Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 78: Rút gọn câu

nói của câu tục ngữ trởnêun cô đọng , sức tích hơn , làm cho thông tin được nhanh hơn và có ý nhắc chung mọi người

Bài 2 :

-a, Tôi bước tới

 ( thấy ) cỏ cây

 lom khom .

 lác đác

 ( Tôi như ) con quốc quốc đau lòng nhớ nước

 . Cái gia gia mỏi miệng thương nhà

 ( Tôi ) dừng chân .

- b, Thiên hạ đồn rằng .

- Vua khen .

- Vua ban .

- Quan tướng .

- Quan tướng

+ Trong thơ ca thường gặp rất nhiều câu rú gọn vì thơ ,ca chộng lối diễn đạt súc tích , vả lại số chữ dòng rất hạn chế

Bài tập 3

Vì : Cậu bé khi trả lời người khách , đã dùng câu rút gọn khiến người khác hiểu sai ý nghĩa

+ Qua bài này cần rút ra được bài học : phải cẩn thận khi rùng câu rút gọn , vì dùng câu rút gọn không đúng chỏ sẽ gây ra hiểu lầm

Bài tập 4 : Trong truyện việc dùng câu rút gọn của anh phàm ăn đều có tác dụng gây cười và phê phán , Vì rút gọn đến mức không hiểu được và rất thô lỗ

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 11838 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 78: Rút gọn câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20	Ngày soạn:3/1/2010
Tiết 78	Ngày dạy:6/1/2010
RÚT GỌN CÂU
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu thế nào là rút gọn câu, tác dụng của việc rút gọn câu.
 - Nhận biết được câu rút gọn trong văn bản.
 - Biết cách sử dụng câu rút gọn trong nói và viết.
B.TRỌNG TÂM ,KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1.Kiến thức:
 - Khái niệm câu rút gọn. 
 - Tác dụng của việc rút gọn câu.
 - Cách dùng câu rút gọn.
 2.Kĩ năng
 - Nhận biết và phân tích rút gọn.
 - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cánh giao tiếp.
 3. Thái độ: 
 C.PHƯƠNG PHÁP: : Vấn đáp, nêu vấn đề ,thuyết trình	
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ỔN định 
2. Kiểm tra: kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới :
Giới thiệu bài: Trong c/s hàng ngày trong khi nói hoặc viết chúng ta nhiều khi dùng câu rút gọn nhưng chúng ta không biết . Vậy câu rút gọn là gì ? rút gọn như thế nào và có tác dụng gì ? Hôm nay, cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu .
 Hs đọc 2 vd trong sgk 
? Cấu tạo của 2 câu (a) và (b) có gì khác nhau ? 
? Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ cho câu a 
? Vì sao chủ ngữ trong câu a lại bị lược bỏ ? ( HSTLN) 
Câu â a không có chủ ngữ , câu b có chủ ngữ 
Chúng ta , người VN , chúng em ….
Vì câu tục ngữ là lời khuyên chung cho tất cả mọi người VN , là lời nhắc nhỏ û mang tính đạo lí truyền thống của dân tộc VN 
 Hs đọc vd a,b trong câu 4 
? Trong những câu in đậm thành phần nào của câu bị lược bỏ ? Vì sao /
Câu a Vị ngữ : đuổi theo 
Câu b cả chủ ngữ lẫn vị ngữ 
 lược bỏ ngư vậy làm cho câu gọn hơn nhưng vẫn hiểu được
 ? Qua phân tích vd em hiểu thế nào là câu rút gọn ? ( sgk)
? Rút gọn như thế có tác dụng gì ? 
? Em hãy lấy cho cô một vài câu rút gọn mà chúng tađã học trong các vb trước ? ( hs tự tìm)
 HS đọc vd trong sgk 
? Những từ in đậm trong vd thiếu thành phần nào ? có thể rút gọn câu như vậy không ? Vì sao ?
rút gọn thành phần chủ ngữ 
không nên rút gọn câu như vậy vì trong trường hợp này nội dung câu không được thông báo đầy đủ . Người nghe chưa hiểu rõ ai “ chạy loăng quăng “ , ai nhảy dây , ai chơi kéo co 
 ? Trong vd 2 cần thâm những từ ngữ nào vào câu rút gọn in đậm để thể hiện được thái độ lễ phép ?
Thưa mẹ …..ạ !
? Từ hai bài tập trên , hãy cho biết khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì ?( ghi nhớ sgk)
 Hs đọc ghi nhớ sgk
I/ .Tìm hiểu chung 
1/Thế nào là câu rút gọn ?
 a/.Ví dụ : SGK 
*Câu â a không có chủ ngữ 
*, câu b có chủ ngữ 
Chúng ta , người VN , chúng em ….
Vì câu tục ngữ là lời khuyên chung cho tất cả mọi người VN , là lời nhắc nhỏ û mang tính đạo lí truyền thống của dân tộc VN 
Câu a Vị ngữ : đuổi theo 
Câu b cả chủ ngữ lẫn vị ngữ 
 lược bỏ ngư vậy làm cho câu gọn hơn nhưng vẫn
b/.ghi nhớ : SGK- t.15
2/Cách dùng câu rút gọn
a/.Ví dụ : SGk – t 15
b/.Ghi nhớ : sgk/15,16
.
II/. Luyện tập 
Bài tập 1 : Những câu rút gọn là : -b, c hai câu đều lược bỏ chủ ngữ . Rút gọn như vậy làm cho cách nói của câu tục ngữ trởnêun cô đọng , sức tích hơn , làm cho thông tin được nhanh hơn và có ý nhắc chung mọi người 
Bài 2 : 
-a, Tôi bước tới …
 ( thấy ) cỏ cây 
 …… lom khom …….
 ……lác đác ………
 ( Tôi như ) con quốc quốc đau lòng nhớ nước 
 …………. Cái gia gia mỏi miệng thương nhà 
 ( Tôi ) dừng chân …….
b, Thiên hạ đồn rằng …..
Vua khen ….
Vua ban ….
Quan tướng ….
Quan tướng ……
+ Trong thơ ca thường gặp rất nhiều câu rú gọn vì thơ ,ca chộng lối diễn đạt súc tích , vả lại số chữ dòng rất hạn chế 
Bài tập 3 
Vì : Cậu bé khi trả lời người khách , đã dùng câu rút gọn khiến người khác hiểu sai ý nghĩa 
+ Qua bài này cần rút ra được bài học : phải cẩn thận khi rùng câu rút gọn , vì dùng câu rút gọn không đúng chỏ sẽ gây ra hiểu lầm
Bài tập 4 : Trong truyện việc dùng câu rút gọn của anh phàm ăn đều có tác dụng gây cười và phê phán , Vì rút gọn đến mức không hiểu được và rất thô lỗ
III/Hướng dẫn tự học
Tìm ví dụ về việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc, khiếm nhã
 E /.RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • doc78 rut gon cau.doc