Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 85: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

? Qua đoạn văn đó , em thấy cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt ? tác dụng của cách lập luận này ? ( HSTLN)

· Ngắn gọn , rành mạch ,đi từ khái quát đến cụ thể

? Để chứng minh vẻ đẹp của tiếng việt , tác giải dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nó ?

· Giàu chất nhạc

· Rất uyển chuyển trong câu kéo

? Chất nhạc của tiếng việt được xác nhận trên các chứng cớ nào trong đời sống trong khoa học ?

· Đời sống : ấn tượng của người nước ngoài có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta đều nhận xét : Tiếng việt là thứ tiếng giàu chất nhạc

· Khoa học : hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú giàu thanh điệu . giàu hình tượng ngữ âm

 

doc4 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 9059 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 85: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22	Ngày soạn:17/1/2011
Tiết 85	Ngày dạy:19/1/2011
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
	 Đặng Thai Mai 
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Thấy được những lí lẽ, chứng xứ có sức thuyết phục và toàn diện má tác giả đã sử dụng để lập luận tong văn bản.
 - Hiếu được sự giàu đẹp của tiếng việt.
B.TRỌNG TÂM ,KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1.Kiến thức:
 - Sơ giản về tác giả Đặng Thái Mai.
 - Những đặc của tiếng việt.
 - Những điểm nỗi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.
 2.Kĩ năng
 -Đọc –hiểu văn bản nghị luận.
 -Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản.
 -Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.
 3. Thái độ: 
 C.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề ,thuyết trình	
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. ỔN định
2. Kiểm tra:
- Đọc thuộc đoạn văn trong văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” từ đầu đến tiêu biểu của một anh hùng 
- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản 
3.Bài mới 
Giới thiệu bài :Tiếng việt – Tiếng mẹ đẻ của chúng ta là một ngôn ngữ như thế nào , có những phẩm chất gì ? Các em có thể tìm thấy câu trả lới đích đáng và sâu sắc qua đoạn trích “ Sự giàu đẹp của tiếng việt” của GS. Đặng Thai Mai .
? Dựa vào chú thích trong sgk em hãy nêu vài nét về thân thế và sự nghiệm của Đặng Thai Mai ?
 GV đọc mẫu sau đó gọi HS đọc tiếp : giọng đọc rõ ráng , mạch lạc khi thể hiện những câu dài , giọng nhấn mạnh khi đọc đến những câu nhấn mạnh mở đấu , kết thúc . 
 GV nhận xét cách đọc 
 Giải thích từ khó ( sgk)
? Tác giả đã dùng phương thức nào để tạo nên vb này ? ( Nghị luận ) Vì sao em xác định được như thế ? 
Chủ yếu dùng lí lẽ và dẫn chứng
? Theo em mục đích nghị luận của tác giả trong vb này là gì ? 
Khẳng định sự giàu đẹp của tiếng việt 
? Để tiến tới mục đích này , tác giả đã lập luận bằng mấy nội dung ? 
Từ đầu đến qua các thời kì lịch sử – Nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của tiếng việt
Đoạn còn lại – Làm rõ phẩm chất giàu đẹp của tiếng việt 
? Trong khi làm rõ sự giàu đẹp của tiếng việt , tác giả đã lập luận bằng những luận điểm nào ? các luận điểm đó được triển khai ở đoạn văn nào ?
? Theo dõi phần đầu vb cho biết câu văn nào khái quát phẩm chất của tiếng việt ? trong nhận xét đó , tác giả đã phát hiện phẩm chất tiếng việt trên những phương diện nào ? ( HSTLN)
Tiếng việt có những đặc sắc của thứ tiếng đẹp , một thứ tiếng hay
? Tính chất giải thích của đoạn văn này được thể hiện bằng 1 cụm từ lặp lại . Đó là cụm từ nào ? 
nói rằng
? Vẻ đẹp của tiếng việt được giải thích trên những yếu tố nào ?
Nhịp điệu ( Hài hoà về âm hưởng thanh điệu )
Cú pháp ( tế nhị , uyể chuyển trong cách đặt câu)
? Dựa trên căn cứ nào để tác giả nhận xét tiếng việt là một thứ tiếng hay? 
Đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng tình cảm của người VN 
Thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì l/s
? Qua đoạn văn đó , em thấy cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt ? tác dụng của cách lập luận này ? ( HSTLN)
Ngắn gọn , rành mạch ,đi từ khái quát đến cụ thể 
? Để chứng minh vẻ đẹp của tiếng việt , tác giải dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nó ?
Giàu chất nhạc 
Rất uyển chuyển trong câu kéo 
? Chất nhạc của tiếng việt được xác nhận trên các chứng cớ nào trong đời sống trong khoa học ?
Đời sống : ấn tượng của người nước ngoài có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta đều nhận xét : Tiếng việt là thứ tiếng giàu chất nhạc 
