Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 86+87: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

1-Mục đích và phương pháp trong bài văn chứng minh.

 Trong đời sống người ta dùng sự thật để chứng tỏ một điều gì đó đáng tin.

 Lập luận chứng minh là dùng những lí lẽ dẫn chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng minh một luận điểm mới đáng tin cậy.

Lí lẽ và bằng chứng trong văn nghị luận ,chứng minh phải được lựa chọn ,thẩm tra ,phân tích thì mới có sức thuyết phục.

Tiết 2

· Ổn định:

· Kiểm diện:

* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)

 Luận điểm:Tựa bài văn và câu “Khi tiến bước vào tương lai,ai tránh được sai lầm”.

 -Người viết đưa ra ba luận cứ.

 -Luận cứ hiển nhiên thuyết phục.

Phân biệt:lập luận bài: “Đừng ngã”dẫn chứng từ gần đến xa.Lập luận trong bài văn “không sợ sai lầm”một người sợ thất bại và kết quả sẽ đến với người không sợ thất bại(Dẫn chứng đối chiếu).

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 86+87: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	24	Ngày soạn: 
Tiết 	86 + 87	Ngày dạy: ..	
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. 
- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. 
2. Kỹ năng: 
	- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. 
	- Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. 
 3. Thái độ: 
- Học tập nghiêm túc. 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
-Kiểm diện.
-Hỏi:Nêu nhiệm vụ ba phần(bố cục)trong văn nghị luận?
-Giới thiệu bài:Dẫn vào bài bằng cách giới thiệu bài sơ lược về cách lập luận chứng minh.
-Ghi tưa bài lên bảng.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Cá nhân:Dựa vào bài học trước.
-Nghe.
-Ghi vào tập.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mớiƒ(15phút)
1-Mục đích và phương pháp trong bài văn chứng minh.
 Trong đời sống người ta dùng sự thật để chứng tỏ một điều gì đó đáng tin.
 Lập luận chứng minh là dùng những lí lẽ dẫn chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng minh một luận điểm mới đáng tin cậy.
Lí lẽ và bằng chứng trong văn nghị luận ,chứng minh phải được lựa chọn ,thẩm tra ,phân tích thì mới có sức thuyết phục.
Hỏi:Trong đòi sống khi nào người ta cần chứng minh?
Hỏi:Để chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật,em phải làm gì?
Hỏi: Theo em thế nào là chứng minh?
Hỏi:Trong văn chứng minh người ta dùng lời văn ,không dùng nhân chứng vật chứng,làm thế nào để chứng minh một ý kiến nào là đáng tin cậy?
-Cho HS đọc bài văn:“Đừng sợ vấp ngã”
Hỏi: Luận điểm cơ bản trong văn bản này là gì?
Yêu cầu:Tìm những câu văn thể hiện luận điểm đó?
Hỏi: Để khuyên người ta đùng sợ vấp ngã .Bài văn đã đưa ra những luận điểm nào?
 +Giảng: Đó là những dẫn chứng chứng minh thắc mắc của người đọc.
Hỏi:vì sao không sợ vấp ngã?
Hỏi:Những chứng cớ trong bài văn có đáng tin cậy không?Vì sao?
 +Giảng: Chứng minh dẫn chứng phải có thật ,chứng minh phải từ gần đến xa ,từ bản thân,lập luận như thế mới chặt chẽ.
Hệ thống kiến thức:
Hỏi:Thế nào là phép lập luận,chứng minh?
 +Chốt ý, ghi bảng.
 +Giảng: để học sinh phân biệt chứng minh trong đời sống với chứng minh trong văn nghị luận.
Hỏi: Lí lẽ trong văn nghị luận như thế nào?
 +Chốt ý,ghi bảng.
 +Giảng.
-Cá nhân:Khi bị nghi ngờ ,hoài nghi.
-Cá nhân:Đưa ra những bằng chứng chứng minh:Giấy chứng minh,khai sinh.
-Cá nhân: phải dẫn vào bài văn ,lời nói những chứng cứ,chứng tỏ một sự vật hay một ý kiến nào đó là thật.
-Cá nhân:Phải dẫn vào bài những chứng cứ cụ thể có thật như:Dẫn ra sự việc,dẫn ra con người đã chứng kiến.
-Cá nhân:Đọc.
-Cá nhân:Đừng sợ vấp ngã.
-Cá nhân: Tựa bài và câu chốt.
-Cá nhân: “Lầnkhông”.
-Nghe.
-Cá nhân :Vấp ngã là bình thường người nỗi tiếng cũng từng vấp ngã(5 danh nhân).
-Cá nhân:Đáng tin cậy,vì có thật trong thực tế.
-Nghe.
-Cá nhân:Dựa vào ghi nhớ.
-Ghi vào tập.
-Nghe.
-Cá nhân:Dựa vào ghi nhớ.
-Ghi vào tập.
Tiết 2
Ổn định:
Kiểm diện:
-Kiểm diện.
-yêu cầu học sinh nhắc nội dung tiết trước.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)
 Luận điểm:Tựa bài văn và câu “Khi tiến bước vào tương lai,ai tránh được sai lầm”.
 -Người viết đưa ra ba luận cứ.
 -Luận cứ hiển nhiên thuyết phục.
Phân biệt:lập luận bài: “Đừng ngã”dẫn chứng từ gần đến xa.Lập luận trong bài văn “không sợ sai lầm”một người sợ thất bại và kết quả sẽ đến với người không sợ thất bại(Dẫn chứng đối chiếu).
-Cho HS đọc bài văn.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (6HS)
Hỏi:Bài văn trên nêu lên những luận điểm gì?Tìm câu mang luận điểm.
 +Treo b ảng phụ đã ghi sẵn đáp án.
 +Nhận xét chung.
Hỏi: Để chứng minh cho luận điểm của mình,người viét đã đưa ra những luận cứ nào?
Hỏi:Em có nhận xét gì về những luận cứ trên?
 +Tổ chức thảo luận: (6HS)
Hỏi:Cách lập luận trong bài văn này có gì khác với cách lập luận trong bài” Đừng sợ vấp ngã”?
 +Gọi đại diện nhóm trả lời. 
 +Giảng kết thúc bài và liên hệ thực tế.
-Cá nhân: Đọc.
+Nhóm:HS thảo luận và treo kết quả lên bảng.
-Quán sát.
-Nghe.
-Cá nhân:
“một người..được ghi”.
“Nếu bạnthành công”
“Chẳng aitiến lên”.
-Cá nhân:Luận cứ hiển nhiên và thuýêt phục.
-Nhóm:Hs thảo luận,đại diên nhóm trả lời.
-Nghe.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
*Khắc sâu kiến thức:
Hỏi:Thế nào là phép lập luận,chứng minh?Phân biệt lập luận trong văn chứng minh và lập luận trong đời sống.
*Nhắc hs:
 +Học bài.
 +Đọc văn bản chú thích và trả lời câu hỏi SGKbài “Thêm trạng ngữ cho câu(tt)”
-Cá nhân: Dựa vào bài học.
-Nghe ,ghi nhận và thực hiện.

File đính kèm:

  • docTiet 86+87.doc