	
 	B.Kể về tâm trạng một chú bé ngày đầu tiên đến trường
 	 C. Tâm trạng lo lắng của người con trong đêm trước ngày khai trường của mình.
 	D.Ghi lại tâm tư, tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con.
2.Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào?
 	A. Vô tư thanh thản. 	 B.Thao thức đợi chờ	 
 	C. Phấp phỏng lo lắng 	 D.Căng thẳng hồi hộp 
3.Nhân vật chính trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai?
 	A.Hai con búp bê	B.Hai anh em Thành, Thủy	
 	C.Bố mẹ của Thành, Thủy	D.Cô giáo của Thủy
4. Tại sao người cha của En-ri-cô lại viết thư cho con khi con mình phạm lỗi?
	A. Vì ở xa con nên phải viết thư.
	B . Vì qua bức thư, người cha sẽ nói được đầy đủ, sâu sắc hơn và người con sẽ cảm hiểu điều cha nói được thắm thía hơn.
	C. Vì giận con quá, không muốn nhìn mặt con nên không nói trực tiếp.
	D. Vì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm đến con.
5.Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của tác giả nào?
 	A.Nguyễn Trãi	B.Nguyễn Du	C.Nguyễn Khuyến	D.Nguyễn Đình Chiểu..
6.Bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ nào?
 	 A. Thất ngôn bát cú	B.Song thất lục bát	
 	C. Thất ngôn tứ tuyệt	D.Ngũ ngôn tứ tuyệt
7.Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào?
 	 A.Xế trưa.	B. Đêm khuya.	C.Sớm mai.	D. Xế chiều.
8. “Phơi bày những sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu và sự việc đáng cười trong xã hội” là nội dung của:
 	A.Những câu hát về tình cảm gia đình	B.Những câu hát châm biếm
 	C.Những câu hát than thân	D.Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước
9.Văn bản nào sau đây nói về vẻ đẹp hình thể và số phận long đong của người phụ nữ trong xã hội cũ?
	A. Qua Đèo Ngang.	B. Sau phút chia li.
	C. Bạn đến chơi nhà.	D. Bánh trôi nước.
10.Nhân vật En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” đã phạm lỗi gì?
 	A.Thiếu lễ độ với mẹ.	B.Trốn học.	C. Nói dối cô giáo.	D.Nói dối mẹ.
11. Baøi thô naøo ñöôïc coi nhö laø baûn Tuyeân ngoân ñoäc laäp ñaàu tieân cuûa nöôùc ta vieát baèng thô?	 
 	A.Buoåi chieàu ñöùng ôû phuû Thieân Tröôøng troâng ra. 	B. Phoø giaù veà kinh.
 	C. Soâng nuùi nöôùc Nam	D. Baøi ca Coân Sôn.
12/ Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” được viết vào giai đoạn nào trong đời của nhà thơ?
 	A. Lúc tác giả lên kinh đô nhận chức quan.	B. Lúc tác giả đang làm quan ở kinh đô.
	C. Khi tác giả mới vừa về đến quê nhà.	D. Khi tác giả về quê được một thời gian.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1:Viết thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” . (2 điểm)
Câu 2: Nêu ý nghĩa văn bản " Sông núi nước Nam" ( 2 điểm)
Câu 3. Văn bản “Cổng trường mở ra” có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? (3 điểm)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 7
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Lĩnh vực kiến thức
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Cổng trường mở ra
1
1
1
2
1
Cuộc chia tay của những con búp bê
1
1
1
2
Mẹ tôi
1
1
Ca dao- dân ca
1
1
Sông núi nước Nam
1
1
1
Qua Đèo Ngang
2
2
Bạn đến chơi nhà
1
1
Bánh trôi nước.
1
1
1
1
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
1
1
Tổng số câu
7
6
3
12
3
Tổng điểm
1,75
1,25
7
3
7
ĐÁP ÁN
 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
A
B
B
C
A
D
B
D
A
C
C
 II-PHẦN TỰ LUẬN:
 Câu 1:Viết thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” (2 điểm)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
 Câu 2:- Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta ( 1điểm)
 - Bài thơ có thể xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.( 1điểm)
 Câu 3:Trong văn bản “Cổng trường mở ra” người mẹ không nói trực tiếp với con mà người mẹ đang nói với chính mình ( 2 điểm)
 ->Làm nỗi bật tâm trạng, khắc họa tâm tư, tình cảm, những điều sâu thẳm khó nói bằng lời (1 điểm)
Trường THCS……………..	 KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:………………………	 Môn : Văn 7
Lớp: 7 C….	Đề 3
Điểm
Lời phê
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Em hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng
 Câu 1:Xác định nhân vật chính trong văn bản “Cổng trường mở ra”
	A .Phụ huynh học sinh. B. Người con	.	C. Bà ngoại. D .Người mẹ 
Câu 2:Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào?