Khoa học : hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú … giàu thanh điệu .. giàu hình tượng ngữ âm 
? Tính uyển chuyển trong câu kéo tiếng việt tác giả đã xác nhận trên chứng cớ đời sống nào ?
Nhận xét của một giáo sĩ nước ngoài …..
? Em hãy giúp tác giả bằng cách đưa một dẫn chứng để chứng minh cho câu tiếng việt rất uyển chuyển ?
? Em haỹ nhận xét cách nghị luận của tác giả về vẻ đẹp của tiếng việt ?
Kết hợp chứng cớ khoa học và đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc 
? Theo dõi đoạn tiếp theo và cho biết : tác giải quan niệm như thế nào là 1 thứ tiếng hay ?
? Dựa trên các chứng cớ nào để tác giải xác nhận các khả năng hay đó của tiếng việt ? ( HSTLN)
Tg quan niệm : Thoả mãn nhu cầu trao đổi tính cảm ý nghĩa giữa người với người ; thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày 1 phức tạp …
 Chứng cớ : dồi dào về cấu tạo từ ngữ ..hình thức diễn đạt – Từ vựng …- Ngữ pháp …
? Hãy giúp tác giả làm rõ thêm các khả năng đó của tiếng việt bằng 1 vài dẫn chứng cụ thể trong ngôn ngữ văn học và trong đời sống ?
sắc thái xanh trong thơ Chinh phụ ngâm :
 Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu 
 Ngàn dâu xanh ngắt 1 màu ..
? Nhận xét cách lập luận của tác giả về tiếng việt hay trong đoạn văn này ? 
Dùng lí lẽ và dẫn chứng khoa học , thuyết phụ bạn đọc ở sự chính xác khoa học mà tin vào cái hay của tiếng việt 
? Quan hệ giữ hay và đẹp trong tiếng việt diễn ra như thế nào?
Quan hệ gắn bó : cái đẹp của tiếng việt đi liền với cái hay , ngược lại cái hay cũng tạo ra vẽ đẹp của tiếng việt 
? Bài văn nghị luận này mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nào về tiếng việt ?
Tiếng việt là một thứ tiếng vừa đẹp vừa hay 
? Trong học tập và trong giao tiếp em đã làm gì cho sự giàu đẹp của tiếng việt 
-( Hs bộc lộ)
I, Giới thiệu chung,
 1. Tác giả :
 2. Tác phẩm :
 Sgk 
II, Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc – giải nghĩa từ khó 
2. Tìm hiểu văn bản 
a/Bố cục : 2 phần 
b. Phân tích 
b.1.Nhận định về phẩm chất của tiếng việt 
-Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp , một thứ tiếng hay 
+ Thứ tiếng đẹp : Nhịp điệu ( hài hoà về âm hưởng thanh điệu ; cú pháp ( tế nhị , uyển chuyễn trong cách đặt câu 
+ Tiếng việt là thứ tiếng hay : đủ khả năng diễn đạt tư tưởng tình cảm của người Việt Nam ; Thoã mãn cho yêu cầu đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kí lịch sử .
-> Cách lập luận ngắn gọn , rành mạch , đi từ khái quát đến cụ thể 
b.2.Biểu hiện giàu đẹp của tiếng việt 
b.2.1 Tiếng việt đẹp như thế nào?
- Giàu chất nhạc 
+ Trong cuộc sống : ấn tượng của người nước ngoài có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta đều nhận xét : Tiếng việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc .
+ Trong khoa học : Hệ thống nguyện âm và phụ âm khá phong phú .. giàu thanh điệu .. giàu hình tượng ngữ âm 
- Rất uyển chuyển trong câu kéo 
+ trong đời sống : Nhận xét của một giáo sĩ nước ngoài . Tiếng việt …những câu tục ngữ 
=> Kết hợp chứng cớ khoa học và đời sống làm cho lí lẽ trở ên sâu sắc 
b.2.2Tiếng việt hay như thế nào?
- Thoả mãn về nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩa giữa người với người 
- Thoả mãn về yêu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức tạp 
+ Tiếng việt có khả năng rồi rào về cấu tạo từ ngữ cũng như hình thức diễn đạt 
+ Từ vựng : ngày một nhiều 
+ Ngữ pháp : cũng dần trở nên uyễn chuyển hơn , chính xác hơn 
+ Ngữ âm : tiếng việt không ngừng đặt ra những tư mới , những cách nói mới …
-> Dùng lí lẽ và dẫn chứng khoa học để thuyết phục người đọc , người nghe 
=> Quan hệ giữa hay và đẹp trong tiếng việt gắn bó với nhau , cái đẹp của tiếng việt đi liền với cái hay và ngược lại 
3/ Tổng kết 
Ghi nhớ : Sgk/37
III/.Luyện tập 
 Bài tập 2 :Những dẫn chứng về sự giàu đẹp về ngữ âm , từ vựng trong tiếng việt 
Đoạn trích Cô Tô của Nguyễn Tuân 
“ Sau trên bão , chân trời, ngấn bể sách như tấm kính lau hết bụi . Mặt trời nhú lên dần , rối lên cho kì hết . Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn…nhịp cách “
Đoạn trích Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi:
 “ Thuyền chúng tôi chèo thoắt qua kênh Bọ Mắt , đổ ra con sông cửu lớn , Xuôi về Năm Căn . Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác , cá nước bơi hàng đàn đen trũi …..
IV. Hướng dẫn tự học
 So sánh cách sắp xếp lí lẽ, chứng cứ của văn bản Sự giàu nghèo của tiếng việt nới văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 
 E /.RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • doc85- su giau dep cua van chuong.doc