Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 8: Mạch lạc trong văn bản - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An
I/ MẠCH LẠC LÀ GÌ?
- Trôi chảy thành dòng thành mạch
- Tuần tự đi qua các phần, các đoạn trong văn bản.
- Thông suốt liên tục, không đứt đoạn.
II/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VĂN BẢN CÓ TÍNH MẠCH LẠC:
- Các phần, các đoạn trong văn bản phải nói về một vấn đề, cùng biểu hiện một đề tài suốt văn bản.
- Các phần, các đoạn trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch, gợi nhiều hứng thú cho người đọc.
* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
III/ LUYỆN TẬP:
Bài 1: Trình bày tính mạch lạc trong văn bản “Mẹ tôi”.
- Nội dung: Các phần cùng hướng tới một nội dung chính: ca ngợi mẹ, bố đau lòng vì con, lời khuyên của bố.
Bài 2: Nêu tính mạch lạc trong văn bản “Màu vàng” và “Lão nông và các con”.
- Văn bản a: Ca ngợi lao động là vàng.
+ Bố cục rõ ràng: 3 phần
a/ Mở bài: 2 câu đầu.
b/ Thân bài: 14 câu tiếp.
c/ Kết bài: phần còn lại.
- Văn bản b: Ca ngợi màu vàng ở làng quê, bố cục rõ ràng:
a/ Mở bài: Giới thiệu màu vàng ở làng quê.(2 câu đầu)
b/ Thân bài: Miêu tả màu vàng qua các vật cụ thể.
c/ Kết luận: Cảm xúc về màu vàng.
Bài 3: Không mất tính mạch lạc.
Tuần: 2 Tiết: 8 NS: 24.08.15 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Mạch lạc trong văn bản vàø sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản. - Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói, viết mạch lạc. 3. Thái độ: Học tập tốt. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Kiểm tra sĩ số lớp. - Bố cục là gì? Nêu những yêu cầu để văn bản có tính rành mạch? - Nêu nhiệm vụ của bố cục ba phần trong văn bản? Từ những ví dụ trong bóng đá, trong chiến đấu,Đặt vấn đề. Trong việc tạo lập văn bản, có cần được bố trí, sắp đặt như các vị tướng hay các huấn luyện viên không ? Vào bài (SGV T29 ) . Ghi tựa bài lên bảng . - Báo cáo sĩ số lớp. - Cá nhân trả lời dựa theo nội dung bài học. - Lắng nghe. - Ghi tựa bài vào tập. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15phút) I/ MẠCH LẠC LÀ GÌ? - Trôi chảy thành dòng thành mạch - Tuần tự đi qua các phần, các đoạn trong văn bản. - Thông suốt liên tục, không đứt đoạn. II/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ VĂN BẢN CÓ TÍNH MẠCH LẠC: - Các phần, các đoạn trong văn bản phải nói về một vấn đề, cùng biểu hiện một đề tài suốt văn bản. - Các phần, các đoạn trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch, gợi nhiều hứng thú cho người đọc. - GV cho HS đọc chú thích 1. H: Mạch lạc trong văn bản là gì? + Nhận xét à ghi bảng. * GV giảng: Mạch lạc sẽ làm cho văn bản thêm chặt chẽ giữa các phần, các đoạn trong văn bản. - Chuyển ý. - Ghi mục 2 lên bảng. H: Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” kể về nhiều sự việc khác nhau, hãy cho biết các sự việc ấy xoay quanh sự việc chính nào? H: Theo em, sự chia tay của những con búp bê đóng vai trò gì trong truyện? H: Các từ ngữ “chia tay”, “xa cách nhau” được lặp lại nhiều lần trong văn bản, theo em, đó có phải là chủ đề liên kết các sự việc nêu trên thành 1 thể thống nhất không? H: Đó có được xem là mạch lạc trong văn bản không? H: Văn bản “ Cuộc chia tay búp bê” liên kết với nhau theo trình tự nào? H: Theo em, quan hệ ấy có tự nhiên và hợp lí không? H: Một văn bản có tính mạch lạc cần có những điều kiện nào? + Nhận xét à bổ sung à ghi bảng. + Giảng à chuyển ý. - Cá nhân đọc chú thích. - Cá nhân trả lời dựa vào SGK. - Ghi vào tập. - Nghe + ghi nhận. - Ghi vào tập. - Cá nhân: Xoay quanh sự việc hai anh em Thành, Thủy chia tay. - Cá nhân: Sự kiện chính trong truyện. - Cá nhân: Các sự việc kết thành thể thống nhất. - Cá nhân: Chính là mạch lạc trong văn bản. - Cá nhân trả lời. - Cá nhân: Hợp lí. - Cá nhân trả lời dựa vào ghi nhớ SGK. - Ghi vào tập. - Nghe giảng. * Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) III/ LUYỆN TẬP: Bài 1: Trình bày tính mạch lạc trong văn bản “Mẹ tôi”. - Nội dung: Các phần cùng hướng tới một nội dung chính: ca ngợi mẹ, bố đau lòng vì con, lời khuyên của bố. Bài 2: Nêu tính mạch lạc trong văn bản “Màu vàng” và “Lão nông và các con”. - Văn bản a: Ca ngợi lao động là vàng. + Bố cục rõ ràng: 3 phần a/ Mở bài: 2 câu đầu. b/ Thân bài: 14 câu tiếp. c/ Kết bài: phần còn lại. - Văn bản b: Ca ngợi màu vàng ở làng quê, bố cục rõ ràng: a/ Mở bài: Giới thiệu màu vàng ở làng quê.(2 câu đầu) b/ Thân bài: Miêu tả màu vàng qua các vật cụ thể. c/ Kết luận: Cảm xúc về màu vàng. Bài 3: Không mất tính mạch lạc. - Cho HS đọc bài 1 và nêu yêu cầu. + Cho thảo luận. + Nhận xét bài HS. + Ghi bảng. - Cho HS đọc bài 2 và nêu yêu cầu bài tập. + Cho HS thảo luận (nhóm 2 HS). + Nhận xét bài làm của HS. + Ghi bảng. - Cho HS đọc bài 3 và nêu yêu cầu. + Cho HS trình bày miệng. + Ghi bảng. - Đọc bài tập và nêu yêu cầu; làm theo nhóm ( 4 HS ) đại diện nhóm trả lời. - Ghi vào tập. - Đọc và nêu yêu cầu bài tập, làm theo nhóm và đại diện nhóm trả lời. - Ghi vào tập. - Cá nhân đọc và nêu yêu cầu, trình bày bài làm của mình. * Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút) 1. Củng cố: 2. Dặn dò: H: Mạch lạc là gì? Nêu điều kiện để văn bản mạch lạc? - Học bài. - Đọc và trả lời câu hỏi SGK văn bản “ Những câu hát về tình cảm gia đình”. - Cá nhân trả lời dựa vào bài học. - Nghe và thực hiện.
File đính kèm:
- Tiet 8.doc