Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 62: Mùa xuân của tôi - Năm học 2015-2016

I. Giới thiệu chung :

1/ Tác giả:

- Vũ Bằng (1913-1984)

- Chuyên viết truyện ngắn và tùy bút.

2/ Tác phẩm:

- Thuộc thể văn tùy bút.

- Nội dung: Cảnh sắc thiên nhiên và phố xá Hà Nội vào mùa xuân.

II. Phân tích văn bản :

1/Cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân của đất trời và của lòng người:

- Cảnh sắc thiên nhiên đặc biệt: Có mưa riu riu ,gió lành lạnh, có tiếng chim nhạn trong đêm, có tiếng hát và tiếng trống chèo. Không khí gia đình ấm áp tràn ngập yêu thương và bàn thờ khói hương nghi ngút.

- Mùa xuân đem lại sức sống mạnh mẽ cho con người và đất trời.cho “nhựa sống căng lên”

* Giọng văn sôi nổi tha thiết, biện pháp so sánh.

2/ Cảnh sắc đất trời sau ngày rằm tháng giêng :

- Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi rõ rệt -> sự quan qát tinh tế.

- Cảnh vật tạo nên nét riêng của cảnh sắc mùa xuân ở miền Bắc.

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 62: Mùa xuân của tôi - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	16	
Tiết 	62
NS: 23.11.15	
	MÙA XUÂN CỦA TÔI
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Một số hiểu biết bước đầu vế tác giả Vũ Bằng.
- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả. 
- Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm dẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ.
2. Kỹ năng: 
	- Đọc – hiểu văn bản tùy bút.
	- Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.
 3. Thái độ: 
- Yêu hương vị đậm đà của quê hương.
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm diện ... 
· H: Văn bản “Một thứ quà của lúa non, Cốm” được viết theo thể văn nào ? 
· H: Nêu những giá trị đặc sắc và nghệ thuật bài văn ?
- Giới thiệu bài: Mùa xuân, mùa của sự yên lành, ấm áp. Ở đất nước ta, mỗi miền đều có những cảnh sắc riêng trong những ngày xuân. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhà nhà văn, nhà báo Vũ Bằng đến với mùa xuân của Miền Bắc nước ta qua bài “Mùa xuân của tôi”. 
- Ghi bảng tựa bài.
- Báo cáo.
- Cá nhân : Trả lời dựa vào bài học.
- Nghe giới thiệu.
- Ghi tựa vào tập.
* Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnƒ(25phút)
I. Giới thiệu chung :
1/ Tác giả:
- Vũ Bằng (1913-1984)
- Chuyên viết truyện ngắn và tùy bút.
2/ Tác phẩm:
- Thuộc thể văn tùy bút.
- Nội dung: Cảnh sắc thiên nhiên và phố xá Hà Nội vào mùa xuân.
II. Phân tích văn bản :
1/Cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân của đất trời và của lòng người:
- Cảnh sắc thiên nhiên đặc biệt: Có mưa riu riu ,gió lành lạnh, có tiếng chim nhạn trong đêm, có tiếng hát và tiếng trống chèo. Không khí gia đình ấm áp tràn ngập yêu thương và bàn thờ khói hương nghi ngút.
- Mùa xuân đem lại sức sống mạnh mẽ cho con người và đất trời.cho “nhựa sốngcăng lên”
* Giọng văn sôi nổi tha thiết, biện pháp so sánh.
2/ Cảnh sắc đất trời sau ngày rằm tháng giêng :
- Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi rõ rệt -> sự quan qát tinh tế.
- Cảnh vật tạo nên nét riêng của cảnh sắc mùa xuân ở miền Bắc.
- Gọi hs đọc chú thích *.
· Yêu cầu: Cho biết tác giả bài văn và nêu vài nét chính về tác giả ?
 + Nhận xét - chốt ý - ghi bảng.
· H: Bài văn thuộc thể văn nào ? Và cho biết hoàn cảnh sáng tác ?
 + Chốt ý - ghi bảng.
