Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 61: Làm thơ lục bát - Năm học 2015-2016
B1: Treo bảng phụ đã ghi sẵn VD 1/155
“Anh đi . hôm nao”
- Gọi HS đọc.
H: Trong bài ca dao trên có mấy cặp câu?
H: Cho biết số tiếng trong mỗi cặp câu ?
H: Vì sao gọi là thơ lục bát ?
B2: Treo bảng phụ đã kẻ ô sẵn theo mẫu SGK/156.
- Yêu cầu HS chú ý ký hiệu thanh bằng =B ( ), thanh trắc ( ) = Tr, vần = v.
H: Cho HS điền BTV vào SGK bằng bút chì.
+ Gọi HS lên bảng điền.
+ Gọi HS nhận xét GV kết luận.
B3:
Nêu nhận xét về sự tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8 ?
- GV hệ thống kiến thức :
H: Hãy nêu nhận xét của em về thơ lục bát ?
* Gợi ý :
+ Số câu ? Số tiếng ?
+ Vần ? Vị trí vần.
+ Thanh ? Sự biến đổi thanh?
+ Cách ngắt nhịp.
- Giảng: Trong thơ lục bát số câu không hạn định, tiếng 1, 3, 5, 7 không tuân theo luật bằng trắc. Tiếng thứ 2 thanh bằng, tiếng thứ 4 thanh trắc và ngược lại. Trong câu bát tiếng thứ 6 thanh ngang (thanh - ) là bổng, thì tiếng thứ 8 (thanh bằng =) trầm và ngược lại.
+ Cho HS đọc ghi nhớ.
+ Nhắc học sinh về nhà ghi vào tập.
Tuần 16 LÀM THƠ LỤC BÁT Tiết 61 NS: 30.11.15 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát. 2. Kỹ năng: - Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát. 3. Thái độ: - Yêu thể thơ dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Kiểm diện ... 1/ Thế nào là chơi chữ ? Cho ví dụ. 2/Có những cách chơi chữ nào? - Giới thiệu bài. - Ghi tựa bài lên bảng. - Lớp trưởng báo cáo. - Cá nhân : Trả lời. - Lắng nghe. - Ghi vào tập. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15phút) 1. Luật thơ lục bát: Ghi nhớ 156 B1: Treo bảng phụ đã ghi sẵn VD 1/155 “Anh đi ... hôm nao” - Gọi HS đọc. · H: Trong bài ca dao trên có mấy cặp câu? · H: Cho biết số tiếng trong mỗi cặp câu ? · H: Vì sao gọi là thơ lục bát ? B2: Treo bảng phụ đã kẻ ô sẵn theo mẫu SGK/156. - Yêu cầu HS chú ý ký hiệu thanh bằng =B ( ), thanh trắc ( ) = Tr, vần = v. · H: Cho HS điền BTV vào SGK bằng bút chì. + Gọi HS lên bảng điền. + Gọi HS nhận xét ® GV kết luận. B3: · Nêu nhận xét về sự tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8 ? - GV hệ thống kiến thức : · H: Hãy nêu nhận xét của em về thơ lục bát ? * Gợi ý : + Số câu ? Số tiếng ? + Vần ? Vị trí vần. + Thanh ? Sự biến đổi thanh? + Cách ngắt nhịp. - Giảng: Trong thơ lục bát số câu không hạn định, tiếng 1, 3, 5, 7 không tuân theo luật bằng trắc. Tiếng thứ 2 thanh bằng, tiếng thứ 4 thanh trắc và ngược lại. Trong câu bát tiếng thứ 6 thanh ngang (thanh - ) là bổng, thì tiếng thứ 8 (thanh bằng =) trầm và ngược lại. + Cho HS đọc ghi nhớ. + Nhắc học sinh về nhà ghi vào tập. - Đọc. - Hai cặp câu. - Cá nhân : Dòng 6 và dòng 8. - Cá nhân : Câu 6 plà câu lục, câu bát là câu 8. - Cá nhân: điền vào ô trống. - Điền vào ô trống. - Cá nhân: Thanh bằng - Cá nhân: + Câu không hạn định + Câu 6 tiếng, câu 8 tiếng. + Vần ở tiếng thứ 6 câu lục, với tiếng thứ 6 câu bát. + Vần ở cuối câu bát với chữ cuối câu lục. + Nhịp 2/2 hoặc 4/4 * Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) Bài 1: Điền vào chỗ trống - Kẻo bà. - Cố lên thành người. - Gắng công học tập quyết tình tiến lên (thân). Bài 2: Chỉ ra cách gieo vần sai và sửa lại cho đúng - Bòng = xoài. - lên = thành Bài 3 : (Sưu tầm) Bài 4: (Tùy vào cách làm thơ lục bát của học sinh) Làm thơ lục bát. - Cho HS đọc bài 1 và nêu yêu cầu + Cho HS làm cá nhân. + Gọi HS trình bày miệng. - Cho HS đọc bài 2 và xác định yêu cầu + Cho HS làm cá nhân và trình bày miệng. + Gọi HS trình bày trên lớp. - Cho HS đọc bài 4 : + Phân lớp thành 2 tổ. + Cho tổ 1 xướng câu lục, tổ 2 xướng câu bát và ngược lại. + GV nhận xét. - Đọc và nêu yêu cầu. +Trình bày miệng. - Đọc và nêu yêu cầu. +Cá nhân : Trình bày miệng trước lớp. - Đọc và nêu yêu cầu. - Nhóm: đại diện trả lời. * Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút) 1. Củng cố: 2. Dặn dò: · H: Hãy trình bày luật thơ lục bát ? + Học bài. + Xem bài: “Mùa xuân của tôi” - Cá nhân. - Nghe và thực hiện.
File đính kèm:
- Tiet 61.doc