 	 A. Vô tư thanh thản. 	B.Căng thẳng hồi hộp . 
 	C. Phấp phỏng lo lắng 	D. Thao thức đợi chờ.
Câu 3: Văn bản “Mẹ tôi”được viết theo phương thức biểu đạt nào?
	A.Tự sự. 	B.Biểu cảm . 	C. Nghị luận. D. Miêu tả.	
Câu 4: Trong văn bản “Mẹ tôi” của Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi em hãy cho biết bố của En-ri-cô là người như thế nào?
	A .Rất yêu thương và nuông chiều con 
	B .Yêu thương ,nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con.
 	C .Luôn nghiêm khắc và không tha thứ lỗi lầm của con. 
	 D. Luôn thay mẹ của En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề.
Câu 5: Nhân vật En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” đã phạm lỗi gì?
 	A.Nói dối cô giáo.	B.Trốn học.	C.Thiếu lễ độ với mẹ.	D.Nói dối mẹ.
Câu 6 :Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào?
	A Xế chiều . 	 B. Xế trưa .	C Ban mai . D Đêm khuya.
Câu 7: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được gọi là gì ?
A Là khúc ca khải hoàn .	B Là hồi kèn xung trận .
C Là án thiên cổ hùng văn .	D Là bản tuyên ngôn độc lập 
Câu 8 “Phơi bày những sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu và sự việc đáng cười trong xã hội” là nội dung của:
 A .Những câu hát về tình cảm gia đình	B.Những câu hát châm biếm
 C .Những câu hát than thân	D.Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước
Câu 9 :Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của tác giả nào?
 	A .Nguyễn Trãi.	B.Nguyễn Du.	C.Nguyễn Đình Chiểu.	D.Nguyễn Khuyến .
Câu 10 : Bài thơ " Bánh trôi nước" viết theo thể thơ nào?
	A. Thất ngôn tứ tuyệt.	B. Ngũ ngôn tứ tuyệt.	
	C. Lục bát.	D. Tự do.
Câu 11: Văn bản " Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
	A. Mới rời quê ra đi.	B.Xa nhà xa quê đã lâu.
	C.Xa quê rất lâu nay mới trở về.	D. Sống ở ngay quê nhà.
Câu 12: Tác giả nào được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm?
	A. Huyện Thanh Quan.	B. Đoàn Thị Điểm.	 
	 C. Hồ Xuân Hương.	 D. Xuân Quỳnh. 
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm).
 Câu 1: .Viết thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” ? (4 điểm) 
 Câu 2: Nêu ý nghĩa của văn bản " Bạn đến chơi nhà" của nguyễn Khuyến (1 điểm)
Câu 3: Vì sao trong văn bản "Mẹ tôi", bố En-ri- cô lại viết thư mà không nói trực tiếp khi con phạm lỗi? ( 2 điểm)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 7
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Lĩnh vực kiến thức
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Cổng trường mở ra
1
1
1
2
Cuộc hia tay của những con búp bê.
1
1
1
2
Mẹ tôi
1
1
1
Ca dao- dân ca
1
1
Sông núi nước Nam
1
1
Qua Đèo Ngang
2
2
Bạn đến chơi nhà
1
1
Bánh trôi nước.
1
1
1
2
1
Tổng số câu
7
5
3
12
3
Tổng điểm
1,75
1,25
7
3
7
ĐÁP ÁN
 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
A
B
B
C
A
D
B
D
A
C
C
 II-PHẦN TỰ LUẬN:
 Câu 1:Viết thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” (2 điểm)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
	Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
 Câu 2: Bài thơ thể hiện một quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn có ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay.
 Câu 3:B . Vì qua bức thư, người cha sẽ nói được đầy đủ, sâu sắc hơn và người con sẽ cảm hiểu điều cha nói được thắm thía hơn.
 Tiết 43:Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG ÂM
I- Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức.
- Khái niệm từ đồng âm.
- Sử dụng từ đồng âm.
2/ Kĩ năng: 
- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
-Đặt câu phân biệt từ đồng âm.
-Nhận biết hiện tượng chơi chư bằng từ đồng âm.
II- Tiến trình lên lớp:
 1.Kiểm tra:
 2.Bài mới: 
Đọc đoạn thơ của Đỗ Phủ:
 Tranh bay sang sông trải khắp bờ.
 Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
 Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
- Từ cao trong câu: “Mua cao về dán nhọt.” giống và khác từ cao trong đoạn thơ của Đỗ Phủ ở chỗ nào (giống về âm nhưng khác về nghĩa). Những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa lại khác xa nhau gọi là từ gì? (Đồng âm).
 Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta củng cố và nâng cao kiến thức về từ đồng âm.