- Hướng dẫn cho hs đọc diễn cảm và tìm hiểu từ khó.
- Gv đọc mẫu một đoạn.
- Gọi hs đọc (2hs).
· Yêu cầu: Nêu nội dung chính bài văn.
· Yêu cầu : Hãy tìm bố cục của bài văn
- Gv nhận xét và treo bảng phụ đã ghi sẵn bố cục: 3 phần.
Phần 1: Từ đầu  mùa xuân
-> Con người yêu thiên nhiên là qui luật.
Phần 2: Tiếp theo  liên hoan -> cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở Hà Nội.
Phần 3: Cảnh sắc riêng của đất trời sau ngày rằm tháng giêng.
- Gv cho hs biết sẽ phân tích bài văn theo bố cục trên.
- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung và giới hạn phân 1, 2 và ghi bảng mục 1
· H: Cảnh sắc thiên nhiên vào mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được gợi tả như thế nào ? Qua những chi tiết nào ?
 + Nhận xét - bổ sung - ghi bảng.
 + Giảng bình.
· H: Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào ? Tìm chi tiết cho thấy điều đó ?
 + Nhận xet - bổ sung - ghi bảng.
 + Giảng bình.
· H:Trong phần 1 tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Và nêu nhận xét của em về giọng văn ?
 + Nhận xét - bổ sung - ghi bảng.
 + Giảng bình - chuyển ý.
- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của phần 3.
· H: Cảnh sắc thiên nhiên sau ngày rằm tháng giêng có gì đặc biệt ? Tìm những câu văn thể hiện điều đó ?
· H: Em có nhận xét gì về cách thể hiện của tác giả qua đoạn văn .
 + Nhận xét - chốt y ù- ghi bảng.
 + Giảng bình.
· H: Qua bài văn cho thấy tình cảm của tác giả như thế nào đối với quê hương đất nước. Đồng thời cho thấy tài năng gì của tác giả ?
- Cho hs thảo luận.
 + Giảng bình - treo tranh Hà nội.
- Liên hệ thực tế giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
- Đọc
- Cá nhân: Dựa vào Sgk
- Ghi bảng.
- Cá nhân : Dựa vào SGK.
- Ghi bảng.
- Nghe hướng dẫn.
- Nghe đọc.
- Đọc diễn cảm
- Cá nhân: hs nêu nội dung.
- Cá nhân: HS nêu bố cục.
- Quan sát
- Nghe
- Cá nhân: Nhắc lại
- Cá nhân: Dựa vào phần 1 để trả lời.
- Ghi vào tập.
- Nghe giảng.
- Cá nhân: Dựa vào phần 1 của văn bản.
- Ghi bảng
- Nghegiảng.
- Cá nhân: Biện pháp so sánh giọng văn sôi nổi.
- Ghi tập.
- Nghe.
- Cá nhân: Nhắc lại.
- Cá nhân: Tất cả đều thay đổi
“Tết  pha lê mờ”
- Cá nhân: Chi tiết thể hiện rất đặc sắc và tạo nên nét riêng cho cảnh sắc mùa xuân ở miền Bắc.
- Ghi tập.
- Nghe giảng.
- Nhóm: Tác giả có tình cảm yêu quê hương sâu đậm. Sự cảm nhận tinh tế.
- Đại diện trả lời.
- Nghe giảng.
* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)
III. Tổng kết :
Bài tùy bút đã biểu lộ chân thực và cụ thể tình yêu quê hương đất nước. Lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế nhạy cảm của tác giả.
· H: Nêu những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung bài văn ?
· H: Qua bài văn em cảm nhận đuợc gì về cảnh thiên nhiên ở Hà Nội và miền Bắc ?
 + Chốt ý – ghi bảng.
 + Giảng bình tổng kết.
- Cá nhân: Trả lời dựa vào ghi nhớ.
- Ghi vào tập.
- Nghe giảng.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
* Khắc sâu kiến thức :
· H: Bài văn thuộc thể văn nào ?
· H: Bài văn được tác giả viết trong hoàn cảnh nào ?
 *Nhắc hs về nhà chuẩn bị bài:
+ Học bài.
+ Đọc và trả lời tất cả câu hỏi Sgk bài chuẩn mực sử dụng từ.
+ Chú ý câu hỏi 4.
+ Đọc phần chú thích.
- Cá nhân: Trả lời.
- Cá nhân: Nhắc lại.
- Ghi nhận về nhà thực hiện.

File đính kèm:

  • docTiet 62.doc
Giáo án liên quan