Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
· Cái hại của việc nói dối + với mọi người + với chính bản thân người nói dối
? Lối sống khôn lõi + Khôn lõi là gì ? + Với mọi người
+ với bản thân người khôn lõi
? Tự phụ là gì ? Vì sao khuyên chớ nên tự phụ ? Tự phụ có hại như thế nào ? tự phụ có hại cho ai ? Hãy liệt kê những điều có hại và chọn các lí lẽ , dẫn chứng nhất để thuyết phục người đọc ? ( HSTLN)
· Tự phụ là 1 tính xấu của con người , nó không chỉ gây hại cho mọi người mà còn chính cả bảnthân mình
? Nên bắt đầu lời khuyên chớ nên tự phụ từ chổ nào ? dẫn dắt người đọc đi từ đâu đến đâu ? Có nên bắt đầu bằng việc miêu tả một kẻ tự phụ với thái độ chủ quan , tự đánh giá mình rất cao và coi thường người khác không ?Hãy xd lập trật tự , lập luận để giải quyết vấn đề trên ?
TUẦN 20 Ngày soạn:5/1/2011 Tiết 80 Ngày dạy:8/1/2011 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Làm quen các vấn đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. B.TRỌNG TÂM ,KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận. 2.Kĩ năng - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. - So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm. 3. Thái độ: C.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề ,thuyết trình D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 . Ổn định 2. Kiểm tra - Thế nào là luận điểm , luận cứ , lập luận ? - Tìm luận điểm , luận cứ , lập luận trong bài học thầy , học bạn phần đọcthêm trang 20 3. Bài mới: Giới thiệubài :Vơí bản tự sự , miêu tả , biểu cảm .. trước khi làm bài , người viết phải tìm hiểu kĩ càng đề bài và yêu cầu của đề . Với văn nghị luận cũng vậy . Nhưng đề nghị luận , yêu cầu của bài văn nghị luận vẫn có đặc điểm riêng . Vậy đặc điểm riêng đó là gì . Tiết học hôm nay, cô cùng các em đi tìm hiểu Gọi hs đọc 11 đề bài trên bảng phụ ? Các vấn đề trong cả 11 đề trên đều xuất phát từ đâu? Đều bắt nguồn từ cuộc sống xh ? Người ta ra đề đặt những vấn đề ấy nhằm mục đích gì ? Những vấn đề ấy gọi là gì ? ï Để người viết bàn luận , làm sáng tỏ Gọi là luận điểm ? Thái độ , tình cảm của người làm bài đối với 1 đề này có giống nhau không ? Khác nhau như thếnào ? Mỗi đề có thái độc khác nhau VD : đề 1,2,3 ca ngợi , biết ơn , thành kính , tự hào Đề 4,5,6,7,8,9,…phân tích khách quan Đó là tính chất của đề ? Vậy tính chất của đề là gì ? Đòi hỏi người viết có một thái độ , tình cảm phù hợp , Khẳng định hay phủ định , tán thành hay phản đối , chứng minh , giải thích hay tranh luận Cho hs tìm hiểu đề văn : Chớ nên tự phụ ? Đề nêu lên vần đề gì ? đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì ? khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định ? đề này đòi hỏi người viết phải làm gì ? ( HSTLN) Đề nêu lên tính cách xấu của con người và khuyên người ta nên bỏ tính xấu đó Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là bàn về tính tự phụ ,nêu rõ tác hại và nhắc nhở mọi người từ bỏ Khuynh hướngtư tưởng cuỉa đề là phủ định tính tự phụ Đòi hỏi người viết cần giải thích rõ tính tự phụ là thế nào , nêu rõ những biểu hiện và tác hại của nó và khẳng định ý kính phải từ bỏ để có 1 lối sống tốt đẹp ? Vậy yêu cầu của việc tìm hiểu đề là gì ? ( sgk) ? Với đề trên em có tán thành với ý kiến đó không ? ? Hãy nêu những luận điểm gần gũi với luận điểm của đề bài để mở rộng suy nghĩ ? Cái hại của việc nói dối + với mọi người + với chính bản thân người nói dối ? Lối sống khôn lõi + Khôn lõi là gì ? + Với mọi người + với bản thân người khôn lõi ? Tự phụ là gì ? Vì sao khuyên chớ nên tự phụ ? Tự phụ có hại như thế nào ? tự phụ có hại cho ai ? Hãy liệt kê những điều có hại và chọn các lí lẽ , dẫn chứng nhất để thuyết phục người đọc ? ( HSTLN) Tự phụ là 1 tính xấu của con người , nó không chỉ gây hại cho mọi người mà còn chính cả bảnthân mình ? Nên bắt đầu lời khuyên chớ nên tự phụ từ chổ nào ? dẫn dắt người đọc đi từ đâu đến đâu ? Có nên bắt đầu bằng việc miêu tả một kẻ tự phụ với thái độ chủ quan , tự đánh giá mình rất cao và coi thường người khác không ?Hãy xd lập trật tự , lập luận để giải quyết vấn đề trên ? ? Lập ý cho bài văn nghị luận trước hết chúng ta phải làm gì ? Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ , tìm luận cứ và lập luận cho bài văn . Hs đọc ghi nhớ sgk I./ Tìm hiểu chung 1/ Tìm hiểu đề văn nghị luận A/. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận a, Nội dụng b, Tính chất : .2. Tìm hiểu đề Xác định đúng vấn đề , phạm vi tính chất của bài văn nghị luận 3. Lập ý cho bài văn nghị luận B/Ghi nhớ : sgk II. Luyện tập Đề bài : Sách là người bạn lớn của con người Tìm hiểu đề + nêu vấn đề : việc đọc scáh trong cuộc sống con người + Đôí tượng và phạm vị nghị luận : xác định giá trị của sách , một món ăn tinh thần , không thể thiếu trong cuộc sống của con người + Khuynh hướng : khẳng định việc đọc sách là cần thiết + Đòi hỏi người viết phải vận dụng lí lẽ để bàn luận về giá trị của sách , phải biết vận dụng nhiều dẫn chứng thực tế để minh hoạ Lập ý cho đề 1.Xác lập luận điểm đề này thể hiện tư tưởng , thái độ đối với việc đọc sách Chúng ta khẳng định việc đọc sách là tốt , là cần thiết 2 .Tìm luận cứ + Sách là kết tinh của trí tuệ nhân loại + Sách là 1 kho tàng phong phú gần như vô tận , đọc cả đời không hết + Sách đem lại rất nhiều lợi ích : bổ sung cho trí tuệ con người . Nói giúp con người học tập và ngày càng nhiều hiểu biết để tham gia vào quá trính sáng tạo của nhân loại . Sách giúp con người có cách sống đẹp hơn , có vốn ngôn ngữ giàu hơn . Sách giúp con người yêu đời hơn , ham sống hơn . Sách giúp con người hiểu biết sâu sắc về xh….. 3 .Xây dựng lập luận bắt đầu từ việc nêu lên lợi ích của việc đọc sách rồi đi đến kết luận mỗi người đều phải cố gắng đọc sách và coi sách là người bạn lớn của con người III. Hướng dẫn tự học Đọc văn bản vá xác định luận điểm chính của một văn bản nghị luận cụ thể. E /.RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- 80de van nghi luan.doc