3:Hình thành kiến thức mới(20 phút)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
+Hs đọc ví dụ - Bảng phụ.
- Giải thích nghĩa của các từ lồng?
- Lồng 1: Chỉ hđ chạy cất cao vó lên với sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.
- Lồng 2: Chỉ đồ vật thường đan thưa bằng tre nứa để nhốt chim.
- Hai từ lồng này giống nhau và khác nhau ở chỗ nào? (Giống về âm thanh và khác về nghĩa).
+Gv: Từ lồng ở 2 ví dụ trên là từ đồng âm.
- Em hiểu thế nào là từ đồng âm ?
- Hs đọc ghi nhớ 1-sgk-135.
- Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong 2 ví dụ trên? (Dựa vào mối quan hệ giữa từ lồng với các từ khác ở trong câu - Tức là dựa vào ngữ cảnh)
- Câu: “Đem cá về kho.” Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
+Kho 1: Nơi tập trung cất giữ tài sản.
(Đem cá về kho của xí nghiệp. Đem cá cất vào kho.)
+Kho 2: Hành động nấu kĩ thức ăn mặn. (Đem cá về kho tương. Mẹ tôi kho cá bằng nồi đất rất ngon.)
+Gv: Như vậy là từ kho được hiểu với 2 nghĩa hoàn toàn khác nhau.
- Để tránh những hiện tượng hiểu lầm do từ đồng âm gây ra, khi sử dụng từ đồng âm chúng ta cần chú ý gì? 
III-HĐ3::Luyện tập, củng cố(15 phút)
- Đọc đoạn dịch thơ Bài ca nhà tranh...
-Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi. 
- Tìm nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?
- Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó?
- Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả 2 từ đồng âm)?
3- Bài 3 (136 ):
- Bàn (danh từ ) – bàn (động từ ):
Chúng tôi bàn với nhau chuyển cái bàn đi chỗ khác.
- Sâu (danh từ ) – sâu (động từ ):
Những con sâu làm cho vỏ cây bị nứt sâu hơn.
- Năm (danh từ ) – năm (số từ ):
Có một năm anh Ba về quê năm lần.
4/ Tìm từ đồng âm trong bài ca dao và nêu tác dụng:
 Bà già đi chợ cầu Đông.
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
 Thầy bói gieo quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
è Sử dụng từ đồng âm để chơi chữ.
I- Thế nào là từ đồng âm:
- Loàng (1): haêng leân chaïy caøn, nhaûy caøn.
- Loàng (2): ñoà ñan baèng tre, nöùathöôøng duøng ñeå nhoát chim, gaø.
à töø ñoàng aâm.
*Ghi nhớ 1:Từ đồng âm: Là n từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm:
-Loàng (1) khaùc loàng (2).à Döïa vaøo ngöõ caûnh.
- Đem cá về kho
Kho: 1 caùch cheá bieán thöùc aên.
Kho: caùi kho (ñeå chöùa caù).
* Ghi nhớ 2:
Khi giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ được dùng với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
III-Tổng kết:
Ghi nhớ 1, 2 sgk-135, 136
B- Luyện tập:
- Bài 1 (136 ):
- Thu: mùa thu, gió thu (chỉ thời tiết-nghĩa trong bài thơ )
+ Thu: thu hoạch, thu hái (gặt hái, thu nhận)
+ Thu: thu ngân, thu quĩ (Thu tiền )
+ Thu: thu nhận (tiếp thu và dung nạp)
- Cao: thu cao (gió thu mạnh - nghĩa trong bài thơ)
+ Cao: cao cấp (bậc trên)
+ Cao: cao hứng (hứng thú mạnh hơn lúc thường)
+ Cao: cao nguyên (nơi đất cao hơn đồng bằng)
2- Bài 2 (136 ):
a- Các nghĩa khác nhau của DT cổ:
- Cái cổ: phần giữa đầu và thân.
- Cổ tay: Phần nối bàn tay với cánh tay.
- Cổ chai: Phần giữa miệng thân chai.
- Cao cổ: cất tiếng lên.
b- Các từ đồng âm với DT cổ:
- Cổ kính: xưa cũ
- Cổ động: cổ vũ, động viên
- Cổ lỗ: cũ kĩ quá
 III. Hướng dẫn tự học 
- Tìm một bài ca dao ( hoặc thơ, câu đối...) trong đó có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho văn bản.
- Đặt câu, tìm thơ, ca dao có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ.
Dặn dò-VN học bài, soạn bài “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”Tiết 44: CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
I-Mức độ cần đạt:
1/ Kiến thức:
- Vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
-Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm.
2/ Kĩ năng.
- Nhận ra tác dụng c

File đính kèm:

  • doctuaân 10+11+12.doc