Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 75+76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

1/ Nhu cầu nghị luận :

Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng ý kiến trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận .

2/ Văn nghị luận là gì ?

Văn nghị luận được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng quan điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, có dẫn chứng thuyết phục.

* Hoạt động 3: Luyện tập (40 phút)

Tiết 2

 Ổn định :

 Kiểm tra bài cũ:

3/ Luyện tập :

Bài 1: Bài văn trên có phải là văn nghị luận không ?

a. Bài văn trên là văn nghị luận vì nó nhằm giải quyết một vấn đề trong đời sống.

b. Cần tạo ra thói quen tốt.

c. Em có tán thành ý kiến trong bài văn không vì sao?

- Tùy vào hs cảm nhận.

Bài 2: Tìm bố cục của bài văn: Bố cục của văn bản có 3 phần:

- Phần 1: Đoạn 1 (mở bài)

- Phần 2: Đoạn 2-3 (thân bài)

- Phần 3: Đoạn 4 (kết bài)

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 75+76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	20 + 21	Ngày soạn: 
Tiết 	75 + 76	Ngày dạy: ..	
	TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1/ Kiến thức: Giúp học sinh : 
Khái niệm văn bản nghị luận. 
Nhu cầu nghị luận trong đời sống. 
Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận. 
 2/ Kĩ năng: 
	Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về văn bản quan trọng này. 
 3/ Thái độ: Biết cách thực hiện thể loại văn nghị luận.
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm diện ...
- Kiểm tra khâu chuẩn bị của hs.
- Giới thiệu bài:Trong phần TLV tiếp theo của chương trình, các em sẽ được làm quen với kiểu văn bản quan trọng trong đời sống XH con người, có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt những quan điểm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống đó là văn bản nghị luận. Vậy nhu cầu nghị luận có từ đâu? Thế nào là văn bản nghị luận? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tiết học hôm nay.
- Ghi tựa lên bảng.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Lớp phó báo cáo.
- Nghe.
- Ghi tựa vào tập.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mớiƒ(40 phút)
1/ Nhu cầu nghị luận :
Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng ý kiến trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận ...
2/ Văn nghị luận là gì ?
Văn nghị luận được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng quan điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, có dẫn chứng thuyết phục. 
- Cho hs đọc ví dụ a/7.
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ (các tình huống Sgk) /7
· H: Trong đời sống em có thường gặp các vấn đề và các kiểu câu hỏi trên không?
· H: Để trả lời các vấn đề trong các câu hỏi trên. Em dùng văn miêu tả, tự sự biểu cảm để trả lời đuợc không ? Vì sao ?
- Gọi hs trả lời.
 + Nhận xét.
 + Giảng: Các vấn đề trên phải dùng văn nghị luận mới đảm bảo và đáp ứng các nhu cầu trong các câu trên.
· H: Để trả lời tất cả các câu hỏi trên hàng ngày qua báo chí, qua đài phát thanh em thường gặp những kiểu văn bản nào ? Hãy kể tên các kiểu văn bản mà em biết ?
- Cho hs thảo luận.
- Gọi hs trình bày.
 + Nhận xét chung.
- Hệ thống kiến thức.
· H: Do đâu mà có nhu cầu nghị luận .
 + Chốt ý - ghi bảng.
- Gọi học sinh đọc văn bản “chống nạn thất học”
· Hỏi: Bài văn viết nhằm mục đích gì ?
· Hỏi: Để thực hiện mục đích ấy bài văn đã đưa ra những ý kiến nào ?
· Hỏi: Những ý kiến ấy được diễn đạt bằng những luận điểm nào ? Hãy tìm các câu mang luận điểm ?
· Hỏi: Em có nhận xét gì về các câu mang luận điểm ?
· Hỏi: Để bài văn mang tính thuyết phục, bài văn đã đưa ra những lí lẽ nào ? Hãy liệt kê những lí lẽ ấy ?
 + Cho HS thảo luận.
 + Gọi đại diện trả bài.
 + Nhận xét chung
- Hệ thống kiến thức :
· Hỏi: Em hiểu thế nào là văn nghị luận ? Văn nghị luận có những đặc điểm gì ?
 + Nhận xét->chốt ý->ghi bảng.
- Cá nhân đọc.
- Quan sát.
- Cá nhân: Có gặp vấn đề và dạng câu hỏi như trên.
- Cá nhân: Không dùng văn miêu tả, tự sự, biểu cảm dễ trả lời. Vì nó thuộc các vấn đề đời sống xã hội.
- Nghe giảng.
- Nhóm: Đại diện trả lời (bài xã luận, bình luận, chứng minh, giải thích).
- Cá nhân: Trả lời dựa vào ghi nhớ.
- Ghi vào tập
- Cá nhân đọc.
- Cá nhân : Nêu ý kiến của bản thân chống nạn thất học.
- Cá nhân: Phải làm cho người biết chữ, cách chống nạn thất học.
- Cá nhân :
 + “Một trong  trí”.
 + “Mọi người  quốc ngữ”.
- Cá nhân: Các câu mang luận điểm khẳng định một ý kiến, một quan điểm, một tư tưởng.
- Nhóm: Những lí lẽ 
 + Những điều kiện  nhà. 
 + Những khả  học.
- Cá nhân: HS trả lời dựa vào ghi nhớ..
- Ghi vào tập.
* Hoạt động 3: Luyện tập (40 phút)
Tiết 2
· Ổn định : 
· Kiểm tra bài cũ: 
3/ Luyện tập :
Bài 1: Bài văn trên có phải là văn nghị luận không ?
a. Bài văn trên là văn nghị luận vì nó nhằm giải quyết một vấn đề trong đời sống.
b. Cần tạo ra thói quen tốt.
c. Em có tán thành ý kiến trong bài văn không vì sao?
- Tùy vào hs cảm nhận.
Bài 2: Tìm bố cục của bài văn: Bố cục của văn bản có 3 phần:
- Phần 1: Đoạn 1 (mở bài)
- Phần 2: Đoạn 2-3 (thân bài)
- Phần 3: Đoạn 4 (kết bài)
- Kiểm diện ... 
· YC: HS nhắc lại nội dung ở tiết trước.
- Cho hs đọc bài và nêu yêu cầu.
 + Gọi hs trình bày miệng.
 + Nhận xét - cho điểm.
- Cho hs đọc bài 2 và nêu yêu cầu.
 +Gọi hs trình bày miệng.
 + Nhận xét - cho điểm.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu. 
 +Trình bày trên lớp.
- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu.
 +Trình bày miệng
.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
* Khắc sâu kiến thức :
· H: Do đâu mà em có nhu cầu nghị luận ?
· H: Thế nào là văn bản nghị luận ?
 *Nhắc hs :
 + Học bài.
 + Đọc và trả lời trước câu hỏi SGK văn bản “Tục ngữ về con người và xãhội”.
* Nhận xét tiết dạy
- Cá nhân: Trả lời dựa vào bài học.
- Nghe - ghi nhận về nhà thực hiện.
- Cả lớp rút k/ nghiệm.

File đính kèm:

  • docTiet 75 + 76.doc
Giáo án liên quan