Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 7: Bố cục trong văn bản - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An
I/ BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN:
Bố cục là sự sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự hợp lí.
II/ NHỮNG YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN:
- Nội dung các phần phải thống nhất, đồng thời giữa chúng phải có sự rạch ròi.
- Việc sắp xếp rạch ròi giúp cho người (đọc) viết dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp.
III/ CÁC PHẦN TRONG VĂN BẢN:
1/ Mở bài: giới thiệu sự việc, sự vật.
2/ Thân bài:
- Kể lại sự việc (tự sự).
- Miêu tả sự vật (miêu tả).
3/ Kết luận:
Kết thúc sự việc (tự sự) cảm tưởng về đối tượng (miêu tả).
Tuần: 2 Tiết: 7 NS: 24.08.15 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Tác dụng của việc xây dựng bố cục. 2. Kỹ năng: - Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói (viết) cụ thể. 3. Thái độ: Học tập tốt. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Kiểm tra sĩ số lớp. - Thế nào là liên kết? Phương tiện liên kết là gì? - GV giới thiệu bài mới: Vai trò quan trọng của bố cục, những yêu cầu về bố cục trong văn bản. - GV ghi tựa bài lên bảng. - Báo cáo sĩ số lớp. - Trả bài dựa vào bài học tiết trước. - Nghe giới thiệu. - HS ghi tựa bài vào tập. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ƒ(15phút) I/ BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN: Bố cục là sự sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự hợp lí. II/ NHỮNG YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN: - Nội dung các phần phải thống nhất, đồng thời giữa chúng phải có sự rạch ròi. - Việc sắp xếp rạch ròi giúp cho người (đọc) viết dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp. III/ CÁC PHẦN TRONG VĂN BẢN: 1/ Mở bài: giới thiệu sự việc, sự vật. 2/ Thân bài: - Kể lại sự việc (tự sự). - Miêu tả sự vật (miêu tả). 3/ Kết luận: Kết thúc sự việc (tự sự) cảm tưởng về đối tượng (miêu tả). H: Khi viết một lá đơn xin gia nhập vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong HCM, trong tờ đơn ấy em phải làm gì? H: Những nội dung ấy phải viết theo trình tự nào? H: Nếu viết lá đơn không theo trình tự trên có được không? Vì sao? * GV giảng: Việc sắp xếp theo trình tự trên gọi là bố cục văn bản. H: Vậy theo em, bố cục văn bản là gì? + Nhận xét à ghi bảng. - GV cho HS đọc ví dụ 2b SGK trang 29. H: Rành mạch có phải là yêu cầu duy nhất của văn bản không? H: Văn bản được nêu trong ví dụ có mấy phần? H: Theo em, nội dung mỗi đoạn có tương đối thống nhất với nhau không? H: Cách viết trong đoạn văn có rành mạch chưa? H: Cách kể có mất đi tính phê phán không? Có làm cho người đọc buồn cười không? H: Để văn bản có nghĩa và dễ hiểu thì người viết cần phải làm gì? - GV nhận xét à chốt ý à ghi bảng. H: Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy tìm nhiệm vụ 3 phần trong văn bản tự sự và miêu tả? + Nhận xét, bổ sung. + Ghi bảng. - GV giảng: Dù văn bản tự sự hay miêu tả đều xây dựng theo bố cục 3 phần, trừ một vài trường hợp đặc biệt văn bản có 2 phần. - Cá nhân: Ghi tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp, nguyện vọng, lời hứa. - Cá nhân: như trên. - Cá nhân: Không được. Vì làm người đọc khó hiểu. - Nghe giảng. - Cá nhân trả lời dựa vào phần ghi nhớ. - Ghi vào tập. - Cá nhân đọc. - Cá nhân: Không phải là yêu cầu duy nhất. - Cá nhân: Hai phần. - Cá nhân: Có thống nhất. - Cá nhân: Rành mạch. - Cá nhân: Tính phê phán mất, người đọc không buồn cười. - Cá nhân trả lời dựa vào ghi nhớ SGK. - Ghi vào tập. - Cá nhân trả lời. - Ghi vào tập. - Nghe. * Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) III/ LUYỆN TẬP: Bài 1: Tùy vào ý kiến HS. Bài 2: Nêu nhiệm vụ 3 phần: “ Cuộc bê”. a/ Mở bài: “Mẹ tôi anhem”. b/ Thân bài: “Đêm qua lớp học”. c/ Kết bài: Phần còn lại. Bài 3: Nhận xét bố cục bài văn. - Bố cục chưa rõ ràng. - Chưa lành mạch. - Chưa hợp lí. - Cho HS đọc bài 1 và nêu yêu cầu bài tập. + Gọi HS trình bày miệng. - Cho HS đọc bài 2 và nêu yêu cầu. + Gọi HS trình bày miệng. + Nhận xét bài làm của hs. - Cho HS đọc bài 3 và nêu yêu cầu bài tập. + Tổ chức hs thảo luận. + Nhận xét bài làm hs. - Cá nhân đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Cá nhân: đọc và nêu yêu cầu. - Cá nhân đọc và nêu yêu cầu. - Làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày. * Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút) 1. Củng cố: 2. Dặn dò: H: Bố cục là gì? Nêu nhiệm vụ của văn bản có bố cục 3 phần? H: Nêu các điều kiện để văn bản có tính rành mạch? - Học bài. - Chuẩn bị: “Mạch lạc trong văn bản”. - Cá nhân trả lời dựa vào nội dung bài học. - Cá nhân trả lời. - Ghi vào vở bài soạn.
File đính kèm:
- Tiet 7.doc